Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIÁO ÁN BÀI DẠY MINH HỌA MÔN TOÁN LỚP 8 (SOẠN THEO MẪU MÔ ĐUN 1 BỒI DƯỠNG TX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.04 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA TOÁN LỚP 8

CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:
A.(B C) = A.B A.C; Trong đó A, B, C �là đơn thức.
2. Kỹ năng:
HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3
hạng tử và không quá 2 biến.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Có cơ hội phát triển các năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,
tính toán, sáng tạo.
- Có cơ hội phát triển các năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy lập luận, Năng
lực mô hình hóa toán học, Năng lực sử dụng phương tiện, công cụ học toán, Năng
lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp hợp tác.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
- Cẩn thận, nhanh nhẹn, sáng tạo
- Tính chính xác, kiên trì trong học toán
II. Phương pháp, kĩ thuật, Hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập in sẵn, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học



Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và HS

Nội dung bài dạy

Hoạt động 1: Khởi động
5
phút

Mục tiêu: Hình thành quy tắc từ kiến thức đã được học ở các năm học trước
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại tính
- Tính chất phân phối của phép nhân
chất phân phối của phép nhân đối với đối với phép cộng là :
phép cộng
a.(b + c) = a.b + a.c
+ Hs trả lời được tính chất phân phối
dưới dạng công thức
- Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại cách
nhân hai đơn thức (học ở lớp 7)
+ Hs trả lời được: Nhân hệ số với hệ
số, phần biến với phần biến

- Nhân hai đơn thức, ví dụ: 3xy . 2xy2
3xy . 2xy2 = (3.2).(x.x)(y.y2)
= 6x2y3


Hoạt động 1 giúp học sinh phát triển được năng lực mô hình hóa toán học (thông qua
kiến thức cũ, hình thành quy tắc mới), năng lực giao tiếp hợp tác
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức
15
phút

Mục tiêu: Xây dựng được công thức nhân đơn thức với đa thức
Nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và không quá hai biến
Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động nhóm theo bàn, hoạt động cá nhân
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ 1. Quy tắc
theo bàn thực hiện ?1 (nêu yêu cầu
như sgk)
?1
+ Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu
- GV theo dõi. Yêu cầu đại diện 1
nhóm lên bảng trình bày

5x.(3x2 –4x + 1)
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1


- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau

= 15x3 – 20x2 + 5x

- Giáo viên Nhận xét, bổ sung, hoàn
chỉnh cách làm
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui
Qui tắc : (sgk tr4)

tắc nhân đơn thức với đa thức?
 A.( B + C)  = A.B +A.C
- GV phát biểu và viết công thức lên
Trong
bảng
đó: A, B, C là các đơn thức
Hoạt động 2 giúp học sinh phát triển được năng lực mô hình hóa toán học (thông qua
kiến thức cũ, hình thành quy tắc mới), năng lực giao tiếp hợp tác
Hoạt động 3: Áp dụng giải bài tập (bài tập thực tiễn)
15
phút

Mục tiêu: Áp dụng được quy tắc để giải các bài tập
Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, vấn đáp, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân, chia 4 nhóm, vấn đáp

3
phút

- GV đưa ra ví dụ mới và y/c hs hoạt
động cá nhân giải
+ Hs thực hiện vào vở
- Gọi 1 hs giải mẫu trên bảng
+ Hs giải mẫu
- Gọi hs nhận xét bài
- Gv kết luận

2. Áp dụng:
Ví dụ : Làm tính nhân
(-2x3).(x2 + 5x - ) 1

2
Giải
(-2x3).(x2 + 5x - ) 1
2 2x3).5x
=(-2x3).x2+(+(-2x3)(-) = -2x5- 1 10x4+x3
2

- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân
các đơn thức với nhau, các đơn thức
có hệ số âm được đặt ở trong dấu
ngoặc (…)
5
phút

- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải
(gọi 1 HS lên bảng)

?2
.6xy3

1 2 1 
 3
 3x y  x  xy 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
21
5 

=
1
2

3
- Thu và kiểm tra nhanh 5 bài của 3x3y.6xy3+(25 x ).6xy
3

HS

xy.6xy

- Đánh giá, nhận xét chung

= 18x4y4 – 3x3y3 6 + x2y4
5

+


- Treo bảng phụ bài giải mẫu
7
phút

?3

- Gv chia lớp thành 4 nhóm , Yêu
cầu HS thực hiện theo nhóm ?3
+ Hs làm bài vào bảng nhóm

S=

[(5x+3)


+ 1 (3x+y).2y]
= 8xy + y2 +3y 2

- Cho HS báo cáo kết quả (treo bảng
Với x = 3, y = 2
nhóm lên bảng)
thì S = 58 (m2)
- GV cho hs đánh giá chéo và chốt
lại

Hoạt động 3 giúp học sinh phát triển được năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô
hình hóa toán học (từ bài toán hình mảnh vườn hình thang đưa về bài toán nhân đoen
thức với đa thức), năng lực sử dung phương tiện, công cụ toán học, năng lực giao tiếp
hợp tác
10
phút

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Mục tiêu: Nắm được quy tắc để giải các bài tập
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân, thuyết trình

2
phút

1/ Học sinh ôn tập và trả lời các câu hỏi:
- Nêu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết công thức minh họa
- Làm được các bài tập 2, 3, 4 Sgk trang 5

8

phút

2/ Thực hành giải bài tập
Bài 1

Bài tập 1 trang 5 Sgk

- Đáp án:

a) x2(5x3- x -)

a) 5x5-x3-1/2

b)

c)-2x4y+2/5x2y2-x2y

c) (4x3 – 5xy +2x) 13 (-xy)
2

x2
b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2

(3xy–

1
x2+ 22 y).x2y


§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân 2 đa
thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
2. Kỹ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
một biến đã sắp xếp)
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo và tính cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình
thức diễn đạt phù hợp, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Năng lực tái hiện kiến thức, tính toán, trình bày
- Treo bảng phụ, nêu câu
1/ Phát biểu qui tắc nhân
hỏi
- Một HS lên bảng trả lời đơn thức với đa thức. (4đ)
- Gọi một HS lên bảng trả câu hỏi và thực hiện phép 2/ Làm tính nhân: (6đ)
lời và làm bài.
tính.
a, 2x(3x3 – 1 x + )
- Cả lớp làm vào vở bài b, (3x2 – 2 5xy + y2)(tập.

2xy)
4
2
- Kiểm tra vở bài tập vài em a) 6x - 2x + x
b) -6x3y + 10x2y2 - 2xy3
- Nhận xét bài làm ở
- Đánh giá, cho điểm
bảng


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2 : Quy tắc
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá của
bản thân.
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá của
bản thân.
- Gv ghi bảng:
- HS ghi vào nháp, suy 1. Quy tắc:
2
(x – 2)(6x –5x +1)
nghĩ cách làm và trả lời
- Theo các em, ta làm phép
a) Ví dụ :
tính này như thế nào?
(x –2)(6x2 –5x +1)
* Gợi ý: nhân mỗi hạng tử - HS nghe hướng dẫn, = x.(6x2 –5x +1)
của đa thức x - 2 với đa thức thực hiện phép tính và

+ (-2).(6x2-5x+1)
6x2-5x+1 rồi cộng các kết cho biết kết quả tìm được = x.6x2 + x.(-5x) +x.1
quả lại
- HS sửa hoặc ghi vào vở + (-2).6x2+(-2).(-5x) +(- GV trình bày lại cách làm
2).1
- Từ ví dụ trên, em nào có - HS phát biểu
= 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x
thể phát biểu được quy tắc - HS khác phát biểu
–2
nhân đa thức với đa thức
= 6x3 – 17x2 +11x – 2
- GV chốt lại quy tắc
- HS nhắc lại quy tắc vài b) Quy tắc: (Sgk tr7)
- GV nêu nhận xét như Sgk lần
- Cho HS làm ?1 Theo dõi - HS thực hiện ?1 .
?1
HS làm bài,
- Gọi 1 hs làm ở bảng
- Một HS làm ở bảng
(xy – 1).(x3 – 1 2x – 6)
- Cho HS nhận xét bài làm
– cả lớp làm vào vở sau =–1. 1 xy.( x 32 2 x  6)
cuả bạn rồi đưa ra bài giải
đó nhận xét ở bảng
(x3– 2
mẫu
(xy 1 xy.( x 31 2 x  6)
2x–6
– 1). 2
= x4y –x2y – 1 3xy – x3+

2
(x3 –
2x
2
3
2x – 6) =–1(x –2x–6)=
+6
4
2
3
x y –x y – 3xy – x
+ 2x +6
- HS đọc SGK
- HS trả lời
* Chú ý: SGk
- Giới thiệu cách khác
- Nghe hiểu và ghi bài
6x2 - 5x + 1
- Cho HS đọc chú ý SGK
(phần thực hiện phép tính
x-2
2
- Hỏi: Cách thực hiện?
theo cột dọc)
-12x + 10x - 2
- GV hướng dẫn lại một cách
+ 6x3 - 5x2 + x
trực quan từng thao tác
6x3 - 17x2 + 11x - 2
Hoạt động 3 : Áp dụng

Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá của
bản thân.
- GV yêu cầu HS thực hiện
2. Áp dụng :
- HS thực hiện ?2 trên
?2 vào phiếu học tập
?2
phiếu học tập
2
a) (x+3)(x +3x – 5)
a, (x+3)(x2 +3x – 5)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
= x3 + 6x2 + 4x – 15
b, (xy – 1)(xy + 5)
= x2y2 + 4xy – 5

Nội dung ghi bảng
= x3 + 6x2 + 4x – 15
b, (xy – 1)(xy + 5)
= x2y2 + 4xy – 5

- GV yêu cầu HS thực hiện
?3
- GV nhận xét, đánh giá
chung


- HS thực hiện ?3 (tương ?3
tự ?2)
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 – y2
y2
S= 4(5/2)2 –1 = 25 –1
S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 =
= 24 (m2)
24 m2
Hoạt động 4: Củng cố
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá của
bản thân.
- Y/c hs làm bài tập 7, 8 - Hs làm bài vào vở
Bài 7 Sgk/8:
Sgk/8
a/ (x2-2x+1)(x-1)
- Gọi 4Hs lên bảng làm 4 - 4Hs lên bảng làm bài, cả =x3 – 3x2 + 3x – 1
câu
lớp cùng làm và theo dõi
b / (x 3  2x 2  x  1)(5  x)
= -x 4  7x 3  11x 2  6x  5

Bài 8 Sgk/8:
- Hs nhận xét bài của bạn
- Gọi hs nhận xét, sủa bài - Hoàn thiện vào vở
bạn
- Gv nhận xét và cho điểm

1
a/  x 3 y 2  x 2 y  2xy  2x 2 y3

2
2
2
 xy  4y

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải
- Làm các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk/8-9

b/  x 3  y3


Tuần 2
Tiết 3

Ngày soạn: 08 / 09 / 2020
LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức
với đa thức .
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình
thức diễn đạt phù hợp, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK; SGV; SBT

2. Học sinh: Ôn tập nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức, làm
bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (7')
Năng lực tự học, tái hiện kiến thức, tính toán, trình bày
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi
- Một HS lên bảng trả lời 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa
kiểm tra, gọi 1 HS
câu hỏi và thực hiện phép thức với đa thức (4đ)
- Kiểm tra vở bài làm vài HS tính, còn lại làm tại chỗ 2/Tính: (x-5)(x2+5x+25)
bài tập
(5đ)
Từ kết quả trên
=> (5-x)(x2+5x+25)
- Cho HS nhận xét bài làm
- Cả lớp nhận xét
giải thích? (1đ)
- Chốt lại vấn đề: Với A,B là - HS nghe GV chốt lại
hai đa thức ta có: (-A).B= vấn đề và ghi chú ý vào (Kết quả: x3- 125 và 125- x3)


Hoạt động của giáo viên
(AB)

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
vở
Hoạt động 2 : Luyện tập (33')
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá của
bản thân.
- Yêu cầu hs làm Bài
- Đọc yêu cầu đề bài.
Bài tập 10 trang 8 SGK.
10/tr8Sgk
- Hs trả lời quy tắc
- Muốn nhân một đa thức với
một đa thức ta làm như thế -Vận dụng và thực hiện.
nào?
- Hãy vận dụng công thức -Nếu đa thức tìm được
vào giải bài tập này.
mà có các hạng tử đồng
- Nếu đa thức tìm được mà có dạng thì ta phải thu gọn
các hạng tử đồng dạng thì ta các số hạng đồng dạng.
phải làm gì?
- 2Hs lên bảng làm bài
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Hs nhận xét bài làm
-Lắng nghe và ghi bài.
- Gọi hs nhận xét bài bạn
- Nhận xét, cho điểm
- Yêu cầu hs làm Bài
12/tr8Sgk
- HD : thực hiện các tích rồi
rút gọn. Sau đó thay giá trị
- Chia 4 nhóm: nhóm 1+2 làm

câu a+b, nhóm 3+4 làm câu
c+d
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu hs làm Bài
13/tr9Sgk
- Gọi một HS làm ở bảng. Còn
lại làm vào tập

- Đọc yêu cầu của đề bài
- Nghe hướng dẫn
- HS chia nhóm làm việc
A= -x-15
- Đại diện các nhóm trình
bày
- Hs nhận xét bài của
nhau
- Nghe, hoàn thiện vào vở
- 1 HS lên bảng làm, các
em còn lại làm vào vở

- Nhận xét
- Nghe, hoàn thiện vào
vở
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại cách làm



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

�1
a )  x  2 x  3 � x
�2
2
2
b) 1 xx x 22 xy

y
x


 2 x  3 

2 2
2
 x  x2  2 xy  y  
5  x  2 x  3
2
2
 y  x  2 xy  y 
1 3
23
2
 3 x  62 x  2x 

 x2  3 x y  3xy
2 
2


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3 : Củng cố (3')
- Nhắc lại các qui tắc đã học - HS phát biểu qui tắc
cách làm bài dạng bài 12, 13? - Cách làm bài dạng bài
12, 13: Nhân đơn thức,đa
- Cho HS nhận xét
thức với đa thức, sau đó
thu gọn
- Nhận xét
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học thuộc quy tắc
- Làm các bài tập: 11, 14, 15 trang 9 Sgk

§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I . Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả công thức và phát biểu thành
lời về bình phương của tổng, bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
2. Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp
lý giá trị của biểu thức đại số
3. Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức
diễn đạt phù hợp, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ, phấn màu
2. HS: Ôn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp (1')
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1: Kiểm tra bài cũ (6')
Năng lực tự học, tái hiện kiến thức, tính toán trình bày
- Treo bảng phụ đề bài tập, gọi - Một HS lên bảng, cả lớp 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa
1 hs lên bảng
theo dõi và làm nháp
thức với đa thức. (4đ)
- Cho cả lớp nhận xét
- HS nhận xét
2/ Tính : (2x+1)(2x+1) = (6đ)
- GV đánh giá, cho điểm
(Kq: 4x2+4x+1)
Hoạt động 2: Bình phương của một tổng (10')
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá
-GV yêu cầu: Thực hiện phép - HS thực hiện trên nháp
1. Bìnhphương của một tổng
nhân: (a+b)(a+b)
(a+b)(a+b) = a2+2ab+b2
(a+b)(a+b) ?1 = a2+2ab+b2
- Từ đó rút ra

- Từ đó rút ra:
2
(a+b) =
(a+b)2 = a2+2ab+b2


- Tổng quát: A, B là các biểu
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
thức tuỳ ý, ta có:
- HS ghi bài
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
- Dùng tranh vẽ (H1 sgk) hướng
dẫn HS ý nghĩa hình học của
- HS quan sát, nghe giảng
HĐT
*Áp dụng:
- Phát biểu HĐT trên bằng lời? - HS phát biểu
a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1
- Cho HS thực hiện áp dụng sgk - HS làm trên phiếu học
b) x2+ 4x+ 4 = (x+2)2
- Thu một vài phiếu học tập của tập, 4 HS làm trên bảng
c) 512 = (50 + 1)2
HS
=2500 + 2.50.1 + 1 =2601
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Cả lớp nhận xét ở bảng
d) 3012= (300+1)2
- GV nhận xét đánh giá chung - Tự sửa sai (nếu có)
=90000 + 2.300.1 + 1 = 90601
Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu (10')

Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá
- Hãy tìm công thức (A–B)2 (? - HS làm trên phiếu học 2. Bình phương của một hiệu
3)
tập:
- GV gợi ý hai cách tính, gọi 2 A – B)2 = [A +(-B)]2 = …
HS cùng thực hiện
(A –B)2 = (A –B)(A –B)
(A-B)2 = A2 –2AB+ B2
- Cho HS nhận xét
- HS nhận xét rút ra kết quả
- Tổng quát: A, B là các biểu
thức tuỳ ý, ta có:
- Chú ý lắng nghe
2
2
2
(A - B) = A - 2AB + B
- Cho HS phát biểu bằng lời
- HS phát biểu và ghi bài
- Cho HS làm bài tập áp dụng - HS làm bài tập áp dụng *Áp dụng
- Gọi 3 hs len bảng làm bài
vào vở, 3 hs lên bảng làm
a) (x –1/2)2 = x2 –x + 1/4
2
2
- Theo dõi HS làm bài
a) (x –1/2) = x –x + 1/4
b) (2x–3y)2 = 4x2 –12xy+9y2
b)(2x–3y)2 = 4x2 –12xy +9y2 c) 992 = (100–1)2
- Cho HS nhận xét

c)992=(100–1)2=…= 9801
=10000 - 1 = 9801
- Nhận xét, cho điểm
- HS nhận xét và tự sửa
Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương (10')
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, trình bày, tự đưa ra những đánh giá.
- Thực hiện ?5 :
- HS thực hiện theo yêu cầu 3. Hiệu hai bình phương :
- Thực hiện phép tính (a+b)(a- GV
b) , từ đó rút ra kết luận a2 –b2 = (a+b)(a-b) = a2 –b2

=> a2 –b2 = (a+b)(a-b)
- Tổng quát: A, B là các biểu
A2 – B2 = (A+B)(A –B)
thức tuỳ ý, ta có:
A2 – B2 = (A+B)(A –B)
- Chú ý lắng nghe
- Cho HS phát biểu bằng lời và - HS phát biểu và ghi bài
ghi công thức lên bảng
- Hãy làm các bài tập áp dụng - HS trả lời miệng bài a,
Áp dụng:
(sgk) lên phiếu học tập
làm phiếu học tập bài b+c
a) (x +1)(x –1) = x2 – 1
- Gọi 3 hs lên bảng làm
- 3 hs lên bảng làm bài
b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2
- Yêu cầu hs nhận xét
- Cả lớp nhận xét
c) 56.64 = (60 –4)(60 +4)

- Nhận xét, cho điểm
- Hoàn thiện vào vở
= 602 – 42 =3600 - 16 = 3584
Hoạt động 5: Củng cố (7')
- GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS đọc ?7 (sgk trang 11)
?7
và trả lời bằng miệng ?7 Sgk.
- Trả lời miệng: …
+ Cả Đức
và Thọ đều


* Gợi ý:
1/ Đức và Thọ ai đúng?
2/ Sơn rút ra được HĐT?
- Cho HS làm các bài tập 16b,c,
18a,b Sgk (tr11), gọi 2 hs lên
bảng làm bài
* Gợi ý: xác định giá trị của
A,B bằng cách xem A2 = ?  A
B2 = ? B

- Kết luận:
(x –y)2 = (y –x)2

đúng
+ HĐT : (A-B)2 = (B-A)2

- HS làm bài tại chỗ
- 2 em lên bảng trình bày

- Bài Tập 16
bài giải.
b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2
16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2
c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 - Bài Tập 18
18a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2 a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2
b) x2 –10xy+25y2 =(x–5y)2 b) x2 –10xy+25y2 = (x–5y)2
- Nhận xét bài làm của bạn
- Yêu cầu HS nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
- Gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1')
- Học thuộc lòng hằng đẳng thức, chú ý dấu của hằng đẳng thức
- Bài tập 16 trang 11 Sgk: Áp dụng HĐT 1+2



×