Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.13 KB, 5 trang )

tính chất quy luật trong thời đại ngày
nay. Chúng ta "mở cửa" nền kinh tế,
thực hiện đa dạng, đa phương hoá quan
hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hút các
nguồn lực phát triển từ bên ngoài và
phát huy lợi thế kinh tế trong nước làm
thay đổi mạnh mẽ về công nghệ, cơ cấu

nước kinh tế lạc hậu. Tuy nhiên, chiến
lược, nội dung, hình thức, bước đi, tốc

ngành và sản phẩm... mở rộng phân
công lao động quốc tế, tăng cường liên

độ, biện pháp CNH - HĐH của mỗi
nước quá độ lên CNXH phải được xuất
phát từ điều kiện lịch sử - cụ thể của
mỗi nước và từ bối cảnh quốc tế trong
mỗi thời kỳ.
Hai là, xây dựng QHSX mới theo
định hướng XHCN. Phải xây dựng
từng bước những QHSX mới phù hợp

doanh, liên kết, hợp tác, là cơ sở để tạo
điều kiện và kích thích sản xuất trong
nước phát triển, vươn lên bắt kịp trình
độ thế giới. Mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế phải trên nguyên tắc bình đẳng,
cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ
quyền của nhau và không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau. Muốn vậy,



với trình độ phát triển của LLSX mới.
Nhưng việc xây dựng QHSX mới
không thể thực hiện theo ý muốn chủ
quan duy ý chí mà phải tuân theo
những quy luật khách quan về mối
quan hệ giữa LLSX và QHSX. Trong

phải từng bước nâng cao sức cạnh tranh
của nền kinh tế; tích cực khai thác thị
trường thế giới; tối ưu hoá cơ cấu xuất
- nhập khẩu; tích cực tham gia hợp tác
kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch
đa phương toàn cầu; xử lý đúng đắn

hình tổ chức sản xuất kinh doanh,
nhiều hình thức phân phối.


Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015

53

mối quan hệ giữa mở rộng quan hệ

quá trình này phải biết tiếp thu, kế thừa

kinh tế đối ngoại với độc lập tự chủ, tự

có chọn lọc những thành tựu mà nhân


lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế

loại, CNTB đã đ ạt được, đặc biệt

quốc gia. Nói về tầm quan trọng của
nhiệm vụ này, Đại hội XI của Đảng

làvề khoa học và công nghệ, về trình
độ quản lý, về tác phong làm việc

nhấn mạnh: "Xây dựng nền kinh tế độc

công nghiệp,…để phát triển nhanh

lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế”.

lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh
tế hiện đại. Đó chính là sự rút ngắn

Kết luận: Quá độ tiến lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam là một
tất yếu khách quan lịch sử, chúng ta cần

thời gian thực hiện quá trình xã hội hoá
sản xuất theo định hướng XHCN.
Nhằm mục tiêu xây dựng một nước Việt

có nhận thức đúng đắn và khoa học về


Nam XHCN phồn thịnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 2008. Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác-Lênin,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2013. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
[3] PGS.TS Lê Danh Tốn, GS-TS Đỗ Thế Tùng. 2008. Một số chuyên đề về Những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[4] PGS.TS Hoàng Bích Loan, TS Vũ Thị Thoa. 2009. Hỏi đáp Kinh tế Chính trị MácLênin, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội.
[5] Đảng cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] PGS.TS Phạm Văn Linh, TS. Nguyễn Tiến Hoàng. 2011. Những điểm mới của
cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[7] PGS.TS Đinh Xuân Lý, TS. Phạm Công Nhất. 2008. Đảng lãnh đạo xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.



×