Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu đề thi Môn Hóa học THPTQG có kèm lời giải chi tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.82 KB, 27 trang )

Lovebook.vn

ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019

(Đề thi có 04 trang)

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 31
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1. Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Triolein.

B. Gly-Ala.

C. Glyxin.

D. Anbumin.

Câu 2. Glixerol tác dụng với chất nào sau đây có thể cho chất béo?
A. C2H3COOH.

B. C15H33COOH.

C. C17H35COOH.

D. C4H9COOH.

C. Sobitol.



D. Caprolactam.

Câu 3. Chất nào sau đây là amin?
A. Anilin.

B. Alanin.

Câu 4. Dung dịch nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Ca(NO3)2.

B. NaCl.

C. HCl.

D. Na3PO4.

Câu 5. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím.
A. giấy quỳ tím.

B. Zn.

C. Al.

D. BaCO3.

Câu 6. Cho 2,16 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 vừa đủ (không thấy khí thoát ra) thu
được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 17,04.


B. 19,44.

C. 11,19.

D. 13,64.

C. K.

D. Ca.

Câu 7. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr?
A. Na.

B. Fe.

Câu 8. Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch
Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí:
A. H2S.

B. HCl.

C. SO2.

D. NH3.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

Câu 10. Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỷ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa lượng dư HC l thu được
m gam muối. Giá trị của m là?
A. 12,7.

B. 19,1.

C. 26,2.

D. 16,4.

Câu 11. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. PE.

B. PVC.

C. Tơ nilon-7.

D. Cao su buna.

Câu 12. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

B. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.


D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 13. Để phân biệt khí sunfurơ và khí cacbonic ta dùng
A. nước vôi trong dư.

B. dung dịch AgNO3.

C. nước brom.

D. dung dịch NaOH.

Câu 14. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần?
A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ.

B. Fructozơ < Glucozơ < Saccarozơ.

C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.

D. Saccarozơ < Fructozơ < Glucozơ.
Trang 1


Câu 15. Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ vói HCl cho 14,25 gam muối clorua của
kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?
A. CaO.

B. MgO.

C. CuO.


D. Al2O3.

Câu 16. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí
(cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 1.

B. Cách 2.

C. Cách 3.

D. Cách 2 hoặc 3.

Câu 17. Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được
dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của X là
A. 0,373

B. 0,36

C. 0,32

D. 0,16

Câu 18. Phát biểu sau đây đúng là:
A. muối ăn rắn, khan dẫn điện.

B. benzen là chất điện li mạnh.

C. HCl là chất điện li yếu.


D. dung dịch KCl dẫn điện.

Câu 19. Thành phần chính của quặng Apatit là?
A. Ca3(PO4)2.CaF2.

B. Ca3(PO4)2.

C. 3Ca3(PO4)2.CaF2.

D. 3Ca3(PO4)2.2CaF2.

Câu 20. Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H 2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF,
HBr?
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 21. Cho các chất: Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic,
Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là
A. 8.

B. 5.

C. 6.


D. 7.

Câu 22. Cho m gam hỗn hợp hai amin đon chức bậc I có tỷ khối so với hidro là 30, tác dụng hoàn toàn
với FeCl2 thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18
gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 30,0.

B. 15,0.

C. 40,5.

D. 27,0.

Câu 23. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3

(e) Sục khí NO2 (dư) vào dung dịch NaOH.
(f) Cho 3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,38 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất).
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:
A. 2.

B. 1.

C. 4.


D. 3.

Câu 24. Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung
dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. % theo khối lượng của H 2N-CH2-COOH trong
hỗn hợp X là:
A. 47,8%.

B. 52,2%.

C. 71,69%.

D. 28,3%.
Trang 2


Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn 17,25 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 3,36 lít khí
CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của chất trơ trong loại quặng là:
A. 50%.

B. 20%.

C. 30%.

D. 40%.

Câu 26. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một
muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm số mol của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
A. 33,53%.


B. 37,5%.

C. 25%.

D. 62,5%.

Câu 27. Cho 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol Fe(NO 3)3 vào bình dung dịch chứa 0,24 mol H 2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), thêm tiếp
dung dịch NaOH dư vào bình thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là?
A. 25,98.

B. 34,94.

C. 30,12.

D. 28,46.

Câu 28. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là
A. Chuyển hoá C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét như tóc cháy.
Câu 29. Dung dịch X gồm Mg2+; NH4+; SO42−; Cl−. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Thêm NaOH dư vào
phần 1 đun nóng được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư
được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng các chất tan trong X là
A. 2,7 gam.

B. 6,11 gam.


C. 3,055 gam.

D. 5,4 gam.

Câu 30. Cho từ từ chất X vào dung dịch Y thu được kết tủa Z, lượng kết tủa Z của thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau

Phát biểu sau đây đúng là
A. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch gồm HCl và AlCl3; Z là Al(OH)3.
B. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch AlCl3; Z là Al(OH)3.
C. X là khí CO2; Y là dung dịch Ca(OH)2; Z là CaCO3.
D. X là khí CO2; Y là dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2; Z là CaCO3.
Câu 31. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: Butan, but -1- en và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO 2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15
mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a lần
lượt là:
A. 43,95 gam và 42 gam.

B. 35,175 gam và 42 gam.

C. 35,175 gam và 21 gam.

D. 43,95 gam và 21 gam.

Câu 32. Sục 17,92 lít H2S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 45,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V
là:
Trang 3



A. 300.

B. 250.

C. 200.

D. 400.

Câu 33. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol
H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được
với dung dịch X là
A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(a). CH2=CHCOOCH3, FeCl3, Fe(NO3)3 đều là các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b). Anilin, phenol đều tác dụng với dung dịch brom và cho kết tủa trắng.
(c). Anđehit fomic, axetilen, glucozo đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(d). Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
(e). Dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
(f). Hỗn hợp chứa a mol Cu và 0,8a mol Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư (không có mặt của
O2)
(g). Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.


B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở cần a mol O 2 vừa
đủ, thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 5,8 gam X cần dùng 0,06 mol H 2.
Giá trị của a?
A. 0,3.

B. 0,15.

C. 0,25.

D. 0,20.

Câu 36. Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một
thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18
mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được X gam kết tủa. Giá trị của X là.
A. 72,00 gam.

B. 10,32 gam.

C. 6,88 gam.

D. 8,60 gam.

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O 2, thu được 1,14 mol CO 2 và

1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 18,28 gam.

B. 27,14 gam.

C. 27,42 gam.

D. 25,02 gam.

Câu 38. X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X,
Y sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24
gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều
no. Dần toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn
bộ lượng Y trong E rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 thu được là?
A. 0,36.

B. 0,40.

C. 0,32.

D. 0,45.

Câu 39. Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na 2CO3, 48,08 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O 2. Phần trăm khối lượng của
Z có trong E gần nhất với?
A. 14%.

B. 20%.


C. 16%.

D. 18%.

Câu 40. Hòa tan hết 0,17 mol hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa x mol HNO 3
và b mol H2SO4, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 36,57 gam các muối trung hòa và
1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai đơn chất khí có tổng khối lượng là 0,64 gam. Cho dung dịch
NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 0,85 mol. Giá trị của x + b là ?
A. 0,38.

B. 0,34.

C. 0,35.

D. 0,36.
Trang 4


--------------------------------HẾT------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy cô và đồng đội vui lòng không giải thích gì thêm.
Lovebook xin cảm ơn!
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT!

Trang 5


ĐÁP ÁN
1. D

2. C


3. A

4. D

5. D

6. B

7. B

8. A

9. D

10. A

11. C

12. B

13. C

14. A

15. B

16. A

17. B


18. D

19. C

20. D

21. D

22. D

23. A

24. B

25. B

26. B

27. B

28. A

29. B

30. D

31. B

32. C


33. B

34. B

35. C

36. B

37. C

38. A

39. A

40. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 15. Chọn đáp án B
BTNT.M

→ nM =

6
14, 25
=

→ M = 24 Mg
M + 16 M + 71


Câu 22. Chọn đáp án D
BTNT.Fe
→ n Fe( OH ) = 0, 225 → n NH2 = 0, 45 → m = 0, 45.2.30 = 27 ( gam )
Ta có: n Fe2O3 = 0,1125 
2

Câu 25. Chọn đáp án B
→ n CaCO3 .MgCO3 = 0, 075 
→ %chat tro = 100% −
Ta có: n CO2 = 0,15 

0, 075.184
.100% = 20%
17, 25

Câu 26. Chọn đáp án B
Vì X là no, đơn chức, mạch hở: n CO2 = n H2O = 0,145 ; n O2 = 0,1775
BTKL

→ m X = 0,145. ( 44 + 18 ) − 0,1775.32 = 3,31
BTNT.Oxi

→ n Otrong X + 0,1775.2 = 0,145.3


→ n Otrong X = 0, 08 
→ n X = 0, 04
CH3COOCH 3 : 0, 015

→ M X = 82, 75 

→
CH3COOC2 H 5 : 0, 025
Câu 27. Chọn đáp án B
→ n ↑NO = 0,12 ( mol )
Dễ suy ra H+ phản ứng hết n H+ = 0, 45 

→ n = 0, 24.2 + 0,18 − 0,12 = 0,54

→ m = 0,35.64 + 0, 06.56 + 0,54.17 = 34,94
Câu 31. Chọn đáp án B
 m X = 0,15.54,5 = 8,175 BTKL + BTNT CO 2 : 0, 6

→
Ta có: 
 n CO2 = 0,15.4 = 0, 6
 H 2O : 0, 4875
0, 6 − 0, 4875 = ( k − 1) .0,15
BTKL.π

→ m = 35,175 →

0,15k = n Br2 = a

→ a = 0, 2625.160 = 42 ( gam )
Câu 32. Chọn đáp án C
Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích, xét trường hợp muối là HS trước.

Trang 6



Ta có n H2S

 Na + : V
 +
K : V
= 0,8 
→ 45,9  2+
 Ba : 0,5V
 HS− : 3V


BTKL

→ 45,9 = V ( 23 + 39 + 33 + 0,5.137 ) 
→ V = 0, 2

Có đáp án → dễ thấy với các trường hợp tạo hỗn hợp muối và có dư OH- thì không có đáp án thỏa mãn.
Câu 33. Chọn đáp án B
Dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2. Số chất thỏa mãn là: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3
Câu 35. Chọn đáp án C
CO : 0, 24
→ 5,8 + 0, 06.2 = 5,92  2

→ n OX = 0,16
Dồn chất 
H
O
:
0,
24

 2
BTNT.O

→ 0,16 + 2a = 0, 24.2 + 0, 24 − 0, 06 
→ a = 0, 25

Câu 36. Chọn đáp án B
Al : 0,16
H+

→ n O = 0,3 
→

→ ∆H = 0,12
Cr2O3 : 0,1

→ x = m Cr ( OH ) = 0,12.86 = 10,32
2

Câu 37. Chọn đáp án C
BTKL
→ m = 1,14.44 + 1, 06.18 − 1, 61.32 = 17, 72 
→ n X = 0, 02
Với thí nghiệm 1: 
BTKL

→17, 72 + 0, 02.3.40 = m + 0, 02.92 → m = 18, 28


→ m 26,58 =


26,58
.18, 28 = 27, 42
17, 72

Câu 38. Chọn đáp án A
BTKL
→ m ancol = 9,16 + 0, 28 = 9, 44 
→ m RCOOK = 30, 24 
→ CH ≡ C − COOK
Ta có: n KOH = 0, 28 

n = x
CO :1,16
 x + 2y = 0, 28
 x = 0, 2
Chay

→E X

→

→

→ 2
2x + 5y = 0, 6
 y = 0, 04
n Y = y
H 2 O : 0,56
→ X : CH ≡ C − COOCH 3 : 0, 2

Làm trội C 
chay
Y 
→ n CO2 = 1,16 − 0, 2.4 = 0,36

Câu 39. Chọn đáp án A
→ n O2 = 0, 06 
→ n Z = 0, 04 
→ n X + Y = 0,12
Đốt ancol 
 Na 2 CO3 : 0, 02

→ CO 2 : 0,1
Khi đó C2H3COONa cháy 
H O : 0, 06
 2
Muối tạo bởi peptit cháy Na 2 CO3 : 0,145
X+Y
→ n Trong
= 0, 79
Dồn chất 
C

Trang 7


Dồn chất → m X + Y = 0, 79.14 + 0, 29.29 + 0,12.18 = 21, 63 → %Z = 13, 72%
Câu 40. Chọn đáp án B
 Na + : 0,85


H 2 : 0, 04

Ta có: n Z = 0, 06 
và  AlO 2 : a → a + 2b = 0,85
 N 2 : 0, 02
 2−
SO4 : b
Al3+ : a
a = 0, 21
 2−
3a + c − 2b = 0

→ b = 0,32
Và 36,57 SO 4 : b → 
 27a + 96b + 18c = 36,57 c = 0, 01

+

 NH 4 : c
BTE
 
→ Al : 0,12
 BTNT.Al
⇒  
→ Al 2 O3 : 0, 04
 H+
 → ∑ n H+ = 0, 66 → n HNO3 = 0, 02 → a + b = 0,34

Lovebook.vn


ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019

(Đề thi có 04 trang)

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 29
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1. Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:
A. Fe.

B. Cr.

C. Mg.

D. Zn.

Câu 2. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc ?
A. Ag.

B. Cr.

C. Fe.

D. Al.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.
C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
D. Cho Mg vào dung dịch NaOH.
Câu 4. Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
+

2−
2+
A. Na , Br ,SO 4 , Mg .

2+
2−
2+

B. Zn ,S , Fe , NO3 .

+
2−
2+
C. NH 4 ,SO 4 , Ba , Cl.

3+

+
3−
D. Al , Cl , Ag , PO 4 .

Câu 5. Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng ở điều kiện thích hợp, hỗn hợp thu được sau phản
ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí đo được ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 30%.


B. 20%.

C. 17,14%.

D. 34,28%.

Câu 6. Cho khí H2S lội từ từ đến dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp chứa CuCl 2 1M và FeSO4 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được là
A. 56 gam.

B. 92 gam.

C. 44 gam.

D. 48 gam.

Câu 7. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol HCl vào dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 thì thể tích
CO2 thu được (đktc) là
Trang 8


A. 0,112 lít.

B. 0,448 lít.

C. 0,224 lít.

D. 0,336 lít.


Câu 8. Loại đạm sau đây không nên dùng để bón cho đất chua là
A. NH4Cl.

B. Ca(NO3)2.

C. NaNO3.

D. (NH4)2CO3.

Câu 9. Hỗn hợp kim loại Fe2O3 và Cu có thể hòa tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.

B. AgNO3.

C. FeCl3.

D. H2SO4 loãng.

Câu 10. Cho m gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 4,05.

B. 2,7.

C. 5,4.

D. 3,78.

Câu 11. Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư.
B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.

C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ).
D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).
Câu 12. Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp
trên vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 10,4.

B. 10,0.

C. 8,85.

D. 12,0.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.
D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung
dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 20,4.

B. 18,4.

C. 8,4.

D. 15,4.

C. tinh bột.

D. saccarozo.


C. Anilin.

D. (CH3)3N.

Câu 15. Chất nào sau đây là polisaccarit?
A. glucozo.

B. fructozo.

Câu 16. Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2.

B. CH3NHCH3.

Câu 17. Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 19,04.

B. 25,12.

C. 23,15.

D. 20,52.

Câu 18. Tính chất nào sau đây không phải của triolein?
A. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam.
C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng.
D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin.

Câu 19. Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 lần lượt vào các dung dịch: H 2SO4, CaCl2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4,
Ca(OH)2, Mg(NO3)2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 20. Cho 4,05 gam glucozo vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 10,8.

B. 4,86.

C. 8,64.

D. 12,96.
Trang 9


Câu 21. Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam
X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít N 2 (đktc). Giá trị của V
là:
A. 9,24.

B. 8,96.

C. 11,2.


D. 6,72.

Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
+ NaOH
+ HCl(du )
Analin →
X 
→ Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư).

Công thức của Y là
A. ClH3N-(CH2)2-COOH.

B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-COONa.

D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

Câu 23. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH,
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là?
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặc khác, cho lượng
X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác

dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là?
A. 72,8.

B. 88,6.

C. 78,4.

D. 58,4.

Câu 25. Cho các dãy polime sau: polietilen, xenlulozo, nilon-6,6, amilozo, nilon-6, tơ nitron,
polibutadien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 26. Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
A. 14,30.

B. 13,00.

C. 16,25.

D. 11,70.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 25,6 gam một este thuần chức X, mạch hở thu được 49,28 gam CO 2 và 17,28

gam H2O. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thì thu được
18,4 gam một ancol và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 26,8.

B. 29,6.

C. 19,6.

D. 33,2.

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam của mỗi hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,9 gam H 2O và 2,2
gam CO2. Điều khẳng định đúng nhất là
A. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.
B. Ba chất X, Y, Z là các chất có cùng phân tử khối.
C. Ba chất X, Y, Z là đồng đẳng của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
Câu 29. Cân 3,33 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) rồi trộn đều với bột CuO dư và nung nóng, sau khi
phản ứng hoàn toàn hấp thụ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng nước vôi trong dư tách được 18 gam kết
tủa và nhận thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 8,19 gam. Nếu phân tử khối của X nhỏ hơn 260
thì CTPT của X là
A. C12H14O4.

B. C6H7O2.

C. C10H14O4.

D. C5H7O2.

Câu 30. Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức no kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lít
H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn hơn là

A. 30,19%.

B. 43,4%.

C. 56,6%.

D. 69,81%.
Trang 10


Câu 31. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3COOH, CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được
672 ml khí (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y 1. Khối lượng muối Y1

A. 3,87 gam.

B. 3,61 gam.

C. 4,7 gam.

D. 4,78 gam.

Câu 32. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol).
Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x + y là?
A. 0,07.

B. 0,06.

C. 0,09.


D. 0,08.

Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(1).Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2).Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện
thường.
(3).Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là
phản ứng xà phòng hóa.
(4).Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng
làm thủy tinh hữu cơ.
(5).Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6).Tơ nilon-6 có chứa liên kết peptit.
(7).Dùng H2 oxi hóa glucozo hay fructozo đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

C. 5.

D. 2.

Câu 34. Cho các thí nghiệm sau:
(1).Cho NO2 vào dung dịch NaOH.
(2).Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3).Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3.

(4).Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4.
(5).Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
(6).Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3.

B. 4.

Câu 35. Một este X mạch hở có khối lượng m gam. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch
KOH lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được m 1 gam một ancol Y ( Y không có khả năng phản ứng
với Cu(OH)2) và 18,20 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m 1
gamY bằng oxi dư, thu được 13,2 gam CO 2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là
A. 10,6.

B. 16,2.

C. 11,6.

D. 14,6.

Câu 36. Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các
α − amino axit no, mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
Trang 11


dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần
nhất với?
A. 60.


B. 65.

C. 58.

D. 55.

Câu 37. Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và NaOH 1M, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho HCl dư vào X thu được 3,36 lít CO 2 ở (đktc). Giá trị
vủa V là
A. 8,96.

B. 7,84.

C. 4,48.

D. 6,72.

Câu 38. Đốt cháy hỗn hợp dạng bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, sau một
thời gian thu được 12,8 gam hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong a gam dung dịch HNO 3 63% (dùng dư), kết
thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Để tác dụng tối đa
các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng 0,3 mol Ba(OH) 2; đồng thời thu được 45,08 gam kết tủa. Giá
trị gần nhất của a là
A. 150.

B. 155.

C. 160.

D. 145.


Câu 39. Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO 3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol HNO 3, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và 0,1 mol hỗn hợp
khí Z gồm NO và N2O. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 31,6
gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi), thu được 42,75 gam hỗn hợp các
hidroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong hỗn hợp X là:
A. 30,01%.

B. 35,01%.

C. 43,9%.

D. 40,02%.

Câu 40. X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( M X < M Y ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không
nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình
tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H 2 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O 2 (đktc) thu
được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8%.

B. 30,5%.

C. 22,4%.

D. 18,8%/

Trang 12


ĐÁP ÁN

1. D

2. A

3. D

4. A

5. V

6. D

7. C

8. A

9. D

10. B

11. C

12. A

13. A

14. B

15. C


16. D

17. C

18. B

19. C

20. B

21. A

22. B

23. D

24. A

25. D

26. A

27. B

28. A

29. A

30. C


31. C

32. D

33. B

34. A

35. D

36. A

37. B

38. B

39. B

40. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 17. Chọn đáp án c
GlyNa : 0, 2
 n NaOH = 0, 2

→

→ m = 23,15
Ta có: 
Gly : 0, 05

 n Gly = 0, 25
Câu 21. Chọn đáp án A
Ta có:
anken 
→ CH 2 : 0, 24
BTKL
n N 2 = 0, 035(mol) 
→
 NH3 : 0, 07
CO : 0, 24
BTNT.O
→ 2

→ V = 0, 4125.22, 4 = 0, 24
H 2 : 0, 24 + 0,105
Câu 24. Chọn đáp án A
CO 2 : a
2a + b = 0, 08.6 + 6,36.2
a = 4,56
→
→
X cháy → 
H 2 O : b a − b = 0, 08.3 + 0,32 − 0, 08 b = 4, 08
BTKL
→ m = 70,56 
→ 70,56 + 0, 08.3.40 = m muoi + 0, 08.92

→ m muoi = 72,8.
Câu 26. Chọn đáp án A
Nếu Cu bị đẩy ra hết thì dung dịch X tăng ít nhất

SO 24− : 0,5
 2+
 Zn : a
BTKL
6, 7 gam ⇒  2+

→ 65a − 64(a − 0,1) = 6, 62 → a = 0, 22 → m = 14,3
Fe : 0, 2
Cu 2+ : 0,3 − a

Câu 27. Chọn đáp án B
CO 2 :1,12 BTKL
25, 6 − 1,12.12 − 0,96.2

→ n Otrong X =
= 0, 64 (mol)
Ta có: 
16
 H 2 O : 0,96
→ X là C2H5-OOC-CH2-COO-C2H5

→ m = m NaOOC −CH2 −COONa = 0, 2.148 = 29, 6 (gam)
Câu 30. Chọn đáp án C
→ n ancol = 0, 2 (mol)
Có n H2 = 0,1 (mol) 

Trang 13


C 2 H 5OH : 0,1(mol)


→ M = 53 
→
C3H 7 OH : 0,1(mol)
0,1.60

→ %C3 H 7 OH =
= 56, 6%
10, 6
Câu 31. Chọn đáp án C
→ n Na = 0, 06 (mol)
Cos n H2 = 0, 03(mol) 
BTKL

→ 3,38 + 0, 06.23 = m + 0, 03.2 
→ m = 4, 7 (gam)

Câu 32. Chọn đáp án D
Từ đồ thị ta có ngay
n AlCl3 = 0, 02 
→ n Ba (OH)2 = 0, 21
BaSO 4 : 3 y BTNT.Ba

→

→ 3y + 0, 03 = 0, 21
BaCl 2 : 0, 03

→ y = 0, 06 
→ x + y = 0, 08

Câu 35. Chọn đáp án D
CO 2 : 0,3
→ n Y = 0,1 → HO − CH 2 − CH 2 − OH
Ta có: → 
H 2 O : 0, 4
BTKL

→ m + 0, 2.56 = 18, 2 + 0,1.76 
→ m = 14, 6

Câu 36. Chọn đáp án A
→ n NH2 = 0,9
= 0,1
n
 n HCl = 0,9 

→  a min
Vì 
→ n COOH = 0,8
 n Y + Z = 0,1
 n NaOH = 0,8 
Áp dụng NAP.332 cho Y+Z
NAP.322

→ n CO2 − n H2 O = n N2 − n hh = 0, 4 − 0,1 = 0,3

→ n CO2 − n H 2O = −0,15
Với amin 
n CO2 = 1,5
Cộng dồn → n CO2 − n H2O = −0,15 + 0,3 = 0,15 → 

n H 2O = 1,35
m = 150 − 1,5.44 − 1,35.18 = 59, 7
Câu 37. Chọn đáp án B
BaCO3 : a

 Ba 2+ : 0, 2 DSDT Ba 2+ : 0, 2 − a

→ +
Ta có:  +
 Na : 0, 2
 Na : 0, 2

 
 → HCO3 : 0, 6 − a

Trang 14


→ 0, 6 − 2a = 0,15 → a = 0, 225
BaCO3 : 0, 2
 2+
 Na : 0, 2
DSDT

→  2−
CO3 : a
HCO − : 0, 2 − 2a
3

→ a + 0, 2 − 2a = 0,15

→ a = 0, 05 → V = 0,35.22, 4 = 7,84
Câu 38. Chọn đáp án B
 n Ba (OH)2 = 0,3
BaSO 4 : b

→ 45, 08 
Ta có: 
 Fe : a 
Fe(OH)3 : a
12,8 S : b


 NO 2 :1, 2
a : 0,16

→

→
b : 0,12
 Ba(NO3 ) 2 : 0,18
1,56.63

→ n HNO3 = 1,56 
→a =
= 156
0, 63
Câu 39. Chọn đáp án B
Ta có: n X = 0, 6
 Mg(OH) 2 : 0, 41
MgO : 0, 41



→ 31, 6 

→ Fe(OH) 2 : 0, 08
Fe 2O3 : 0, 095
 Fe(OH) : 0,11
3

Điền số điện tích cho Y
 Mg 2+ : 0, 41
 NO3− :1,33
 2+
→ +

→ n H2O = 0,5
 Fe : 0, 08 
 Fe3+ : 0,11
 Nh 4 : 0, 02

Fe(NO3 ) 2 : 0,12
BTNT.O

→ ∑ NO3− (muoi sat) = 0, 45 → 
Fe(NO3 )3 : 0, 07

→ %Fe(NO3 )3 = 35, 01%
Câu 40. Chọn đáp án B
Ta có:
trong E


 n COO
= 0, 4
→
 n NaOH = 0, 4 
 n Na 2CO3 = 0, 2


→ m ancol = 19, 76 
→ C3 H 8 O 2
 n H2 = 0, 26 

Đốt cháy F

Trang 15


BTNT.O

→ 0, 4.2 + 0, 7.2 = 2n CO2 + 0, 2.3 + 0, 4 → n CO2 = 0, 6

HCOONa : 0, 2
BTNTC + H

→ CF = 2 
→F
CH 2 = CH − COONa : 0, 2
BTKL

→ m F = 32, 4

Cho E vào NaOH
BTKL

→ n H 2O = n X + Y = 0,15 
→ n X = n Y = 0, 075


→ n T = 0,125 
→ %n T =

0,125
= 30, 49%
0,15 + 0, 26

Lovebook.vn

ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019

(Đề thi có 05 trang)

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 27
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:
A. Metyl axetat

B. Isoamyl axetat


C. Etyl fomiat

D. Amyl propionat

Câu 2. Dung dịch của chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt
độ thường, vừa tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ

B. Glucozơ

C. Sobitol

D. Amoni gluconat

Câu 3. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường
nào?
A. Glucozơ

B. Mantozơ

C. Saccarozơ

D. Fructozơ

Câu 4. Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino -2- metylbutanoic

B. axit amioetanoic


C. axit 2 – amino -3- metylbutanoic

D. axit 2 – aminopropanoic

Câu 5. Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường?
A. Cu

B. Fe

C. Pt

D. Ag

Câu 6. Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây
A. Zn(OH)2

B. Al(OH)3

C. Al

D. KCl

Câu 7. Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên:
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
B. CaO + CO2 → CaCO3
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu 8. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04 M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3; 0,016 mol
Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,560


B. 5,064

C. 2,568

D. . 4,128

Câu 9. Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào dưới đây?
Trang 16


A. Li

B. Na

C. Ca

D. Cl2

Câu 10. Từ 6,72 lít khí NH3 (ở đktc) thì thu được bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 3M? Biết hiệu suất của
cả quá trình là 80%:
A. 0,3 lít

B. 0,33 lít

C. 0,08 lít

D. 3,3 lít

Câu 11. Hỗn hợp X chứa Na 2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn

hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH

B. NaCl

C. NaCl,NaHCO3, NH4Cl, BaCl2

D. NaCl, NaOH, BaCl2

Câu 12. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3- đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất
trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 13. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít
không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hiện tượng
đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau đây
A. H2S

B. CO2

C. SO2

D. NH3


Câu 14. Để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu
đen… người ta thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu (tro thực vật) là?
A. Hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3

B. Hỗn hợp MgCO3 và CaCO3

C. Nước vôi

D. Hỗn hợp K2CO3 và CaCO3

Câu 15. Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là
CH 3
|
CH 3 − CH 2 − CH − CH 2 − C − CH 3
|
|
CH 3 − CH − CH 3 CH 3
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan

D. 4 – etyl – 2,2,5 – trimetylhexan

Câu 16. Cho các phương trình ion rút gọn sau:
a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là:

A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu
B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa của: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
Câu 17. Cho 3,18 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 72,94

B. 75,98

C.

62,08

D. 68,42

Câu 18. Cho một mẩu kim loại Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 hiện tượng luôn đúng là:
A. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, không có kết tủa xuất hiện
B. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện
Trang 17


C. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa bị tan một phần
D. Mẩu Ba tan, có khí bay ra và sau phản ứng thu được hỗn hợp kết tủa
Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hóa
+ O ,t0

+ CO ,t0

+dung dich FeCl


+ (T)
3
2
2
Fe 
→ X 
→ Y 
→ dung dich Z 
→ Fe(NO3)3

Các chất Y và T có thể lần lượt là:
A. Fe3O4; NaNO3

B. Fe; Cu(NO3)2

C. Fe; AgNO3

D. Fe2O3; HNO3

Câu 20. Cho 0,15 mol CH3COOC2H5 vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH sau khi các phản ứng hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 17,5

B. 12,3

C. 14,7

D. 15,7


Câu 21. Phản ứng nào sau đây không thu được ancol?
0

t
A. HCOOCH = CH2 + NaOH 

0

t
C. HCOOCH3 + NaOH 


0

t
B. CH2 = CHCOOCH3 + NaOH 

t

D. HCOOCH ( CH3 ) 2 + NaOH 
0

Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hđro khi đun nóng có xúc tác Ni
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C. Chất béo thường bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
Câu 23. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat)


B. CH3COO − CH2  2 − OOCCH2CH3

C. CH3OOC-COOCH3

D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat)

Câu 24. Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO 2; 0,03 mol
Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần tăm khối lượng của X trong A là:
A. 56,2%

B. 38,4%

C. 45,8%

D. 66,3%

Câu 25. Hỗn hợp X chứa etyl axetat, etyl acrylat, viny axetat và CH 2=CH-CH2-NH2. Đốt cháy hoàn
toàn 0,27 mol X cần dùng vừa đủ 1,345 mol O 2 sản phẩm cháy thu được chứa 0,95 mol H 2O và 0,05
mol N2. Nếu cho 0,27 mol X vào dung dịch nước Br 2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,36

B. 0,32

C. 0,24

D. 0,19

Câu 26. Amin bậc một X chứa vòng benzene và có công thức phân tử C 8H11N. Nếu cho X tác dụng với
nước brom thì thu được chất kết tủa có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 27. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO 3 và Ni(NO3)2. Kết thúc
phản ứng thu được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí
nghiệm trên:
A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu
B. Kim loại Al đã tham gia phản ứng hoàn toàn
C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2
D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni
Trang 18


Câu 28. Hòa tan hết 17,72 gam hỗn hợp X gồm Al 2O3 và FeCO3 cần dùng vừa đủ 280 ml dung dịch
H2SO4 1M, thu được dung dịch Y. Cho V ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào dung dịch Y, thu được 77,36
gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 320

B. 240

C. 280

D. 260


Câu 29. Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:4 vào dung dịch chứa 0,12
mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 5,12

B. 3,84

C. 2,56

D. 6,96

Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa.
(b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2.
(c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2.
(d). Nước chứa nhiều HCO3− là nước cứng tạm thời.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetanđehit, etanđial và anđehitacrylic cần 0,975
mol O2 và thu được 0,9 mol CO 2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 97,2 gam

B. 108,0 gam


C. 54,0 gam

D. 216,0 gam

Câu 32. X là hỗn hợp chứa 9,68 gam CH 3COOH và C2H5OH tỷ lệ mol tương ứng là 5:4. Cho 6 gam
NaOH vào X. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 13,88

B. 12,0

C. 10,2

D. 8,2

Câu 33. Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra phản ứng
chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo
thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetit có vị giấm ăn, axit oxalit có vị chua của me,..
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetit được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5


B. 4

C. 3

D. 6

Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(20 Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam
thẫm.
Trang 19


(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 6

B. 4

C. 5

D. 3


Câu 35. Hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều đơn chức, mạch hở (M Xgam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và 7,7 gam hỗn
hợp gồm hai muối của một axit hữu cơ và Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,315
mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất
với:
A. 30,5%

B. 20,4%

C. 24,4%

D. 35,5%

Câu 36. Hỗn hợp E chứa3 este (M Xancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E
trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol.
Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với:
A. 25,0%

B. 20,0%

C. 30,0%

D. 24,0%

Câu 37. Hòa tan hết 7,44gam hỗn hợp FeS2, FeS, CuS và Cu2S vào 250ml dung dịch HNO3 4M, sản
phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X
thì thu được 18,64 gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X thì thu được 26,75
gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch X có khả năng hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình trên,
sản phẩm khử duy nhất của N5+ đều là NO2. Giá trị m gần nhất với?

A. 7,2

B. 7,8

C. 3,6

D. 5,0

Câu 38. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6
lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO 3 phản ứng,
sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần tăm khối lượng của M trong X
gần nhất với:
A. 45,0%

B. 50,0%

C. 40,0%

D. 55,0%

Câu 39. X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C 4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45%

B. 17,08%

C. 32,16%


D. 25,32%

Câu 40. Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO 3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp
X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO 3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của x là:
A. 0,02

B. 0,03

C. 0,04

D. 0,05
Trang 20


Trang 21


ĐÁP ÁN
1. B

2. B

3. A

4. C

5. B


6. D

7. C

8. D

9. A

10. C

11. B

12. B

13. A

14. A

15. D

16. D

17. B

18. B

19. C

20. C


21. A

22. D

23. C

24. D

25. C

26. B

27. A

28. A

29. B

30. A

31. B

32. C

33. C

34. C

35. C


36. D

37. B

38. B

39. A

40. A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B
Câu 2. Chọn đáp án B
Câu 3. Chọn đáp án A
Câu 4. Chọn đáp án C
Câu 5. Chọn đáp án B
Câu 6. Chọn đáp án D
Câu 7. Chọn đáp án C
Câu 8. Chọn đáp án D
Câu 9. Chọn đáp án A
Câu 10. Chọn đáp án C
Câu 11. Chọn đáp án B
Câu 12. Chọn đáp án B
Câu 13. Chọn đáp án A
Câu 14. Chọn đáp án A
Câu 15. Chọn đáp án D
Câu 16. Chọn đáp án D
Câu 17. Chọn đáp án B
Ta có: nH2 = 0,1→ nHCl = 0,2

mdd = 3,18+

0,2.36,5
− 0,1.2 = 75,98
0,1

Câu 18. Chọn đáp án B
Câu 19. Chọn đáp án C
Câu 20. Chọn đáp án C
Chú ý: KOH có dư nhưng đề bài chỉ hỏi khối lượng muối thu được
mCH COOK = 0,15.98 = 14,7
3

Câu 21. Chọn đáp án A
Câu 22. Chọn đáp án D
Câu 23. Chọn đáp án C
Câu 24. Chọn đáp án D
Ta có: → C =

0,15
 HCOOCH3 : 0,04
= 3→ 
0,05
 HCOOC6H5 : 0,01
Trang 22


→ %HCOOCH3 =

0,04.60

= 66,3%
3,62

Câu 25. Chọn đáp án C
Áp dụng kỹ thuật dồn chất ta sẽ kéo COO và NH ra khỏi X→X'
Khi đốt X'
CO :a
→ 2
→ a− 0,9 = ( k − 1) nX
H2O : 0,95− 0,05 = 0,9
BTNT.O

→ a = 1,345−

0,95
= 0,87
2

→ 0,87− 0,9 = nBr − 0,27 → nBr = 0,24
2

2

Câu 26. Chọn đáp án B
Nhìn vào CTPT của chất kết tủa ta suy ra
+ Trong vòng bezen có 2 vị trí thế Br
+ Kết tủa phải là muối dạng RNH3Br
→ Có tổng cộng 3 đồng phân

Câu 27. Chọn đáp án A

Câu 28. Chọn đáp án A
Ta có nSO24− = 0,28
 BaSO : 0,28
4
 Al 2O3 : 0,06

⇒ 17,72
→ 77,36Fe( OH ) 2 : 0,1
 FeCO3 : 0,1

 Al ( OH ) 3 : 0,04
BTNT.Al
BTNT.Ba

→ nBa( AlO ) = 0,04 
→ V = 320( ml )
2 2

Câu 29. Chọn đáp án B
nMg = 0,02
Ta có: 6,88
nCu = 0,10

nNO−

3

 Mg2+ : 0,02

= 0,36 → Fe2+ : 0,12 → m = 0,06.64 = 3,84

Cu2+ : 0,04


Câu 30. Chọn đáp án A
Trang 23


(a). Sai vì H2O mới là chất oxi hóa.
(b). Sai vì luôn thu được muối FeCl3. Chú ý phản ứng Fe + Fe 3+ chỉ xảy ra trong dung dịch.
(c). Đúng. Vì các chất béo lỏng có chứa liên kết pi không bền ở mạch cacbon.
(d). Sai vì phải chứa Ca2+ và Mg2+ mới là nước cứng.
Câu 31. Chọn đáp án B
Ta có:
BTNT.O

→ nOtrong X = 0,9.2+ 0,65− 0,975.2 = 0,5(mol)
X
→ ntrong
= 0,5( mol )
− CHO

→ nAg = 1( mol ) → mAg = 108( gam)
Câu 32. Chọn đáp án C
Chú ý: Khi cô cạn thì C2H5OH bay hơi.
 nCH COOH = 0,1(mol)
 3
Ta có:  nC2H5OH = 0,08(mol)

 nNaOH = 0,15
CH COONa: 0,1 BTKL

⇒ m 3

→ m = 10,2(gam)
NaOH : 0,05
Câu 33. Chọn đáp án A
(1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
Đúng. Theo SGK lớp 12.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
Đúng. Theo SGK lớp 12.
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn
phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Sai. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra nhanh
hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
Sai. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo
thành peoxit.
Sai. Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không
khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me,…
Đúng. Theo SGK lớp 11.
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
Đúng. Theo SGK lớp 11.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Đúng. Theo SGK lớp 11.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Trang 24


Sai. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng của 2,4,6-trinitrophenol.

Câu 34. Chọn đáp án C
Câu 35. Chọn đáp án C
Khối lượng muối lớn hơn E nên ancol phải là CH3OH
BTKL

→ 7,06 + 40a = 7,7+ 32a → a = 0,08 → nCOO = 0,08
BTNT.O

→ 0,08.2 + 0,315.2 = 0,26.2+ nH O → nH O = 0,27
2

7,06 − 0,26.12 − 0,27.2 − 0,08.2.16
= 0,06
14

BTKL

→ nN =

→ %X =

2

7,06 − 0,06.89
= 24,36%
7,06

Câu 36. Chọn đáp án D
Vì khối lượng muối lớn hơn este
→ nCH OH =

3

10,46 − 9,34
= 0,14
23− 15

Khi E cháy
CO : a
2a+ b = 0,375.2 + 0,14.2
a = 0,35
→ 2
→
→
H2 O : b 12a + 2b = 9,34 − 0,14.2.16  b = 0,33

0,35
= 2,5 → X : HCOOCH3
C =
→
0,14
n = 0,35− 0,33 = 0,02
 C= C
Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra
BTBT.C
Y ,Z


→ nCO
= 0,35− 0,14.2 = 0,07
2


CH COOCH3 : 0,03
⇒ 3
CH2 = CHCOOCH3 : 0,02
→ %CH3COOCH3 =

0,03.74
= 23,77%
9,34

Câu 37. Chọn đáp án B
BaCl 2


→ nBaSO

4

 BaSO4 : 0,08

= 0,08 → 26,75Cu,Fe: 4,88(gam)
OH : 0,19(mol)


Cu: 0,05

→ Fe: 0,03
NO : 0,67 → ndu = 0,3
2
HNO3



Trang 25


×