Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài 9: Vương quốc CPC và Vương quốc Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 47 trang )


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

BÀI 9: VƯƠNG QUỐC
CAM-PU-CHIA VÀ
VƯƠNG QUỐC LÀO.

1. Giới thiệu chung về
Cămpuchia và Lào
-
Vị trí: Là những nước nằm
trong khu vực Đông Nam á
-
Địa hình phức tạp: rừng
núi, đồng bằng nhỏ hẹp
-
Khí hậu: nhiệt đới
-
Dân cư: Căm pu chia là:
Khơ me; Lào: Lào Thơng và
Lào lùm
-
Kinh tế: chủ yếu là nông
nghiệp
-
Văn hóa: ảnh hưởng văn
hóa ấn Độ
Bản đồ Căm pu chia
Người Khơ me



1. Vương quốc Cam-pu-chia:
a. Quá trình hình thành:
- Dân cư: chủ yếu là người Khơ- me.

1. Vương quốc Cam-pu-chia:
- Địa bàn
sinh sống
ban đầu là
phía Bắc
Campuchia
ngày nay:
trên cao
nguyên Cò
rạt và mạn
nam sông
Mê Kông.

Địa bàn sinh sống ban đầu của người Khơ-me

1. Vương quốc Cam-pu-chia:
a. Quá trình hình thành:
- Đến thế kỉ thứ VI vương quốc Campuchia được
thành lập.

1. Vương quốc Cam-pu-chia:
b. Giai đoạn phát triển:
- Thời kì Ăng- co (802- 1432) là thời kì phát triển nhất
của vương quốc Campuchia.
- Biểu hiện của sự phát triển:
+ Kinh tế: nông, ngư và thủ công nghiệp phát triển.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn.
+ Không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
Trong các thế kỉ X- XII Campuchia trở thành vương
quốc mạnh và ham chiến nhất Đông Nam Á.

§Õ quèc ¡ng-co


Bản đồ châu Á va châu Âu
  Đế quốc người Khmer trong thời đại hoàng kim



1. Vương quốc Cam-pu-chia:
c. Thời kỳ suy yếu:
- Cuối thế kỷ XIII.
- Nguyên nhân: do sự tấn công của người Thái và sự
tranh giành quyền lực.
- Năm 1863, Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược.

1. Vương quốc Cam-pu-chia:
d. Văn hóa:
- Chữ viết: từ chữ Phạn người Khơ- me đã sáng
tạo ra chữ viết riêng.

CHÖÕ KHÔ-ME

1. Vương quốc Cam-pu-chia:
d. Văn hóa:
- Văn học dân gian và văn học viết rất phát triển.

- Kiến trúc: nhiều công trình kiến trúc Hin-đu
giáo và Phật giáo xuất hiện. Nổi tiếng là quần
thể kiến trúc Ăng- co Vat và Ăng- co thom.

Quần thể kiến trúc Ăng-co

- Năm 1992, Ăng-co được Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá của
Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới.

×