Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.97 KB, 28 trang )

thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoàI quốc
doanh
i- kháI quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh và thu thuế đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1- Một số nét về tình hình phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
Những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh phát triển rất nhanh, đặc biệt là khu vực doanh
nghiệp , kể từ năm 2000, cùng với việc ban hành Luật doanh nghiệp
thay thế Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân mỗi năm bình quân
có khoảng 25.000 doanh nghiệp mới thành lập. Theo số liệu của tổng
cục thống kê hiện nay cả nớc co khoảng gần 100.000 doanh nghiệp
( bao gồm Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, DNTN), doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trở thành động lực quan trọng góp phần thực hiện
các mục tiêu kinh tế, xã hội do Đảng và Nhà nớc đề ra, thể hiện trên
các mặt sau đây:
- doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển là động lực khơI dậy mọi tiềm năng
về vốn, ttri thức, lao động, đất đai, trong nhân dân nhằm sử dụng các tiềm
năng này vào mục đích phát triển kinh tế, đIều này có ý nghĩa to lớn trong
đIều kiện hiện nay, các nguồn lực về vốn , kỹ thuật, của Nhà n ớc còn rất han
chế, phảI tập tung vào những ngành, lĩnh vực mũi nhọn có tác dụng đến toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, cha thể thỏa mãn mọi nhu cầu của đời sống xã hội.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu nh có quy mô nhỏ nhng với u đIểm năng
động, nhậy bén, dễ dàng thích nghi với mọi biến động của nền kinh tế thị tr-
ờng, dễ đIều chỉnh mặt hàng, ngành nghề SXKD, luôn là khu vực kinh tế có
tốc độ tăng trởng cao nhất, với tốc độ tăng trởng bình quân trong 3 năm gần
đây khoảng 18-19%. Trong đó, riêng sản xuất Công nghiệp luôn tăng trởng
cao nhất. Thí dụ: năm 2000 tăng 10.4%, năm 2001 tăng 15.5 %, năm 2002
tăng 20.3%. Hàng năm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mà chủ yếu là các
doanh nghiệp tạo ra khoảng 30% trên tổng GDP của nền kinh tế quốc gia.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển đã và đang góp phần rất lớn trong


việc tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, đặc biệt là tầng lớp
ngời lao động giản đơn và có trình độ thấp. Theo số liệu của tổng cục Thống
kê hiện nay khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu hút khoảng 4 triệu lao
động thờng xuyên và 1.5 triệu lao động thời vụ.
- Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số lợng lớn hoạt động dới hình
thức là vệ tinh, khâu trung gian nh: hoạt động dịch vụ hoặc gia công sản xuất
hoặc đại lý tiêu thụ sản phẩm, hoăc sản xuất phục vụ cho các doanh nghiệp
lớn, doanh nghiệp nhà nớc, giúp cho các sn này làm ăn có hiệu quả hơn.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa
các thành phần kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nớc, đã thúc đẩy
việc hạch toán kinh doanh, đổi mới công nghệ, phơng thức quản lý, nâng cao
năng lực sản xuất , hạ giá thành sản phẩm - đIều mà trớc đây rất trì trệ trong
đIều kiện chỉ có kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã.
- Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất rộng từ thành
thị tới nông thôn , chủ yếu tập trung vào các ngành thơng mại, dịch vụ . Góp
phần mở rộng lu thông hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các vùng sâu,
vùng xa
2-Những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có ảnh hởng đến
công tác quản lý thu thuế :
Mọi cơ sở SXKD đều lấy mục tiêu lợi nhuận làm thớc đo hiệu quả. Tuy
nhiên ở nớc ta phát triển sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng theo định hớng
XHCN. Vì vậy vị trí và vai trò của mỗi thành phần kinh tế có khác nhau. Khu
vực kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh để
phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc, còn các cơ sở SXKD thuộc
thành phần kinh tế NQD chỉ lấy lợi nhuận là mục tiêu chính của hoạt động sản
xuất kinh doanh. Ngoài ra, khu vực kinh tế NQD ở nớc ta còn có những đặc tr-
ng riêng so với các khu vực kinh tế khác. Những đặc trng này ảnh hởng đến
công tác quản lý thu thuế thờng là những thách thức hơn là thuận lợi. Cụ thể
nh sau:
- Đặc điểm về sở hữu: Đây là khác biệt cơ bản nhất giữa doanh nghiệp NQD

với doanh nghiệp Nhà nớc và thành phần kinh tế t bản Nhà nớc. Toàn bộ vốn, tài
sản của doanh nghiệp NQD đều thuộc sở hữu t nhân. Chủ doanh nghiệp hoặc chủ
cơ sở SXKD chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động SXKD và toàn quyền quyết
định phơng thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà
không chịu sự chi phối nào từ các quy định của Nhà nớc hoặc từ cơ quan quản lý.
Do đó, họ luôn tìm mọi cách để có thể đạt đợc lợi nhuận cao nhất.
- Đặc điểm về trình độ văn hoá, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ: So
với những doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc và khu vực kinh tế đầu t
nớc ngoài thì phần lớn những ngời chủ các doanh nghiệp ngoài quóc doanh có
trình độ văn hoá cha cao, cha đợc đàotạo chính quy về các nghiệp vụ quản lý,
trình độ chuyên môn chủ yếu là tự phát hoặc theo kinh nghiệm. Vì vậy, nhìn
chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp NQD còn thấp, số đông
các cơ sở kinh tế NQD hoạt động ở lĩnh vực thơng mại và dịch vụ, mục đích chính
là mua đi bán lại để hởng chênh lệch giá, một số lợng nhỏ hoạt động ở lĩnh vực
sản xuất thì đa số sử dụng máy móc thiết bị cũ kỹ, trình độ công nghệ thấp, trình
độ quản lý không cao do đó năng suất lao động đạt thấp, chất lợng hàng hoá sản
xuất không cao
Theo quy định của pháp luật thì những ngời đủ 18 tuổi và có đủ năng lực
hành vi dân sự là có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, không yêu cầu về
trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, do đó, có nhiều cơ sở kinh doanh lợi dụng
cho những ngời không có đủ trình độ văn hoá, trình độ quản lý, trình độ chuyên
môn kỹ thuật thậm chí kể cả những ngời đang trong thời kỳ cải tạo, nghiện hút
đứng tên chủ doanh nghiệp hoặc ngời điều hành doanh nghiệp.
- Đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật: nh trình bày ở trên, số đông chủ
doanh nghiệp trình độ văn hoá cha cao, do đó nhận thức về pháp luật nói chung và
pháp luật thuế nói riêng rất thấp, biểu hiện rõ nhất là số đông cơ sở kinh doanh
không thực hiện tốt chế độ kế toán, không thực hiện kê khai theo quy định.
Về nguyên tắc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, cơ sở sản xuất kinh
doanh phải tự nghiên cứu tìm hiểu các quy định của pháp luật về kinh doanh,
nghĩa vụ thuế nh ng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì ngợc lại,

họ cứ thành lập cơ sở kinh doanh, tiến hành kinh doanh đến khi kiểm tra phát
hiện mới thực hiện nghĩa vụ thuế. Nhiều cơ sở kinh doanh khi phát hiện, bị xử
lý lại đổ lỗi cho cơ quan thuế khônghớng dẫn. Có một số doanh nghiệp NQD
hiểu biết về pháp luật nhng không vì thế mà thực hiện nghiêm túc các chính
sách chế độ mà luôn lợi dụng những sơ hở của chính sách, chế độ để trốn tránh
nghĩa vụ nộp thuế.
-Đặc điểm về số lợng đối tợng: Số lợng các doanh nghiệp NQD rất lớn, hoạt
động sản xuất, kinh doanh ở tất cả mọi lĩnh vực của nền kinh tế, từ sản xuất, gia
công, chế biến, xây dựng, vận tải đến các loại hình th ơng nghiệp, dịch vụ và đ-
ợc trải rộng trên khắp các địa bàn trong cả nớc.
Bên cạnh một bộ phận ngời trựctiếp kinh doanh là ngời chủ của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, đã hoạt động kinh doanh lâunăm, thunhập chính từ hoạt động
kinh doanh, còn có một bộ phậnkhông nhỏ là cán bộ công nhân viên nghỉ hu, nghỉ
mất sức, tranh thủkd thêm, những đối tợng chính sách nh thơng binh, gia đình liệt
sĩ, gia đình có công với cách mạng.. tham gia kinh doanh để cải thiện thêm đời
sống Mặt khác, do đặc điểm nhỏ gọn, năng động, nhạy bén nên rất dễ thay đổi
các hình thức hoạt động, dễ di chuyển đến các địa điểm khác nhau cho nên việc
quản lý đối tợng thêm khó khăn, phức tạp.
(Tỷ đồng)
(Năm)
Biểu 1: Số thu về thuế đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh các năm
Qua số liệu các năm cho ta thấy nguồn thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng nguồn thu ngân sách Nhà nớc,
mặc dù số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh hàng năm vẫn tsăng. Nguyên
nhân chủ yếu là do các đối tợng này quy mô kinh doanh đa số là nhỏ, trải rộng địa
bàn khắp cả nớc; các ngành chủ chốt thu lợi nhuận cao đều thuộc khu vực kinh tế
quốc doanh.
II. Thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanhtừ năm 1999 đến nay.
1. Cơ sở pháp lý về quản lý thuế GTGT.

Trong giai đoạn này Tài chính tiền tệ thành công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu
của Nhà nớc, nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Một mặt
các dịch vụ tài chính tiền tệ phát triển mạnh mẽ, đóng góp ngày càng lớn trong
tổng thu nhập quốc dân, các thành phần kinh tế phát triển mạnh đặc biệt là khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặt khác, Nhà nớc từ sử dụng công cụ trực tiếp
sang gián tiếp, từ can thiệp sâu và rộng sang nới lỏng sự can thiệp tiến tới điều
chỉnh nền kinh tế bằng các định hớng, các công cụ chính sách, cơ chế, luật pháp
và tạo môi trờng phát triển kinh tế, nâng cao vai trò của khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh.
Đứng trớc bối cảnh tình hình kinh tế đất nớc và những đòi hỏi của thông lệ
quốc tế, đồng thời qua 2 năm thử nghiẹm, ngày 1/1/1999 luật thuế GTGT của nớc
ta chính thức đợc áp dụng rộng rãi trong toàn quốc. Nó đã tạo ra một tiền đề mới
cho nền kinh tế thị trờng, đảm bảo tính hiệu quả và khoa học trong sản xuất kinh
doanh, tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, ổn định và lâu dài cho các doanh
nghiệp.
Song song với việc cải cách và ban hành luật thuế mới, chế độ quản lý thuế
cũng từng bớc đợc hoàn thiện. Bộ máy quản lý thu thuế đợc tỏo chức theo ngành
dọc, thống nhất từ trung ơng đến quận, huyện. ở Trung ơng có Tổng cục thuế trực
thuộc Bộ tài chính, ở các tỉnh, thành phố có Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế; ở
quận, huyện , thị xã, thành phố thuộc tỉnh có chi cục thuế trực thuộc Cục thuế.
Trong đó, Tổng cục thuế không trực tiếp thu thuế mà là cơ quan xây dựng chính
sách thuế, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra, thanh tra thu nộp các loại thuế, phí, và lệ
phí. Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có nhiệm vụ trực tiếp thu đối
với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh có hoạt động liên liên huyện, liên tỉnh, một số loại phí, lệ phí ;
hớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các chi Cục thuế trong tổ chức quản lý thu. Chi cục
thuế có nhiệm vụ trực tiếp quản lý thu thuế các doanh nghiệp quốc doanh nhỏ, các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể.... bên cạnh đó còn có sự
quan hệ Cục thuế với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và giữa chi cục
thuế với UBND Quận, huyện; nó thể hiện tính song trùng lãnh đạo

2- Thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các DNNQD
Qua 4 năm thực hiện luật thuế GTGT ( 1999-2002), với sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng, Nhà nớc cùng với sự nỗ lực của ngành thuế, các cấp chính quyề
địa phơng và ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế của ĐTNT. Công tác quản lý thuế
GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có những kết quả sau:
2.1- Tình hình thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
Kết quả thu về thuế GTGT vẫn cha tơng xứng với tốc độ tăng trởng kinh tế
khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chung của cả nớc và của mỗi địa ph-
ơng.Theo số liệu của tổng cục Thống kê năm 2002, GDP khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tăng bình quân trong 4 năm ( 1999- 2002) khoảng 19%- 20%
nhng số thu chỉ tăng khoảng 15% trong đó số thu về thuế GTGT tăng khoảng
11,5%. Một số địa phơng có tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao nh : thành phố Hồ
chí Minh , Bình dơng, Bà rịa Vũng tàu ,Đồng nai .v.v. nhng tốc đoọ tăng thu thấp
hơn rất nhiều so với tốc độ tăng thu chung nh thành phố Hồ CHí Minh tăng thu
10%, Bà rịa Vũng tàu tăng thu 8%,Khánh hoà tăng thu 2,5%,Đồng nai tăng thu
6,5%, Hải phòng tăng thu 4%.v.v.
Qua theo dõi liên tục hai năm 2001và 2002 có 11 địa phơng số thu năm sau
đều cao hơn 10% năm trớc là : Yên bái ,kontum, quảng ninh, hà tây,Hà nam, Hài
dơng, Hng yên ,Hà tĩnh, Bình dơng, Quảng nam, Ninh thuận; nhng cũng có nhiều
địa phơng hai năm chỉ tăng dới 5% nhu : Hải phòng, Sơn la, Kiên giang, Bình
thuận, đặc biệt có tỉnh Bắc cạn cả 2 năm số thu đều tháp hơn so với cùng kỳ năm
trớc.
So với dự toán có năm địa phơng vợt trên 20% là :Hải dơng 28,1%, Long an
24,5%, Lai châu 24,8%, Cà mau 35,3%, Bạc liêu 36.2%. Có 8 địa phơng vợt từ
18%-20% nhng cũng có 7 địa phơng không hoàn thành dự toán thu là: Khánh
hoà,Bắc cạn, Tây ninh, Kiên giang, Đồng nai, Phú yên, Đắc lắc.
Năm
Chỉ tiêu
1999

( tỷ đồng)
2000
(tỷ đồng)
2001
(tỷ đồng)
2002
(tỷ đồng)
Tốc độ tăng BQ
trong 2 năm( %)
Tổng GDP 440.285 477.209 497.729 541.031 6,5
GDP của DNNQD 30.28 36.215 43.057 51,63 19,4
Tổng thu từ
DNNQD
4.903 5.755 6.653 7.850 16.8
Thu từ thuế GTGT
của DNNQD
2.410 2.671 2.995 3.351 12

Biểu 2: Tốc độ tăng thu thuế GTGT so với tốc độ tăng trởng kinh tế doanh nghiệp
ngoài quốc doanh.
2.2- Tình hình quản lý đối tợng nộp thuế GTGT là các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh .
Thông qua việc đăng ký mã số thuế ,việc lập và nộp tờ khai thuế GTGT, cơ quan
thuế đã từng bớc nắm đợc số đối tợng nộp thuế. Cho đến hết năm 1999 cơ quan
thuế nắm đợc 40.203 đối tợng nộp thuế là doanh nghiệp ngoài quốc doanh , trong
đó:
- Công ty TNHH : 15.887 đối tợng ( chiếm 39,52%)
- Công ty cổ phần : 986 đối tợng ( chiếm 2,45%)
- Công ty hợp danh: 7.285 đối tợng ( chiếm 18,12%)
- Doanh nghiệp t nhân : 16.045 đối tợng ( chiếm 39,91%)

Đến hết năm 2000 số đối tợng khu vực này là 54.676 đối tợng trong đó:
- Công ty TNHH : 20.029 đối tợng ( chiếm 36,63%)
- Công ty cổ phần :1.518 đối tợng ( chiếm 2,78%)
- Công ty hợp danh: 8.376 đối tợng ( chiếm 15,32%)
- Doanh nghiệp t nhân : 24.753 đối tợng ( chiếm 45.27%).
Đến hết năm 2001 là:72.126 đối tợng, trong đó :
- Công ty TNHH : 26.592 đối tợng ( chiếm 36,84%)
- Công ty cổ phần :2.586 đối tợng ( chiếm 3.59%)
- Công ty hợp danh: 12.626 đối tợng ( chiếm 17,49%)
- Doanh nghiệp t nhân : 30.372đối tợng ( chiếm 42.08%).
Đến hết năm 2002 làgần 80.000 đối tợng, trong đó :
- Công ty TNHH : 29.453 đối tợng ( chiếm 36,82%)
- Công ty cổ phần :3.396 đối tợng ( chiếm 4,24%)
- Công ty hợp danh: 13.124 đối tợng ( chiếm 16,43%)
- Doanh nghiệp t nhân : 34.027 đối tợng ( chiếm 42,5%).
Công tác quản lý đối tợng nộp thuế đã có những chuyển biến tích cực, cơ
quan thuế các địa phơng đã phối hợp chặt chẽ với sở Kế hoạch Đầu t nắm số
doanh nghiệp đợc cấp đăng ký để đa ngay vào diện quản lý, kiểm tra và phát hiện
kịp thời nhiều doanh nghiệp kinh doanh không lành mạnh, hạn chế thất thoát hoá
đơn, thất thoát hoàn thuế
Nh đã trình bày ở trên, cho đến hết ngày 31/12/2001 số doanh nghiệp đã
đăng ký xin cấp mã số thuế là 72.176 đối tợng. Năm 2002 con số này gần 80.000
đối tợng khoảng 10% là không hoạt động; khoảng 20% hoạt động không thờng
xuyên. Theo số liệu thống kê của 61 địa phơng, có tình hình cụ thể nh sau:
Số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh là 49.762 doanh nghiệp, số
doanh nghiệp đã đợc cấp mã số thúe là 49.071. Số doanh nghiệp có kê khai nộp
thuế là 41.219, bằng 84% số doanh nghiệp đã đăng ký thuế và bằng 82,83% số
doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh .
Tình hình cụ thể ở một số địa phơng nh sau: Thành phố Hồ chí Minh theo
thống kê có khoảng 15% doanh nghiệp không kê khai nộp thuế.Thành phố Hà nội

có khoảng 17% doanh nghiệp không kê khai nộp thuế.
Quản lý hồ sơ thành lập doanh nghiệp : Điều 12 Luật doanh nghiệp quy
định ngời thành lập doanh nghiệp lập và gửi hồ sơ cho cơ quan cấp đăng ký
kinh doanh. Cơ quan cấp đăng ký kinh doanh không đợc yêu cầu ngời xin
thành lập doanh nghiệp phải nộp thêm một loại giấy tờ gì ngoài giấy tờ quy
định. Điều 13 và điều 14 của luật doanh nghiệp định hồ sơ đăng ký kinh doanh
và nội dung đơn xin ĐKKD hoàn toàn do ngời xin đăng ký tự lập, trong đó
không có những điều kiện ràng buộc yêu cầu xin ngời thành lập phải chứng
minh với cơ quan quản lý về lịch sử bản thân, tình trạng sức khoẻ ttrình độ văn
hoá về địa điểm sản xuất kinh doanh hay trụ sở giao dịch v.v.
Vì vậy có doanh nghiệp thành lập, xin cấp mã số thuế, mua hoá đơn, quá
trình kinh doanh không nộp thuế, cơ quan thuế kiểm tra chủ doanh nghiệp đã bỏ
trốn mới phát hiện thuộc đối tợng cấm thành lập doanh nghiệp , nh trờng hợp Ông
phạm Phơng THành là giám đốc công ty kinh doanh thơng mại Phong minh Anh
thành lập tháng 7 năm 1999. Công ty Phong Minh Anh vi phạm pháp luật , đang
trong quá trình điều tra cha đợc giải quyết thì đầu năm 2000ông lại đứng tên làm
giám đốc 2 công ty mới, khi cơ quan thuế thấy có sự trùng tên, cho kiểm tra thực
tế thì 2 doanh nghiệp này đều bỏ trốn ; còn doanh nghiệp t nhân thành đạt trong
khi chủ doanh nghiệp là Hoàng Quốc Đạt đã trở thành phạm nhân với mức án 20
năm tù giam, thế nhng doanh nghiệp này vẫn hoạt động và còn nộp hồ sơ xin hoàn
thuế.
Một số ngời đã lợi dụng man khai mợn tên, địa chỉ các cá nhân khác mà
không cần sự đồng ý của họ để hình thành pháp nhân giả trong t cách là sáng lập
viên hoặc giám đốc công ty Lôi Xuân khi cơ quan quản lý đến địa chỉ gi trên đăng
ký coong ty đã không còn nữa, tìm địa chỉ của chủ tịch hội đồng quản trị, giám
đốc, các thành viên góp vốn cao nhất đều khoong biết gì về công ty mà họ đứng
tên.
Việc cấp giấy phép dễ dàng dẫn đến thực trạng là: theo báo cáo của cục thuế
Thành phố Hồ chí Minh trong số hơn 8000 doanh nghiệp thành lập từ
1/1/2000 đã đợc cấp mã số thuế, có hơn 1000 doan0h nghiệp không tìm thấy ở địa

điểm ghi trên đăng ký, không kê khai thuế và cơ quan thuế cũng không nắm đợc
hoạt động nh thế nào.
Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động: kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp,
phát hiện và xử lý kịp thời những khó khăn, vớng mắc để tháo gỡ giúp doanh
nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh , cũng nh các sai phạm để chấn chỉnh hoạt
động của doanh nghiệp đúng pháp luật là rất quan trọng; đó là trách nhiệm của
các cơ quan chức năng trong đó có cơ quan Thuế. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động
của doanh nghiệp, kiểm soát tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng phục vụ
cho việc tính thuế và thu thuế đúng chính sách, đảm bảo công bằng và bình đẳng
giữa các doanh nghiệp.Để kiểm soát đợc hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo
cho doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, một công cụ kiểm soát là chế
độ kế toán hoá đơn, chứng từ ngoài ra còn thông qua việc nộp thuế và các nghĩa
vụ khác cũng gián tiếp phản ánh đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhng
điểm 3 điều 121 chỉ quy định doanh nghiệp chỉ bị thu hồi đăng ký kinh doanh
trong trờng hợp có vi phạm về ĐKKD, không quy định doanh nghiệp bị thu hồi
ĐKKD trong các trờng hợp có vi phạm quản lý tài chính, vi phạm chính sách
thuế, chiếm đoạt tiền thuế cơ quan thuế chỉ biết báo cáo với uỷ ban nhân dân
và cơ quan cấp ĐKKD để biết chứ không đợc phép đình chỉ cung cấp các dịch vụ
về tài chính và thuế cho doanh nghiệp chng vẫn phải bán hoá đơn để doanh nghiệp
kinh doanh nhng không nộp thuế. Điển hình là công ty TNHH Bắc Sơn Hà
Nội, 3 năm gần đây không nộp thuế một đồng nào cho ngân sách, với số thuế nợ
đọng lên tới 15 tỷ đồng, trong đó riêng thuế GTGT là 5 tỷ đồng mà báo chí đã nêu
nhiều trong thời gian qua.
- Vấn đề vốn kinh doanh : cũng nh tên ngời xin thành lập doanh nghiệp, địa
chỉ trụ sở, theo luật doanh nghiệp vốn kinh doanh cũng do ngời đứng tên xin
thành lập doanh nghiệp tự khai báo mà không phảichịu sự kiểm soát của bất cứ cơ
quan nào.
Vốn là một tiêu chí để đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp, là cơ sở đảm
bảo cho quan hệ mua bán, cho vay, vốn ( biểu hiện là tài sản ) là phơng tiện để cơ
quan quyền lực quản lý trong các trờng hợp xảy ra tranh chấp.

Vậy căn cứ vào đâu để khẳng định là vốn kinh doanh khi xảy ra trốn lậu
thuế, cố tình chiếm dụng tiền thuế sẽ không có cơ sở để cỡng chế.
2.3- Tình hình quản lý hoá đơn chứng từ:
Tình trạng hoá đơn do các doanh nghiệp mới thành lập mua rồi không thấy
địa chỉ đang gây cho cơ quan thuế rất nhiều khó khăn trong quản lý , trong việc
xác ddinhj mức thuế phải nộp, ttrong việc hoàn thuế Trong số doanh nghiệp ở
thành phố Hồ Chí Minh không có địa chỉ rõ ràng, một số doanh nghiệp đã mua
hoá đơn nhng không quyết táon , không khai báo sử dụng với cơ quan thuế nhng
qua kiểm soát ở các doanh nghiệp khác phát hiện vẫn kinh doanh, nh doanh
nghiệp Vạn Xuân nêu trên đã phát hiện đợc 2 hoá đơn bán hàng do doanh nghiệp
xuất ra trị giá 500 triệu đồng. Cơ quan thuếthành phố Hồ Chí Minh đã chuyển 50
hồ sơ cho cơ quan chức năng đề nghị điều tra làm rõ, cơ quan thế Long an cũng
đã thống kê 11 doanh nghiệp loại này đề nghị sở kế hoạch đầu t thu hồi ĐKKD.
Về vấn đề quyết toán sử dụng hóa đơn chứng từ: thực hiện công văn số
5763 TCT/ AC ngày 25/12/2000 của tổng cục thuế về việc thanh, quyết tóan sử
dụng hoá đơn năm 2000 đã có 57/61 cục thuế các tỉnh, thành phố thực hiện quyết
toán sử dụng hoá đơn năm 2000 và có 59/61 cục thuế các tỉnh, thành phố thực
hiện quyết toán hoá đơn năm 2001 và có 61/61 cục thuế các tỉnh, thành phố thực
hiện quyết toán hoá đơn năm 2002.
Kết quả: đã xác định đợc rõ trách nhiệm của các đơn vị đối với việc quản lý
sử dụng hoá đơn trớc pháp luật. Số lợng và chất lợng đơn vị thực hiện quyết toán
hoá đơn năm sau tăng hơn so với năm trớc, các hành vi, vi phạm về sử dụng hoá
đơn xảy ra ít hơn các năm trớc. Cục thuế các tỉnh, thành phố thực hiện tốt thanh,
quyết toán hoá đơn là: Cục thuế Hà Tây, Phú Thọ, Lai Châu, Quảng Trị và Gia
Lai.
Tuy nhiên việc thanh, quyết toán sử dụng hoá đơn vẫn bộc lộ những thiếu sót
sau:
- Cục thuế các tỉnh Long An, Quảng Nam, thành phố Hồ Chí Minh và Đà
Nẵng thực hiện việc quyết toán sử dụng hoá đơn còn rất chậm.
- Cục thuế các tỉnh Cao Bằng, Hoà Bình, Nghệ An, Ninh Thuânh, Bình Phớc,

Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, phú Yên, Kon Tum và Bà Rỵa
Vũng Tàu, số liệu quyết toán sử dụng hoá đơn năm 2001 cha chính xác.
- Các đơn vị sử dụng hoá đơn không chấp hành việc quyết toán sử dụng hoá
đơn hoặc lập và gửi báo cáo chậm, các Cụa thuế cha có biện pháp sử lý

×