Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bản tin Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Xây dựng miền Trung: Số 08/2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 67 trang )



Mục Lục
Vol 8 N01.2019 – Bản tin Khoa học và Công Nghệ
TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN
1

MUCE tham gia hội thảo “Môi trường

18

bền vững, ngăn ngừa giảm thiểu thiên

Khảo sát, đánh giá kiến trúc nhà ở
nông thôn vùng ven biển Phú Yên

tai, kỹ thuật và đào tạo tại Gifu Nhật

ThS.KTS. Đặng Duy Linh

Bản”
1

Tổ chức chương trình Con đường sắc

27

màu lần III năm 2019

Giải pháp và kiến nghị giúp hoàn thiện
hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp


tại Việt Nam
ThS. Trần Vũ Thùy Nga

2

Tổ chức cho viên chức, lao động nữ

35

Quy trình thiết kế bảng câu hỏi khảo

tham quan tại Đà Nẵng chào mừng

sát định lượng trong thống kê và

ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

nghiên cứu khoa học
ThS. Lê Đức Tâm
45

Giáo dục truyền thống hiếu học cho
sinh viên trong bối cảnh hội nhập ở

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Việt Nam hiện nay
ThS. Nguyễn Thị Tiến
3


Phân loại các loại chậm trễ trong thi

55

công xây dựng

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý sinh viên ngoại trú của

ThS. Phạm Duy Hiếu

Trường đại học Xây dựng Miền Trung
ThS. Lê Văn Khôi

9

Ứng dụng biến phân trong kỹ thuật
TS. Phạm Ngọc Tiến

59

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về tiến bộ xã hội
ThS. Nguyễn Tấn Dũng


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology

No 1/2019

động đất lịch sử nước Nhật, nơi đới đứt gãy

TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN

đã chia cắt đoạn đường vênh nhau đến 6m,
tham quan Viện bảo tàng Hàng không và Vũ

MUCE tham gia hội thảo “Môi trường

trụ Nhật Bản.

bền vững, ngăn ngừa giảm thiểu thiên tai,
kỹ thuật và đào tạo tại Gifu Nhật Bản”
Để tăng cường mở rộng quan hệ hợp
tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học cũng
như trong học tập kinh nghiệm thực tế từ
những thành công của Nhật Bản, Đoàn
trường Đại học Xây dựng Miền Trung
(MUCE) đã tham gia hội thảo quốc tế của
Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia Nhật

PGS.TS.KTS. Nguyễn Vũ Phương trình bày tại
hội thảo

Bản (National Institue of Technology, Gifu
College). Tham gia hội thảo đoàn MUCE
đóng góp 2 báo cáo khoa học và 2 poster.
Trong đó, PGS.TS. Nguyễn Vũ Phương với

“Sự giao thoa kiến trúc Việt - Pháp trong
khu phố cổ Hà Nội”, TS. Nguyễn Kim
Cường “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hệ
thống hạ tầng giao thông”, 1 poster về
“Phương pháp xác định tổng hao phí hằng
năm của các dự án quản lý chất thải rắn đô
thị ở Việt Nam” và 1 poster về “Phát triển và
ứng dụng bảng Arduino vi điều khiển Nano
để theo dõi tình trạng của kết cấu”.

MUCE nhận chứng nhận tham gia hội thảo từ
GS.Yoshito Itoh

Tổ chức chương trình Con đường sắc
màu lần III năm 2019
Nhằm tạo phong trào thi đua sôi nổi

Tham dự hội nghị còn có 8 trường đại

cho đoàn viên thanh niên và chào mừng kỷ

học khác trên thế giới đến để chia sẻ những

niệm 88 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ

thông tin nghiên cứu hữu ích để cùng học

Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2019). Chiều

hỏi lẫn nhau, kết nối và thắt chặt cộng đồng


ngày 10/3/2019 Đoàn Thanh niên - Hội Sinh

quốc tế, hướng đến xóa dần khoảng cách

viên Trường Đại học Xây dựng Miền Trung

ngôn ngữ và trình độ nghiên cứu.

tổ chức chương trình “Con đường sắc màu”

Ban tổ chức cũng đưa đoàn đi tham

lần III năm 2019 với chủ đề “Trở về tuổi

quan doanh nghiệp thực tế sản xuất linh

thơ” cho đoàn viên thanh niên, sinh viên

kiện lắp ráp ô tô, thăm lại khu vực xảy ra

đang học tập tại trường.
1


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019


Chương trình “Con đường sắc màu”

Nhằm tôn vinh những giá trị cao đẹp,

được tổ chức thường niên nhằm tạo ra sân

sự cống hiến thầm lặng của phái đẹp,

chơi bổ ích để sinh viên thể hiện tính năng

chuyến tham quan như một món quà đặc

động, nhiệt huyết và sáng tạo của tuổi trẻ.

biệt, ý nghĩa cùng hành trình thú vị đã

Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để giao lưu, học

mang lại cho các chị em phụ nữ MUCE tại

hỏi, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó giữa sinh

Tuy Hòa và Phân hiệu MUCE tại Đà Nẵng

viên trong toàn trường.

cơ hội kết nối tình cảm và tình đoàn kết; từ

Một số hình ảnh tiêu biểu trong

chương trình

đó nâng cao hiệu quả phối hợp trong công
tác quản lý cũng như chuyên môn.
Một số hình ảnh tại các địa điểm tham
quan nổi tiếng và ý nghĩa mà đoàn dừng
chân: Khu du lịch Sa Huỳnh, Tượng đài Mẹ
Việt Nam anh hùng (Mẹ Thứ), Phố cổ Hội
An, Thành phố Đà Nẵng, Phân hiệu MUCE
Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà, Chùa Linh Ứng,
Bà Nà Hill, danh thắng Ngũ Hành Sơn,….

Một số hình ảnh chuyến tham quan

Tổ chức cho viên chức, lao động nữ
tham quan tại Đà Nẵng chào mừng ngày
Quốc tế phụ nữ 8/3
Nhân dịp ngày 08/3/2019, trong không
khí phấn khởi và tự hào của phụ nữ trên
toàn thế giới, MUCE đã tổ chức chuyến
tham quan đầy ý nghĩa cho đội ngũ viên
chức, lao động nữ tại thành phố Đà Nẵng,
nơi có Phân hiệu MUCE.
2


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology

No 1/2019

PHÂN LOẠI CÁC LOẠI CHẬM TRỄ TRONG
THI CÔNG XÂY DỰNG
ThS. Phạm Duy Hiếu

Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Tóm tắt
Trong thi công xây dựng có rất nhiều sự chậm trễ có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến thời
gian thực hiện công trình. Mỗi loại chậm trễ này được gây ra bởi nhiều bên tham gia xây dựng
công trình nên việc xác định nguyên nhân và trách nhiệm của ai là vô cùng cần thiết. Bài viết
trình bày cách phân loại các loại chậm trễ và đưa ra một số tình huống thực tế để làm rõ hơn
trách nhiệm của các bên liên quan.
Từ khóa: chậm trễ, tiến độ, thi công xây dựng
1. Chậm trễ là gì?

- Có diễn ra đồng thời hay không

Có nhiều định nghĩa về sự chậm trễ:

Trong quá trình xác định tác động của

làm một việc gì đó diễn ra trễ hơn mong đợi,

sự chậm trễ tới dự án, việc phân tích phải

là nguyên nhân khiến cho việc gì đó được

xác định liệu sự chậm trễ có cấp bách hay


thực hiện chậm hơn kế hoạch, hoặc không

không. Việc phân tích phải đánh giá các

đúng thời gian. Mỗi định nghĩa này có thể

chậm trễ đồng thời xảy ra, xem thử có chấp

dùng mô tả một sự chậm trễ của một công

nhận được không, có được bồi thường hay

tác trong một tiến độ. Trong các dự án xây

không. Bài này sẽ trình bày định nghĩa của

dựng cũng như trong các dự án khác, tiến độ

các loại chậm trễ này. Hình 1 trình bày sơ

thường được dùng để hoạch định công việc,

bộ cấu trúc các loại chậm trễ thường gặp và

sự chậm trễ không phải hiếm khi xảy ra. Sự

một số nguyên nhân của chậm trễ đó.

chậm trễ được xác định khi một dự án hoặc


2. Chậm trễ găng và không găng

một số mốc thời gian bị hoàn thành trễ.

Trong một số phân tích sự chậm trễ

Trước khi thảo luận về cách phân tích chậm

đến một dự án, điều quan tâm hàng đầu là

trễ, ta cần hiểu rõ hơn về một số dạng chung

nó có tác động đến toàn bộ tiến độ của dự án

của sự chậm trễ. Có 4 cách cơ bản để phân

(thời điểm kết thúc dự án hay các mốc thời

loại:

gian lớn) hay không. Tuy nhiên, nhiều
- Có tác động đến thời gian kết thúc

dự án không

chậm trễ diễn ra nhưng không làm trễ thời
gian kết thúc dự án. Những sự chậm trễ mà

- Có thể cho qua được không


tác động đến thời gian hoàn thành dự án

- Có được bồi thường hay không

được gọi là chậm trễ găng, ngược lại là chậm
3


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

trễ không găng. Khái niệm “găng” được lấy

- Chính bản thân của dự án

từ phương pháp đường găng CPM (Critical

- Tiến độ và kế hoạch của nhà thầu thi

Path Method). Khi một công tác găng bị
chậm trễ thì thời gian hoàn thành dự án sẽ
bị ảnh hưởng. Các công tác găng năm trên

công
- Các yêu cầu của hợp đồng cho từng
giai đoạn thi công


đường găng, một dự án có thể có nhiều

- Các ràng buộc cơ bản của dự án

đường găng, việc xác định đường găng trong

(triển khai công việc như thế nào từ tình

phương pháp CPM là rất quan trọng. Để xác

hình thực tế)

định đường găng cần dựa vào:

Hình 1: Cấu trúc các loại chậm trễ thường gặp và một số nguyên nhân của chậm trễ đó.

3. Chậm trễ có thể bỏ qua và chậm trễ
không thể bỏ qua

- Đình công
- Hỏa hoạn

3.1 Chậm trễ có thể bỏ qua

- Lũ lụt

Một sự chậm trễ có thể bỏ qua thường

- Thiên tai


là chậm trễ bắt nguồn từ những sự kiện

- Các thay đổi trực tiếp từ chủ đầu tư

không dự đoán trước được, nằm ngoài khả

- Lỗi hoặc các thiếu sót trong kế hoạch

năng kiểm soát của các nhà thầu thì công.
Thông thường, dựa vào những điều khoản
chung trong tiêu chuẩn đã ban hành, các sự
việc sau đây có thể xem xét bỏ qua:
4

hoặc tiêu chuẩn
- Khác biệt về điều kiện công trường
thực tế với kế hoạch
- Bất lợi về thời tiết


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

- Sự can thiệp của các cơ quan bên ngoài

năng của nhà thầu. Tuy nhiên một số hợp


- Sự thiếu sót trong phê duyệt, thẩm

đồng khác lại không chấp nhận điều này.

tra của cơ quan nhà nước
Trước khi tiến hành phân tích các

4. Chậm trễ được bồi thường và
không được bồi thường

chậm trễ, người phân tích cần xem xét kỹ

Một chậm trễ được bồi thường là khi

lưỡng các quy định trong hợp đồng. Mọi

nhà thầu được phép kéo dài thời gian thực

quyết định về chậm trễ đều phải dựa trên

hiện dự án và được bồi thường một khoản

từng hợp đồng cụ thể. Trong hợp đồng cần

tiền liên quan đến việc kéo dài này. Chỉ

quy định rõ những nguyên nhân nào dẫn

những sự chậm trễ có thể bỏ qua mới được


đến sự chậm trễ là không vi phạm. Ví dụ

bồi thường.

như một số hợp đồng không cho phép thời

Còn chậm trễ không được bồi thường

gian thực hiện dự án kéo dài bởi lý do điều

cũng là những chậm trễ có thể bỏ qua được,

kiện thời tiết, bất kể vấn đề nghiêm trọng

nhưng nhà thầu không được trả thêm tiền vì

như thế nào.

sự chậm trễ này.

3.2. Chậm trễ không thể bỏ qua

Một sự chậm trễ có được bồi thường

Những sự chậm trễ không thể bỏ qua

hay không phụ thuộc vào các điều khoản

là các sự kiện nằm trong sự kiểm soát của


trong hợp đồng. Trong hầu hết các trường

nhà thầu hoặc có thể dự đoán được. Một số

hợp, một hợp đồng sẽ ghi chú cụ thể những

loại thường gặp như:

chậm trễ nào không được bồi thường. Khi

- Việc chậm trễ trong thi công của các
thầu phụ
- Cung ứng vật tư không kịp thời
- Lỗi của công nhân của nhà thầu

đó nhà thầu sẽ không được trả thêm tiền
nhưng họ có thể được phép kéo dài thời
gian thi công.
Các hợp đồng theo hướng dẫn của cơ

- Đình công vì nhà thầu không chịu

quan nhà nước thường định nghĩa việc đình

gặp các đại diện của người lao động hay

công, lũ lụt, hỏa hoạn, thiên tai và những

phân chia lao động không đồng đều.


điều kiện thời tiết bất lợi là những chậm trễ

Tương tự như trên, khi phân tích các

có thể bỏ qua nhưng không được bồi

chậm trễ ta cũng phải xem xét kỹ các tài liệu

thường. Một số trường hợp được bồi thường

của dự án để xác định cái nào có thể bỏ qua.

là sự khác biệt về điều kiện công trường,

Ví dụ như một số hợp đồng có thể bỏ qua

thay đổi từ chủ đầu tư, thay đổi về kết cấu…

việc cung ứng trễ vật tư trong trường hợp

dẫn đến sự chậm trễ.

nhà thầu chứng minh được rằng mình đã đề

Một số hợp đồng còn nhiều hạn chế

xuất, nhắc nhở đúng thời gian quy định

trong việc định nghĩa các sự chậm trễ.


nhưng vật tư không được chuyển đến đúng

Không hiếm các trường hợp là do ngôn ngữ

hẹn do hoàn cảnh nào đó nằm ngoài khả

diễn giải liên quan đến sự chậm trễ. Các
5


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

bên tham gia dự án cần hiểu thật rõ ràng

thời trên cùng một đường găng thông qua

câu chữ trong hợp đồng về sự chậm trễ và

một số tình huống ví dụ cụ thể.

thời gian kéo dài. Nếu một nhà thầu muốn
kí một hợp đồng còn nhiều chỗ chưa rõ,

5.1. Chậm trễ đồng thời trên các
đường găng khác nhau


cần có sự tư vấn của các đơn vị nắm rõ về

Tình huống đầu tiên là sự chậm trễ

luật cũng như về xây dựng để điều chỉnh

đồng thời diễn ra trên các đường găng khác

cho phù hợp.

nhau. Ví dụ, nhóm công tác triển khai các bản

5. Chậm trễ diễn ra đồng thời

vẽ chi tiết và nhóm công tác đào đất công

Khái niệm chậm trễ diễn ra đồng thời

trình là hai đường găng khác nhau. Cả hai đều

trở nên rất phổ biến, như là một phần của

là các công tác đứng trước của công tác thi

việc phân tích chậm trễ trong xây dựng.

công móng và kết thúc cùng lúc với nhau, khi

Những cuộc tranh luận về nó không chỉ từ


đó, thời điểm bắt đầu của công tác thi công

quan điểm để xác định các chậm trễ trên

móng phụ thuộc bởi cả hai công tác này. Nếu

đường găng của dự án mà còn từ quan điểm

công tác đào đất bị trễ 30 ngày, ví dụ từ ngày

ai chịu trách nhiệm về những thiệt hại liên

1/6 đến ngày 1/7 sẽ kéo việc chuẩn bị thiết bị

quan đến sự chậm trễ này. Chủ đầu tư

và triển khai các bản vẽ chi tiết thi công ván

thường lấy những chậm trễ đồng thời diễn

khuôn cũng bị trễ 30 ngày. Do phải thiết kế

ra này đẩy cho nhà thầu, xem đó như là lý

lại nên dự án bị chậm trễ đồng thời bởi hai

do kéo dài thời gian thực hiện dự án để

công tác đào đất và triển khai bản vẽ.


không phải bồi thường thêm chi phí. Còn

Trường hợp này thì chậm trễ của

nhà thầu lại đẩy cho chủ đầu tư, yêu cầu

công tác đào đất là chậm trễ không thể bỏ

đánh giá và bồi thường thiệt hại. Do đó, các

qua (công tác do nhà thầu thực hiện), còn

hợp đồng phải cung cấp đầy đủ các định

chậm trễ của công tác triển khai bản vẽ chi

nghĩa về “các chậm trễ đồng thời xảy ra”, và

tiết là chậm trễ có thể bỏ qua (do đơn vị

trách nhiệm của nhà thầu trong từng trường

thiết kế - chủ đầu tư thực hiện). Hầu hết

hợp cụ thể là như thế nào.

các hợp đồng đều không xác định cụ thể

Một cách đơn giản có thể hiểu các


loại chậm trễ nào được ưu tiên xét trước

chậm trễ diễn ra đồng thời là các chậm trễ

nếu có nhiều loại. Một trong những cách

riêng biệt của các công tác trên đường găng

giải quyết trường hợp này là kết luận 15 bị

dự án nhưng xảy ra vào cùng một thời điểm.

trễ do công tác đào đất và 15 bị trễ do công

Khi đó, cần phân tích nguyên nhân và dựa

tác triển khai bản vẽ chi tiết. Nhà thầu

vào từng trường hợp cụ thể để đưa ra kết

được phép kéo dài thời gian thực hiện

luận hợp lý, chính xác. Ta xem xét hai

nhưng không được bồi thường.

trường hợp: chậm trễ đồng thời trên các

Tình huống thứ hai là có nhiều chậm


đường găng khác nhau và chậm trễ đồng

trễ cùng diễn ra nhưng có một trong số đó

6


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

kết thúc trước những cái còn lại. Quay trở
lại ví dụ trước, giả sử công tác triển khai
bản vẽ chỉ kết thúc trễ 15 ngày, từ ngày
1/6 đến ngày 16/6, còn công tác đào đất
vẫn trễ 30 ngày. Thì lúc này công trình chỉ
có 15 ngày trễ và nguyên nhân là do công
tác đào đất. Nhà thầu dĩ nhiên sẽ phải chịu
trách nhiệm cho 15 ngày bị trễ và không
được bồi thường.

Hình 2

Cả hai đường bắt đầu được 2 ngày thì
đường B ngừng thực hiện vì có sai sót trong

Tình huống thứ ba là khi tiến độ có


thiết kế, đường A vẫn tiến hành theo kế

hai hoặc nhiều đường găng và sự chậm trễ

hoạch. Nhìn vào hai đường vào cuối ngày 5,

trên một đường bắt đầu trước sự chậm trễ

ta thấy như hình 3. Đường A theo kế hoạch

trên các đường khác. Xem xét lại ví dụ

còn lại 35 ngày, dự kiến kết thúc vào ngày

trước: giả sử công tác đào đất không tiến

40, còn đường B còn lại 38 ngày, dự kiến kêt

hành được từ ngày 1/6 đến 1/7 vì đình công.

thúc vào ngày 43. Như vậy, đường B là

Công tác triển khai bản vẽ bị gián đoạn vì

đường dài nhất trong ví dụ này, do đó chỉ có

thay đổi thiết kế từ ngày 10/6 đến 25/6.

nó là đường găng duy nhất. Hai đường găng


Trong trường hợp này, sự chậm trễ của nhà

ban đầu được chuyển thành duy nhất một

thầu trong công tác đào đất diễn ra trước sự

đường găng là B.

chậm trễ của chủ đầu tư ở công tác triển
khai bản vẽ. Mặt khác, công tác đào đất diễn
ra trễ thì công tác triển khai bản vẽ sẽ có
thêm thời gian để thực hiện, vì vậy nó
không còn là đường găng như ban đầu nữa.
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm cho 30
ngày chậm trễ và không được bồi thường.

Hình 3

Trong tình huống này, sự chậm trễ của một

Xét trường hợp xa hơn, vào ngày thứ 20,

đường găng dẫn đến việc tạo ra các thời gian

giả sử tiến trình thực hiện của hai đường như

dự trữ cho các đường khác, nhà thầu và chủ

hình 4. Đường A tiếp tục làm tới ngày 20,


đầu tư có thể sử dụng dự trữ này.

đường B sau khi nghỉ 10 ngày (từ ngày 3 đến

Để hiểu rõ hơn điều này, ta cùng xem

ngày 12) thì bắt đầu làm lại tới ngày 20. Như

xét một ví dụ sau. Giả sử có hai đường găng

vậy, theo kế hoạch, đường A dự kiến vẫn

A và B, mỗi đường thực hiện trong 40 ngày.

hoàn thành vào ngày 40, đường B dự kiến

Theo kế hoạch thì cả hai đường bắt đầu

hoàn thành vào ngày 50. Giữa hai lần phân

cùng lúc (Hình 2).

tích vào ngày thứ 5 và ngày thứ 20 ta thấy chỉ
7


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology

No 1/2019

còn một đường găng là B, đường A kể từ ngày

rằng cả hai đường cùng gây ra chậm trễ 10

thứ 3 bắt đầu có thời gian dự trữ, và hiện tại

ngày cho công trình, đáng lẽ kết thúc vào

vào ngày 20, đường A có 10 ngày dự trữ.

ngày 40 nhưng lại kết thúc vào ngày 50. Tuy
nhiên, nếu phân tích sâu hơn ta thấy rõ ràng
như vậy là không đúng. Đường A hoàn toàn
không gây ra chậm trễ nào, 10 ngày chậm
trễ đều là do đường B gây ra. Vì vậy, khi
phân tích các chậm trễ diễn ra trong cùng
một khung thời gian, để có quyết định đúng

Hình 4

đắn cần tiến hành phân tích từng ngày một.

Di chuyển tới ngày 50, đường B tiếp tục
thực hiện và kết thúc như dự kiến vào ngày
50. Còn đường A thì bị gián đoạn 10 ngày từ
ngày 31 đến ngày 40 và kết thúc vào ngày 50
như đường B (Hình 5). Như phân tích trước
đó, đường A có 10 ngày dự trữ nên cho dù bị

trễ 10 ngày thì cũng không ảnh hưởng đến

Hình 5

thời gian thực hiện cuối cùng của công trình.

5.2. Chậm trễ đồng thời diễn ra trên

Đường A chỉ là đường găng vào ngày 1, ngày

cùng một đường găng

2; nhận được dự trữ từ ngày 3 đến ngày 41.

Chậm trễ diễn ra trên một đường găng

Cả hai đường A và B tiếp tục cùng là đường

có thế do nhiều nguyên nhân khác nhau.

găng từ ngày 41 đến 50.

Tùy vào thời điểm bắt đầu, thời điểm kết

Nếu tiến hành phân tích chậm trễ sơ

thúc của các chậm trễ, cũng như những quy

sài, chỉ dựa vào thời điểm bắt đầu và kết


định trong hợp đồng ký kết giữa hai bên mà

thúc của hai đường, có thể sẽ có kết luận

sẽ có cách giải quyết cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trauner, T., (2009), Construction Delays, Elsevier Inc.
2. Bramble, B., and Leary, C. (1988). ‘‘Project delay: Schedule analysis models and techniques.’’

1988 Annu. Seminar/Symp. Proc. (San Francisco), 63–69. Project Management Institute,
Newton Square Pa.
3. Kutil, P., and Ness, A. (1997). ‘‘Concurrent delay: The contractor’s burden to unravel
competing causes of delay.’’ Hurry Up and Slow Down: Dealing with Delays in Construction on

Projects. American Bar Association, Chicago.
8


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

ỨNG DỤNG BIẾN PHÂN TRONG KỸ THUẬT
TS. Phạm Ngọc Tiến

Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Tóm tắt

Trong các bài toán kỹ thuật, ví dụ các bài toán của lý thuyết đàn hồi, để tìm các đại lượng
trường như chuyển vị, biến dạng, ứng suất chúng ta cần phải giải các phương trình vi phân chủ
đạo. Tuy nhiên, hình thức biểu diễn các phương trình chủ đạo này không phải là duy nhất.
Thực tế, nhiều bài toán chúng ta có thể đưa về việc tìm cực tiểu tích phân của các phiếm hàm
(hàm của các hàm). Thủ tục toán học để xây dựng các phương trình chủ đạo theo hướng này gọi
là tính toán biến phân. Tài liệu này sẽ trình bày các kiến thức cơ bản về phiếm hàm, tính toán
biến phân cấp một của phiếm hàm và một số ứng dụng để xây dựng các phương trình chủ đạo
cho các bài toán của lý thuyết đàn hồi.
Từ khóa: phiếm hàm, biến phân cấp một, lý thuyết đàn hồi
1. Giới thiệu chung
Bất kỳ một đại lượng khi mà đại lượng
này nhận một giá trị cụ thể tương ứng với
một vài hoặc nhiều hàm thì được gọi là
phiếm hàm (Functional) [1-2].

I   F ( x, y , u x , u y )dxdy
S

- Trường hợp có thêm các điều kiện phụ:
b

I   F ( x, u, v, u ', v ')dx
a

Ví dụ
b

1
2


I   1  ( u ') 2 
a
;

với

n

I   u( xi )i
i 1



b

phân:

I   F ( x, u, u ',...)dx
a

, ở đây a và b

thay đổi.

biểu thức của các tích phân:
- Trường hợp đơn giản:

( x, u, v)  constant

- Trường hợp có sự biến đổi tại các cận tích


những phiếm hàm.
Một số phiếm hàm được cho dưới dạng

,

b

Trong những biểu thức bên trên “I”

a

đại diện cho một phiếm hàm và “F” là một

I   F ( x, u, u ')dx

- Trường hợp có chứa đạo hàm bậc cao:

hàm dưới dấu tích phân của các biến độc lập

b

như x, y,… và các biến phụ thuộc như u, v,

a

u1, v1, u’1, u’1,…

I   F ( x, u, u ', u '',..., u ( n ) )dx
- Trường hợp có chứa nhiều hàm ẩn:

b

'
1

'
2

'
n

Tính toán biến phân (Calculus of

I   F ( x, u1 , u2 ,..., un ; u , u ,..., u )dx

Variation) liên quan đến việc tìm cực tiểu

- Trường hợp có chứa nhiều biến độc lập:

hoặc cực đại của một phiếm hàm. Nhiều

a

9


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology

No 1/2019

phương pháp tính toán biến phân đã được

ở đây: u(x) là hàm liên tục và khả vi

phát triển cách đây hơn 200 năm (Euler

với các đạo hàm liên tục u’(x) và u’’(x) (liên

(1701-1783), Lagrange (1736-1813),…) [3].

tục C2) trên đoạn [a,b] và thỏa mãn các điều

Ngày nay, công cụ này vẫn tiếp tục được

kiện biên (Hình 1):

phát triển và xem là kỹ thuật quan trọng đối
với nhiều nhánh của kỹ thuật và vật lý.
2. Biến phân cấp một của phiếm hàm

2.1. Định nghĩa biến phân cấp một của
phiếm hàm
Xét một phiếm hàm trong trường hợp
đơn giản nhất:

u(a )  ua

u(b)  ub


(2.2)

Bây giờ chúng ta cần tìm trong số tất
cả các hàm u(x) thỏa mãn những điều kiện
đã cho sao cho tồn tại một hàm để phiếm
hàm I trong (2.1) đạt cực trị.

b

I   F ( x, u, u ')dx
a

(2.1)

Hình 2.1: Minh họa các giá trị của hàm u(x)

Gọi

( x) là một hàm tùy ý, liên tục C2

và thỏa mãn các điều kiện biên:

(a)  (b)  0
để sao cho hàm

a

(2.4)


u( x) là hàm nghiệm đúng để
phiếm hàm I đạt cực trị, khi đó J ( ) đạt giá
Nếu

(2.3)

Khi đó, bất kỳ một hằng số

b

J ( )   F ( x, u   , u '  ')dx

 đủ bé

u( x)  ( x) vẫn thỏa mãn

trị cực trị của phiếm hàm I tương ứng với

điều kiện biên (2.2) và vì vậy được thừa

u( x) khi   0 . Nhưng để đạt được điều

nhận như là một hàm ứng tuyển khả dĩ.

này chúng ta phải có:

Tiếp đến, tiến hành thay thế lần lượt

u( x) bằng u( x)  ( x) và u '( x) bằng
u '( x)   '( x) trong (2.1), chúng ta nhận

được một đại lượng khác J như là một hàm
của
10

.

dJ ( ) dJ ( )

0
d
d   0
Xem

(2.5)

x , u   , u '  ' như là

những biến độc lập của hàm dưới dấu tích
phân F, chúng ta có thể đạo hàm (2.4) theo

 dưới dạng:


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

b F ( x, u   , u '   ') x

dJ ( )
F ( x, u   , u '  ') (u   )
 


a
d
x

(u   )





F ( x, u   , u '  ') (u '  ') 
 dx
(u '  ')



x
 (u   )
 (u '  ')
0

'


(Sử dụng các kết quả: 

;
;
)
Do đó:
b  F ( x, u   , u '   ')
dJ ( )
F ( x, u   , u '  ') 
 

 '  dx
a
d
(u   )
(u '  ')



Từ điều kiện (2.5):
b  F ( x, u, u ')
dJ ( )
F ( x, u, u ') 
 

 '  dx  0
a
d   0
(u ')
 (u )



Hay:
b

  F ( x, u, u ')  F
u

a

u'

Fu 
(Ở đây:

( x, u, u ') ' dx  0

(2.6)

F ( x , u, u ')
F ( x , u, u ')
; Fu ' 
 (u )
 (u ')
)

Biến đổi tích phân thứ hai của (2.6):
b
b  dF ( x, u, u ') 
b
Fu ' ( x, u, u ') ' dx   Fu ' ( x, u, u ')d   Fu ' ( x, u, u ') a     u '
 dx

a
a
a
dx




b

b

 F ( x, u, u ') a  0
Vì (a)  (b)  0 nên u '
b  dF ( x, u, u ') 
Fu ' ( x, u, u ') ' dx      u '
 dx
a
a
dx

Do đó:
và (2.6) trở thành:



b

dF ( x, u, u ') 


Fu ( x, u, u ')  u '

 dx  0
a
dx




b

Đến đây, chúng ta có thể sử dụng một

(2.7)

cho mọi hàm

bổ đề quan trọng (Dubois–Reymond lemma)
điều kiện:

làm nền tảng cho kỹ thuật [4], đó là:
Cho

 ( x)

( x)  0

tại x = a và x = b, liên

tục (kể cả các đạo hàm có bậc cần thiết), khi

là một hàm liên tục trong
b

đoạn [a,b]. Nếu

( x) , hàm mà thỏa mãn các

  ( x ) ( x )dx  0
a

đó:  ( x)  0 .

đúng
11


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

Bây giờ, dựa trên bổ đề này, biểu thức
(2.7) dẫn tới phương trình được gọi là

phần đầu tiên của chuỗi trong khai triển
Taylor, ký hiệu là  F :

‘‘phương trình Euler-Lagrange’’ hoặc đơn
giản gọi là ‘‘phương trình Euler’’.


Fu ( x , u , u ') 

dFu ' ( x , u , u ')
 0,
dx

F 

F
F
( x, u, u ') u 
( x, u, u ') u '  Fu u  Fu ' u '
u
u '

(2.9)

axb

(Ở đây có sự tương tự đối với toán vi

(2.8)

Lưu ý:

u( x) cho trước, chúng ta
định nghĩa lượng biến đổi của u( x) như là
sự thay đổi của ( x) và được ký hiệu bởi:


dF (u, v ) 
phân, đó là:

2.2. Một số tính chất của biến phân

- Với hàm

 u  ( x)

- Tương ứng với sự thay đổi của u,
phiếm hàm, ví dụ F ( x, u, u ') thay đổi một
lượng F

F  F ( x, u  , u '  ')  F ( x, u, u ')
Bây giờ, chúng ta tiến hành khai triển

F ( x, u  , u '  ') trong lân cân
của F ( x, u, u ') theo bậc của  và  ' :
Taylor

 ( F1  F2 )   F1   F2

(a)

(2.10)

Chứng minh:
(F1  F2 )  (F1  F1  F2  F2 )  (F1  F2 )   F1  F2

 ( F1.F2 )  F1 F2  F2 F1 (2.11)


(b)

Tương tự, chúng ta định nghĩa:

 u '   '( x )
 u ''   ''( x );...

F
F
du 
dv
u
v )

Chứng minh:

(F1.F2) (F1 F1)(F2 F2) F1.F2  F1F2  F2F1
 F  F  F  F F
 1 2 1 2 1 2
 F2 

(c)

F2

(2.12)

Chứng minh:
 F1  F1   F1 F1 ( F1   F1 ) F2  F1 ( F2   F2 )




F2 ( F2   F2 )
 F2  F2   F2 F2





F2 F1  F1 F2 F2 F1  F1 F2

F22  F2 F2
F22

(Bỏ qua lượng vô cùng bé

F2 F2 )

(d) Tính giao hoán của các toán tử vi phân
và biến phân

d
 du 
( u)    
dx
 dx 
Do đó:

F  Fu ( x, u, u ')()  Fu' ( x, u, u ')( ') VCB

Từ đó, chúng ta định nghĩa biến
phân cấp 1 của phiếm hàm F là những thành

12

hoặc

( u)'   u '

(2.13)
Chứng minh:
d
d
d
 du 
( u ) 
( )  
  '   u '    
dx
dx
dx
 dx 


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019


Cũng vậy:

Theo lý thuyết dầm Euler-Bernoulli,


 u 
 x ( u )    x    ux
 


  ( u )    u    u ,...
y
 y 
 y
 
(2.14)
(e) Tính giao hoán của các tích phân

phương trình vi phân chủ đạo của dầm chịu
uốn:

d2y
 M ( x)  0
dx 2
(3.1)
ở đây : E là môđun đàn hồi, I là mômen
EI

quán tính của mặt cắt ngang trong mặt
phẳng uốn, L là chiều dài của dầm.


xác định và biến phân

Điều kiện biên của bài toán:

b

Cho

I   F ( x , u , u ') dx
a

 y (0)  0

 y ( L)  0

Ta có:
b

b

a

a

 I    F ( x , u, u ') dx    F ( x , u , u ')dx
(2.15)
Vì toán tử

Với bài toán hiện tại, M0 là giá trị tải

trọng cho trước và là một hằng số. Do đó



không liên quan đến biến

M ( x)  M 0 và (3.1) trở thành:

x trong biểu thức tính tích phân nên toán tử



(3.2)

EIy ''  M 0

có thể đưa vào trong của dấu tích phân.

Nghiệm của phương trình (3.3):

3. Một số ứng dụng của biến phân

y( x) 

trong kỹ thuật
3.1. Bài toán dầm đàn hồi chịu uốn
3.1.1. Dầm đơn giản, chịu tác dụng của
mômen tập trung ở hai đầu
Xét một dầm đơn giản, chịu tác dụng
của mômen tập trung M0 tại hai đầu dầm

như hình 3.1 [4].

(3.3)

M0
x( x  L)
2 EI

(3.4)

- Bài toán cũng có thể được giải theo
lý thuyết biến phân như sau:
Năng lượng toàn phần (bỏ qua ảnh
hưởng của lực dọc và lực cắt (Lý thuyết dầm
Euler-Bernoulli)):
2
L  EIy '

I U W   
 M 0 y  dx
0
 2


(3.5)
Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng
(bỏ qua ảnh hưởng của phần năng lượng do
Hình 3.1: Dầm đàn hồi chịu tác dụng của
mômen tập trung


- Giải bài toán theo sức bền vật liệu:

từ, nhiệt, điện,…):

I 0
Hay

13


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019



L

0

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

(3.6)
L

0

Theo lý thuyết dầm Euler-Bernoulli,
phương trình vi phân chủ đạo của dầm chịu


Đối với tích phân đầu tiên:



- Giải bài toán theo sức bền vật liệu:

L
 EIy '2

 M 0 y  dx   EIy '  y ' dx  M 0 y  0
0
 2




uốn:

L

EIy '  y ' dx   EIy ' d ( y )
L

L

 EIy '  y 0   EIy ''  ydx
0

Từ đó:
L


quán tính của mặt cắt ngang trong mặt

L

 EIy '' M 0   ydx  0
0

EIy '  y 0  

d2y
 M ( x)  0
dx 2
(3.11)
ở đây: E là môđun đàn hồi, I là mômen
EI

0

(3.7)

phẳng uốn, L là chiều dài của dầm.
Điều kiện biên của bài toán:

Phương trình (3.7) tồn tại khi:

 y  0 tại x = 0 và x = L

 y (0)  0


 y ( L)  0

(3.8)



Với bài toán hiện tại, q là giá trị tải

EIy '' M 0  0,

(0  x  L) (3.9)

(3.9) là phương trình Euler theo lý

trọng cho trước và là một hằng số. Do đó

M ( x) 

thuyết tính toán biến phân và cũng chính là
phương trình vi phân cân bằng của dầm
Giải phương trình (3.9), kết hợp điều
kiện biên tại hai đầu dầm (3.8) (không tồn
tại chuyển vị), ta được:

M0
x ( x  L)
2 EI

(3.10)


Kết quả (3.4) và (3.10) trùng nhau.
3.1.2. Dầm đơn giản, chịu tác dụng của
tải phân bố đều
Xét một dầm đơn giản, chịu tác dụng
của lực phân bố đều q như hình 3.2 [5].

Nghiệm

y( x) 

q
( Lx  x 2 )
2
và (3.11) trở thành:

q
( Lx  x 2 )
2
(3.13)

EIy '' 

(Sức bền vật liệu).

y( x) 

(3.12)

của


phương

trình

qx
  x 3  2 Lx 2  L3 
24 EI

(3.13):
(3.14)

- Bài toán cũng có thể được giải theo
lý thuyết biến phân như sau:
Năng lượng toàn phần (bỏ qua ảnh
hưởng của lực dọc và lực cắt (Lý thuyết dầm
Euler-Bernoulli):
2
L  EIy ''

I U W   
 qy  dx
0
 2


(3.15)
Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng
(bỏ qua ảnh hưởng của phần năng lượng do
từ, nhiệt, điện,…):
Hình 3.2: Dầm đàn hồi chịu tác dụng của

tải trọng phân bố đều

14

I 0


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

Hay:
L
 EIy ''2



qy
dx


0  2
0  EIy '' y '' q y  dx  0

L

(3.16)
Đối




L

0

với

tích

phân

đầu

tiên:

L

EIy ''  y '' dx   EIy '' d ( y ')
0

L

L

 EIy ''  y ' 0   EIy '''  y ' dx
0

0


L

L

L

 EIy ''  y ' 0  EIy '''  y 0   EIy ( IV ) ydx
0

Do đó, (3.16) trở thành:
L

L

EIy ''  y ' 0  EIy '''  y 0  

L

0

 EIy

( IV )

 q   ydx  0

(3.17)
Phương trình (3.17) tồn tại khi:
Tại x = 0 và x = L:


EIy ''  0 hoặc

y 0

EIy ( IV )  q  0,



Hình 3.3: Thanh chịu tải dọc trục

L

L

 EIy ''  y ' 0   EIy ''' d ( y )

-

Lời giải bài toán theo phương pháp
tích phân trực tiếp:

Phương trình vi phân cân bằng cho bài
toán thanh như sau:

d 2u( x )
q
E

2

dx
A
Hay:

(3.18)

(0  x  L)

d 2u( x )
q

2
dx
EA

(3.19) là phương trình Euler theo lý
thuyết tính toán biến phân và cũng chính là
phương trình vi phân cân bằng của dầm (sức

 x  0  u(0)  0


du
 x  L  EA dx ( L)  P

(3.23)

Tích phân hai lần phương trình (3.22)

bền vật liệu).

Kết quả giải phương trình (3.19) với
các điều kiện biên (3.18) về chuyển vị và

và dùng điều kiện biên (3.23), ta được:

u( x )  

mômen tại các gối không tồn tại, ta được:

qx
  x 3  2 Lx 2  L3 
24 EI

(3.22)

Điều kiện biên của bài toán:

(3.19)

y

(3.21)

(3.20)

Kết quả (3.14) và (3.20) trùng nhau.
3.2. Bài toán thanh chịu tác dụng lực
dọc trục
Xét một thanh có mặt cắt ngang không


q 2
q
x 
Lx
2 EA
EA

(3.24)

- Lời giải bài toán theo phương pháp
biến phân:
Năng lượng toàn phần của thanh:
2
L  EAu '

I U W   
 qu  dx
0
 2


(3.25)

đổi A, sơ đồ liên kết và chịu lực dọc trục q
như hình 3.3 [5].
15


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019


Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng
(bỏ qua ảnh hưởng của phần năng lượng do

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

hằng số như hình 3.4 [5]. Gọi T là lực kéo
trong sợi dây, ta có:

từ, nhiệt, điện,…):
- I
Hay



L

0

Năng lượng toàn phần của dây:

I U W

0

Ở đây : U là năng lượng biến dạng

2


L
 EAu '

 qu  dx    EAu '  u ' q u  dx  0
0
2





Đối với tích phân đầu tiên:
L

0

trong dây, được xác định
2
2


L T  dy 
 dy 


U   T 1     1 dx     dx
0
0 2 dx
 dx 
 



(3.32)
L

(3.26)



L

EAu '  u ' dx   EAu ' d ( u )

Và W là công của ngoại lực, được tính

0

L

L

 EAu '  u 0   EAu ''  udx

L

W    w0 ydx

0

0


Từ đó:
L

I 

(3.27)

L

0

Phương trình (3.27) tồn tại khi:

u  0

I 0

EAu '  0
tại x = L:
(3.29)
và EAu ''  q  0
(3.30)

Hay



L


0

2

 T dy

L
dy
dy

     w0 y dx   T      w0 y dx  0

thuyết tính toán biến phân và cũng chính là

 2  dx 



0

  dx   dx 



(3.35)

phương trình vi phân cân bằng của thanh

Đối với tích phân đầu tiên của (3.35):


(sức bền vật liệu).
Lời giải (3.30) hoàn toàn giống (3.22).

 T  dy 2

    w0 y dx
 2  dx 
 (3.34)

Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng:

(3.28)

(3.30) là phương trình Euler theo lý

(3.33)

Do đó (3.31) được viết lại:

L

 EAu '' q   udx  0
0

EAu '  u 0  

Tại x = 0:

(3.31)




L

0

L  dy 
 dy   dy 
T      dx   T   d ( y ) 
0
 dx   dx 
 dx 
L

3.3. Bài toán dây chịu tác dụng lực
phân bố ngang đều

2
L d y
 dy 
 T    y   T  2   ydx
 dx  0 0  dx 

Do đó, (3.35) trở thành:
L

Hình 3.4: Dây chịu kéo bởi lực ngang
phân bố đều

Cho một sợi dây có chiều dài L, được

cố định ở hai đầu, trên dây chịu tác dụng
của tải trọng ngang đồng phẳng w0 bằng
16

2
L d y
L
 dy 
T    y   T  2   ydx   w0 ydx  0
0
 dx  0 0  dx 
Hay

L

2
L  d y 

 dy 
T    y   T  2   w0   ydx  0
0
 dx  0
  dx 


(3.36)


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019


Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

Phương trình (3.36) tồn tại khi:

4. Kết luận

Tại x = 0 và x = L:

Tính toán biến phân là một trong

y 0

(3.37)



 d2y 
T  2   w0  0
 dx 

những ứng dụng rất phổ biến trong việc
thiết lập các phương trình chủ đạo cho
các bài toán giá trị biên. Từ các phương
(3.38)

trình chủ đạo này chúng ta có thể tiến

(3.38) là phương trình Euler theo lý


hành tìm nghiệm giải tích cho các bài

thuyết tính toán biến phân và cũng chính là

toán hoặc các lời giải xấp xỉ. Do đó, ứng

phương trình vi phân cân bằng của dây.

dụng của tính toán biến phân trong việc

Lời giải giải tích phương trình (3.38):

y

w0 x
L  x
2T

giải quyết các bài toán kỹ thuật là rất
quan trọng và hữu ích.

(3.39)

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. J. N. Reddy (1993), An introduction to the finite element method, McGraw-Hill, Inc.
2. E. Ventsel and T. Krauthammer (2001), Thin Plates and Shells (Theory, Analysis, and

Applications), Marcel Dekker, Inc.
3. Abdusamad A. Salih (2004), Finite element methods in engineering, Lecture notes,

Department of Aerospace Engineering Indian Institute of Space Science and Technology, India.
4. E. Miersemann (2012), Calculus of variations, Lecture notes, Department of Mathematics
Leipzig University.
5. T. Senjuntichai and T. Pothisi (2013), Finite element method for civil engineers, Lecture
notes - Chulalongkorn University.

17


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN
VÙNG VEN BIỂN PHÚ YÊN
ThS.KTS. Đặng Duy Linh

Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Tóm tắt
Xã hội nông thôn đã có những thay đổi lớn lao. Cơ chế hoạt động nội tại, cấu trúc xã hội
của nông thôn Phú Yên đã thay đổi dẫn tới sự thay đổi về diện mạo, kiến trúc, không gian cảnh
quan của làng xóm, nhà ở dân gian truyền thống Phú Yên vì thế cũng biến đổi theo.
Phạm vi của bài viết nhằm: Điều tra khảo sát về kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển
Phú Yên; Đề xuất một số tiêu chí xây dựng nông thôn phù hợp với nhà ở nông thôn vùng ven
biển Phú Yên.
Từ khóa: kiến trúc nhà ở nông thôn, ven biển Phú Yên, tiêu chí xây dựng nông thôn,
không gian nhà ở nông thôn, vật liệu truyền thống, điểm dân cư nông thôn.
1. Điều tra khảo sát về kiến trúc nhà ở

nông thôn vùng ven biển Phú Yên
1.1. Kiến trúc nhà ở nông thôn vùng
ven biển Phú Yên

Xã hội nông thôn đã có những thay
đổi lớn lao. Cái làng ngày xưa, phương
thức sản xuất ngày xưa không còn nữa.

Kiến trúc nhà ở nông thôn khu vực

Ngày trước sự phát triển của khu vực nông

Phú Yên mang trong mình nhiều giá trị to

thôn chủ yếu trông chờ vào nông nghiệp.

lớn về lịch sử xã hội và văn hóa của địa

Nhưng hiện nay, nông nghiệp không còn

phương. Từ cách tổ chức không gian kiến

vai trò quan trọng nữa, mà thay thế dần là

trúc, kiểu thức kết cấu của hệ khung cột,

nghề phụ, dịch vụ. Cơ chế hoạt động nội

cấu trúc mái nhà đến các chi tiết trang trí


tại, cấu trúc xã hội của nông thôn đã thay

trong và ngoài nhà đều được đúc kết từ cuộc

đổi dẫn tới sự thay đổi về diện mạo, kiến

sống sinh hoạt hằng ngày, gắn liền với đời

trúc, không gian cảnh quan của làng xóm,

sống nông nghiệp lúa nước, phản ánh thái

nhà ở dân gian truyền thống vì thế cũng

độ ứng xử của cư dân nông thôn ven biển

biến đổi theo.

Phú Yên với môi trường thiên nhiên và môi
trường xã hội xung quanh.

18

- Danh mục và tư liệu các mẫu nhà
khảo sát.


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019


Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

MẪU NHÀ KHẢO SÁT 1 (Năm xây dựng: 1988)
- Chủ nhà: Ông Dương Thái Hữu
- Địa chỉ: Thôn Đại Phú, xã Hoà Quang, huyện Tây Hoà, Tỉnh Phú Yên

MẪU NHÀ KHẢO SÁT 2 (Năm xây dựng: 1988)
- Chủ nhà: Cô Nguyễn Thị Thiệu
- Địa chỉ: Thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hoà, Tỉnh Phú Yên
19


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019

MẪU NHÀ KHẢO SÁT 3 (Năm xây dựng: 1992)
- Chủ nhà: Cô Võ Thị Nguyệt
- Địa chỉ : Thôn Đại Phú, huyện Tây Hoà, Tỉnh Phú Yên
1.2. Tổng hợp kết quả khảo sát

năng nhỏ, chiều cao thông thoáng thấp, diện

Qua quá trình khảo sát nhà ở nông

tích cửa nhỏ ảnh hướng đến việc lấy sáng,


thôn vùng ven biển Phú Yên ở các vùng

thông thoáng. Do đời sống người dân còn

thuần nông xây dựng từ năm 1986 đến nay.

thấp nên vật liệu sử dụng chưa đạt yêu cầu

Ta thấy các nhà này thời gian đầu của thời

về độ bền và thẩm mỹ cho công trình.

kì đổi mới vẫn giữ được các giá trị kiến trúc

Trong giai đoạn 1986 đến nay do ảnh

truyền thống dân gian như mặt bằng bố cục

hướng của quá trình đô thị hoá nên ngôi

kiểu nhà 3 gian, có hiên trước hoặc không,

nhà nông thôn không còn giữ được bản sắc

kết hợp với sân phơi và các công trình phụ

văn hoá mà dần bị lai căng như những

như chuồng chăn nuôi, nhà vệ sinh, sân


ngôi nhà ống đô thị. Những ngôi nhà mái

vườn, cây cảnh hài hoà với kiến trúc ngôi

ngói dần thây thế bằng nhưng nhà bê

nhà. Tuy nhiên ngôi nhà nông thôn thời kỳ

tông, hàng rào cây xanh mướt, những con

này vẫn có nhược điểm giống kiểu kiến trúc

đường quanh co uốn lượn… cũng dần bị

truyền thống như diện tích các phòng chức

mất đi.

20


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

2. Nhận diện và đánh giá kiến trúc
nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019


- Không gian kết hợp đa năng
Đây là loại hình chiếm tỷ lệ cao trong

2.1. Về kiến trúc nhà ở

kiến trúc nhà ở nông thôn hiện nay. Không

Nhà ở nông thôn biến đổi như thực

gian đa năng là không gian kết hợp giữa

trạng hiện nay là do có sự xuất hiện thành

những chức năng chính và chức năng phụ,

phần dân cư phi nông nghiệp và bán nông

chẳng hạn gian thờ kết hợp làm nơi tiếp

nghiệp tại các làng xã nông thôn. Điều đó

khách, sinh hoạt gia đình, gian bếp kết hợp

cũng có nghĩa là ngôi nhà ở mới được xây

làm chỗ ăn, sản xuất phụ hoặc kho,…

dựng để phục vụ cho các hoạt động ở, nghỉ
ngơi, sinh hoạt, làm nghề và kinh doanh


- Không gian ở với các loại không gian
sản xuất

của đối tượng dân cư mới hình thành trong

Nhà ở nông thôn tại các vị trí thuận

điều kiện phát triển kinh tế thị trường.

lợi cho việc kinh doanh sản xuất dịch vụ

Do đó khẳng định rằng: chức năng làm

phi nông nghiệp hiện nay có sự chuyển

việc, kinh doanh dịch vụ và sản xuất là chức

đổi rõ rệt, trước kia chỉ phục vụ cho sản

năng có vai trò quan trọng và tồn tại trong

xuất, kinh doanh nông nghiệp nay lại

không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới

thêm chức năng kinh doanh sản xuất dịch

cùng với các chức năng ở và sinh hoạt khác

vụ phi nông nghiệp. Điển hình nhất là


như một điều kiện trước tiên cho sự hình

gian nhà phụ trước kia chỉ dùng để làm

thành phát triển loại nhà này. Từ đó, có thể

nghề phụ, làm bếp, kho,.. thì nay được sửa

đề xuất một số giải pháp bố cục không gian

đổi để làm cửa hàng tạp phẩm, uốn tóc,

lô đất ở phù hợp

may mặc,…Sân phơi trước kia chỉ dùng để

2.2. Về cơ cấu chức năng

- Không gian bố cục theo lối một chức
năng riêng biệt

phơi lúa thì nay có thể tận dụng làm quán
giải khát, quán ăn uống,…
Qua thực tế trên cho thấy, chuyển

Trong bố cục nhà được phân chia

đổi trong đời sống dân cư nông thôn từ cơ


thành nhiều chức năng riêng biệt tùy theo

cấu lao động thuần nông sang lao động phi

nhu cầu sử dụng. Chẳng hạn như phòng

nông nghiệp, đã tác động làm biến đổi

khách, phòng ngủ cho bố mẹ, con trai, con

kiến trúc nhà ở nông thôn truyền thống

gái theo các lứa tuổi, phòng sinh hoạt

sang dạng nhà ở kiểu bán thị, và sau đó là

chung, phòng ăn, bếp, nhà kho, phòng kinh

nhà ở kiểu đô thị.

doanh, làm việc riêng,…

21


Bản tin Khoa học và Công nghệ
Số 1/2019

Newsletter of Science and Technology
No 1/2019


CÁC KHÔNG GIAN
CHỨC NĂNG:
Là loại nhà ở không
làm nông nghiệp mà
chủ yếu làm thương
mại, dịch vụ. Loại nhà
này có các chức năng
cơ bản sau:
– Chức năng chính:
gồm phòng tiếp khách,
phòng ngủ, không gian
thờ

cúng

tổ

tiên,

không gian bán hàng
và làm dịch vụ.


Chức

năng

phụ:


phòng bếp, phòng ăn,
kho, phòng vệ sinh.
– Chức năng phụ trợ:
cổng, vườn trồng rau
kết hợp trồng hoa.

2. 3. Về cảnh quan, trang trí và chi tiết

nhà. Tuy nhiên cần tăng kích thước về

kiến trúc

chiều cao nhà, tăng diện tích các phòng,

- Cây xanh, mặt nước và các yếu tố tự
nhiên trong nhà ở

diện tích cửa cũng như thêm một số phòng

Kiến trúc nhà ở nông thôn Phú Yên từ

sản xuất kinh doanh… để phù hợp với tình

xưa vốn dĩ đã hài hòa với cảnh quan thiên

hình mới và điều kiện sống ngày càng cao

nhiên. Ngôi nhà thấp, một tầng với mái ngói

của người dân nông thôn. Để đảm bảo


đỏ, hàng hiên, sân phơi, tương xứng với

không gian cảnh quan làng quê không bị

cảnh quan đồng lúa, vườn cây xung quanh

phá vỡ, ngôi nhà nông thôn mới nên giới

22

chức năng khác như phòng làm việc, phòng


×