ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN
TRONG HỆ THỐNG LẠNH
NGHỀ KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐCĐN ngày 04 tháng 01 năm 2016 của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT
1
BR –VT , năm 2016
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
2
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Trang Bị Điện Trong Hệ Thống Lạnh này được biên soạn theo
chương trình chi tiết chuyên ngành Kỹ Thuật Máy Mạnh và Điều Hòa Không Khí,
dùng cho hệ cao đẳng nghề và trung cấp. Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng
trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và tài liệu học
tập cho học sinh, sinh viên. Giáo trình trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của mô
đun Trang Bị Điện Trong Hệ Thống Lạnh . Các bài học được trình bày ngắn gọn,
dễ hiểu. Các kiến thức trong giáo trình được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau.
Chúng tôi mong rằng các sinh viên tự tìm hiểu trước mỗi vấn đề và kết hợp
với
bài giảng trên lớp của giáo viên để việc học môn này đạt hiệu quả.
Trong quá trình giảng dạy và biên soạn giáo trình này, chúng tôi đã nhận được
sự động viên của quý thầy, cô trong Ban Giám Hiệu nhà trường cũng như những
ý kiến của các đồng nghiệp trong khoa Điện . Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và hy
vọng rằng giáo trình này sẽ giúp cho việc dạy và học môđun Trang Bị Điện Trong
Hệ Thống Lạnh của trường chúng ta ngày càng tốt hơn.
Mặc dù đã rất nỗ lực, song không thể không có thiếu sót. Do dó chúng tôi rất
mong nhận được những góp ý sửa đổi bổ sung thêm để giáo trình ngày càng hoàn
thiện.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 31 tháng 11 năm 2015
Tham gia biên soạn
Đào Danh Tài
3
MỤC LỤC
Trang
Bài 1: Một số khí cụ thông dụng
9
1.Nút nhấn..............................................................................................................
9
2. Công tắc tơ.........................................................................................................
9
2.1.Cấu tạo:............................................................................................................
10
2.2. Nguyên lý hoạt động của contactor: ...............................................................
3. Rơ le trung gian..................................................................................................
12
12
4. Rơ le thời gian...................................................................................................
13
5. Rơle nhiệt...........................................................................................................
14
6. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ nguyên lý..............................................
15
Bài 2: lắp đặt mạch điện tự duy trì sử dựng rơle trung gian............................... 18
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 18
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
18
3. Lắp đặt mạch điện.............................................................................................
18
3.1 Yêu cầu: ...........................................................................................................
18
3.2.Trình tự thực hiện:...........................................................................................
18
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục......................
19
Bài 3: Lắp đặt mạch điện sử dụng rơle thời gian điều khiển hai bóng đèn .......
21
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện .......................................................................
21
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
21
3. Lắp đặt mạch điện.............................................................................................
21
3.1 Yêu cầu: ...........................................................................................................
22
3.2.Trình tự thực hiện:...........................................................................................
22
4
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục......................
23
Bài 4: Mạch điện điều khiỂn động cơ một pha sử dụng công tắc tơ có bảo vệ quá tải
bằng rơle nhiệt....................................................................................................... 24
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 24
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
24
3. Lắp đặt mạch điện.............................................................................................
25
3.1 Yêu cầu: ...........................................................................................................
25
3.2.Trình tự thực hiện:...........................................................................................
25
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục......................
26
Bài 5: Mạch điện điều khiển động cơ một pha từ các vị trí khác nhau( có chỉ thị quá
tải)
................................................................................................................................
27
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 27
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
27
3. Lắp đặt mạch điện............................................................................................. 28
3.1 Yêu cầu: ........................................................................................................... 28
3.2.Trình tự thực hiện:........................................................................................... 28
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục...................... 29
Bài 6: Mạch điện điều khiển hai động cơ một pha làm việc theo thứ tự có khóa liên động
30
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 30
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
30
3. Lắp đặt mạch điện............................................................................................. 31
3.1 Yêu cầu: ........................................................................................................... 32
3.2.Trình tự thực hiện:........................................................................................... 32
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục...................... 32
Bài 7: Mạch điện điều khiển tự động hai động cơ làm việc theo thự tự ( điều khiển
tự động).................................................................................................................. 33
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 33
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
33
5
3. Lắp đặt mạch điện............................................................................................. 34
3.1 Yêu cầu: ........................................................................................................... 34
3.2.Trình tự thực hiện:........................................................................................... 34
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục...................... 35
Bài 8: Mạch điện điều khiển có sử dụng công tắc áp suẩt cao (high pressure switch) và
công tắc áp suất thấp ( low pressure switch)......................................................... 36
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 36
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
36
3. Lắp đặt mạch điện............................................................................................. 37
3.1 Yêu cầu: ........................................................................................................... 37
3.2.Trình tự thực hiện:........................................................................................... 37
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục...................... 38
Bài 9: Mạch điện đổi nối sao – tam giác cho động cơ không đồng bộ ba pha có khống
chế thời gian khởi động của động cơ ..................................................................
39
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 39
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
40
3. Lắp đặt mạch điện............................................................................................. 40
3.1 Yêu cầu: ........................................................................................................... 40
3.2.Trình tự thực hiện:........................................................................................... 40
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục...................... 41
Bài 10: Mạch điện đổi nối sao – sao kép cho động cơ không đồng bộ ba pha có khống
chế thời gian làm việc ở chế độ sao...................................................................... 43
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện ....................................................................... 43
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng.......................................................................
43
3. Lắp đặt mạch điện............................................................................................. 44
3.1 Yêu cầu: ........................................................................................................... 44
3.2.Trình tự thực hiện:........................................................................................... 44
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục...................... 45
6
Bi11:Mchininitamgiỏcsaokộpchongckhụngngbbapha
................................................................................................................................ 46
1.Snguyờnlýcamchin....................................................................... 46
2. Nguyeõn lớ hoaùt ủoọng.......................................................................
47
3.Lptmchin............................................................................................. 48
3.1Yờucu:........................................................................................................... 48
3.2.Trỡnhtthchin:........................................................................................... 48
3.3.Nhngsaihngthnggp,nguyờnnhõnvcỏchkhcphc...................... 49
Tiliuthamkho................................................................................................ 50
CHNGTRèNHMễUNOTOTRANGBIN
TRONGHTHNGLNH
Mósmụun:M15
Thigianmụun:180h (Lýthuyt:60hưThc
hnh:120h)
I.Vtrớ,tớnhchtcamụun:
1.Vtrớ
ưLModulechuyờnmụnnghbtbuc
ưModulecthchinsaukhihcsinhhcxongcỏcmụnkthutcsca
chngtrỡnhtrungcp.
2. Tớnhcht
ưCungcpchohcsinhcỏckinthctrangbinchohthngmỏylnhviuho
khụngkhớ.
ưHcsinhbculmquenvicỏckhớcin,thitbinthụngdngcs
dngtrongmchincahthngmỏylnhviuhokhụngkhớ
7
Hình thành kỹ năng lắp, kiểm tra và sửa chữa mạch điện
II. Mục tiêu mô đun:
Trình bày được cấu tạo, nguyên lý của các loại khí cụ điện thường dùng trong khống
chế động cơ.
Đọc, vẽ và phân tích được các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng
trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ 1 pha.
Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 1 pha, 3 pha,
III. Nội dung:
1. Nội dung:
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tên các bài trong mô đun
Thời
gian
Hình thức
giảng dạy
Một số khí cụ điện thông dụng
5
Lý thuyết
Lắp đặt mạch điện tự duy trì sử dụng Rơle trung gian
10
Tích hợp
Lắp đặt mạch điện Rơle thời gian điều khiển hai bóng
đèn
10
Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ một pha sử
dụng Công tắc tơ, có bảo vệ quá tải bằng Rơle nhiệt
15
Kiểm tra bài 1,2,3,4
Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ một pha từ các
vị trí khác nhau (có chỉ thị khi quá tải)
Lắp đặt mạch điện điều khiển hai động cơ một pha làm
việc theo thứ tự có khoá liên động điện
Kiểm tra bài 5,6
Lắp đặt mạch điện điều khiển tự động hai động cơ làm
việc theo thứ tự (điều khiển tự động)
Lắp đặt mạch điện điều khiển hệ thống ĐHKK có sử
dụng công tắc áp suất cao (High Pressure Switch) và
công tắc áp suất thấp (Low Pressure Switch)
Kiểm tra bài 7,8
Lắp đặt mạch điện đổi nối Sao Tam giác cho động cơ
không đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian khởi
động của động cơ (sử dụng Rơle thời gian và Rơle
trung gian 11 chân hoặc 14 chân)
Lắp đặt mạch điện đổi nối Sao Sao kép cho động cơ
không đồng bộ ba pha, có khống chế thời gian làm việc
ở chế độ Sao
Lắp đặt mạch điện đổi nối tam giác Sao kép cho động
cơ không đồng bộ ba pha
Tích hợp
5
20
Tích hợp
15
Tích hợp
5
15
Tích hợp
10
Tích hợp
5
20
Tích hợp
20
Tích hợp
20
Tích hợp
8
Kiểm tra bài 9,10,11
Cộng
5
180
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
vào giờ thực hành
BÀI 1
MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN THÔNG DỤNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Nhận dạng và phân loại khí cụ điện.
+ Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện.
9
+ Tính chọn các loại khí cụ điện.
Kỹ năng:
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của khí cụ điện.
+ Kiểm tra được khí cụ điện.
Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Chú ý an toàn
Nội dung:
1.Nút nhấn
Có chức năng đóng, ngắt mạch điện. Thông thường có 2 loại nút nhấn: nút nhấn
tự giữ và nút nhấn không tự giữ.
Đối với loại nút nhấn không tự giữ:
Nút nhấn đơn
ON:
OFF:
Nút nhấn kép:
Hình 1 – 1: Nút nhấn
2. Công tắc tơ
Công tắc tơ là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc
trong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng công tắc tơ ta có thể điều khiển
mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị trí điều khiển,
trạng thái hoạt động của công tắc tơ rất xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt trong tủ điện
điều khiển).
Phân loại công tắc tơ tuỳ theo các đặc điểm sau:
10
Theo nguyên lý truyền động: ta có công tắc tơ kiểu điện từ (truyền điện bằng
lực hút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Thông thường trong tủ điện sử dụng công
tắc tơ kiểu điện từ.
Theo dạng dòng điện: công tắc tơ một chiều và công tắc tơ xoay chiều (công
tắc tơ 1 pha và 3 pha).
Hình 1 – 2: Hình dạng ngoài của công tắc tơ
2.1.Cấu tạo:
Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện),
hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).
Nam châm điện:
Nam châm điện gồm có 4 thành phần:
+ Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.
+ Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần cố định và phần nắp
di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.
11
+ Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy
Hệ thống dập hồ quang điện tủ điện điều khiển:
Khi công tắc tơ chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị
cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng
kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của
công tắc tơ.
Hệ thống tiếp điểm của công tắc tơ:
Hệ thống tiếp điểm của công tắc tơ trong tủ điện liên hệ với phần lõi từ di
động qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có
thể chia các tiếp điểm của công tắc tơ thành hai loại:
+ Tiếp điểm chính của công tắc tơ: có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ
10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điểm
thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của công tắc tơ.
+ Tiếp điểm phụ của công tắc tơ trong tủ điện : có khả năng cho dòng điện đi
qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: thường đóng và
thường hở.
Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau
giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong công tắc tơ trong tủ điện điều khiển
ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi công tắc tơ ở
trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở.
Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính được lắp trong mạch điện động lực, còn
các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển của công tắc tơ trong tủ
điện (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các công
tắc tơ theo quy trình định trước).
Theo một số kết cấu thông thường của công tắc tơ trong tủ điện, các tiếp đỉểm
phụ trong tủ điện có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ công tắc tơ,
tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi
công tắc tơ, còn các tiếp điểm phụ trong tủ điện được chế tạo thành những khối rời
12
đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên công tắc tơ, số lượng tiếp điểm phụ
trong trường hợp này có thể bố trí trong tủ điện tuỳ ý.
2.2. Nguyên lý hoạt động của contactor:
Khi cấp nguồn điện bằng giá trị điện áp định mức của contactor vào hai đầu của
cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định thì lực từ tạo ra hút phần lõi từ di động hình
thành mạch từ kín (lực từ lớn hơn phản lực của lò xo), contactor ở trạng thái hoạt
động. Lúc này nhờ vào bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp
Fđt
LX
flx
Fe
LX
K
a
b
c
1
2
Hình 1 – 3: Nguyên lý hoạt động của công tắc tơ
điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái (thường
đóng sẽ mở ra, thường hở sẽ đóng lại) và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn
cho cuộn dây thì contactor ở trạng thái nghỉ, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
3. Rơ le trung gian
Chức năng và kí hiệu: Tương tự như contactor tuy nhiên rơle trung gian chỉ có
tiếp điểm phụ (cường độ dòng điện <5A) không có tiếp điểm chính. Nên chỉ dùng để
điều khiển.
Phân loại: Thường có 2 loại
+ Loại đế tròn 11 chân: gồm 3 cặp tiếp điểm thường hở và 3 cặp tiếp điểm
thường đóng.
13
Hình 1 – 4: Sơ đồ tiếp điểm loại rơle trung gian 11 chân
+ Loại đế vuông 14 chân: gồm 4 tiếp điểm thường hở và 4 tiếp điểm thường
đóng.
Hình 1 – 5: Sơ đồ tiếp điểm loại rơle trung gian 14 chân
Chú ý:
+ Rơle trung gian không dùng để cấp nguồn động lực.
+ Mỗi tiếp điểm chỉ sử dụng cho một mục đích, không dùng chung.
4. Rơ le thời gian
Rơ le thời gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, với
vai trò điều khiển trung gian giữa các thết bị điều khiển theo thời gian định trước.
Rơ le thời gian bao gồm: mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm
bằng linh kiện điện tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ(<5A), vỏ bảo vệ các
chân ra tiếp điểm.
Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta
có 2 loại rơ le thời gian: rơ le thời gian ON DELAY, rơ le thời gian OFF DELAY.
14
Sơ đồ chân:
Hình 1 – 6: Sơ đồ tiếp điểm rơle thời gian
Nguyên tắc hoạt động của rơ le thời gian ON DELAY
Bình thường khi chưa đóng điện thì các chân 14 và 58 thông nhau (NC), các
chân 13 và 68 không thông (NO). Khi cấp điện cho 2 chân 27 thì cặp tiếp điểm
thường đóng 1 4 hở ra, cặp tiếp điểm thường mở 13 đóng lại. Sau khoảng thời gian
định thì (do người vận hành cài đặt núm vặn phía trên) thì cặp tiếp điểm 58 hở ra,
cặp tiếp điểm 68 đóng lại.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây , tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng
thái ban đầu.
Nguyên tắc hoạt động của rơ le thời gian OFF DELAY
Bình thường khi chưa đóng điện thì các chân 1 4 và 58 thông nhau (NC), các
chân 13 và 68 không thông (NO). Khi cấp điện cho 2 chân 27 thì cặp tiếp điểm
thường đóng 1 4 và 58 hở ra, cặp tiếp điểm thường mở 13 và 68 đóng lại.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tiếp điểm 13, 14 tức thời trở về trạng thái
ban đầu. Sau khoảng thời gian định thì (do người vận hành cài đặt núm vặn phía trên)
thì cặp tiếp điểm 58, 68 mới trở về trạng thái ban đầu.
5. Rơle nhiệt
15
Rơ le nhiệt là loại khí cụ điện làm việc trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện.
Phần tử cảm nhiệt có thể dùng nhiều loại khác nhau như: khí , chất lỏng ... nhưng
thường dùng hơn cả là thanh kim loại kép có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau ghép lại
bằng phương pháp hàn hoặc cán nóng. Khi bị nung nóng, tấm kim loại kép sẽ bị uốn
cong về phía tấm kim loại có hệ số giãn nở nhiệt bé hơn. Nung nóng tấm kim loại kép
có thể dùng phương pháp trực tiếp cho dòng điện chạy qua tấm kim loại, hoặc dùng
phương pháp gián tiếp là dùng một phần tử đốt nóng riêng đặt gần tấm kim loại kép.
Rơ le nhiệt dùng tấm kim loại kép chủ yếu được dùng để bảo vệ động cơ điện,
phòng cháy động cơ do quá tải lâu.
Hình vẽ dưới giới thiệu sơ đồ kết cấu của rơ le nhiệt dùng phương pháp nung
1
nóng gián tiếp.
6
3
2
5
4
Hình 17: Sơ đồ rơle nhiệt
Bộ phận nung nóng ( 1) đặt gần tấm kim loại kép (2) . Dưới tác dụng của nhiệt
do dòng điện của động cơ dẫn qua bộ làm nóng (1) , tấm kim loại kép (2) bị uốn cong
lên phía trên . Khi dòng điện đạt đến giá trị nhất định nào đó (vượt qua giá trị định
mức ) thì thanh kim loại kép cong và vượt lên trên cần (4) , dưới tác dụng của lòxo (3),
cần (4) sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ. Lúc đó tiếp điểm (5) sẽ mở ra, ngắt mạch
điện của động cơ. Sau khi tấm kim loại kép (2) nguội, ta ấn nút (6) để đưa cần (4) về
vị trí ban đầu, tiếp điểm (5) sẽ đóng lại.
6. Bảng ký hiệu các phần tử trong sơ đồ nguyên lý
16
Khi xây dựng sơ đồ nguyên lý mạch điện, cần tuân thủ các ký hiệu thể hiện của
các chi tiết, phần tử của thiết bị điện trên sơ đồ. Bảng ký hiệu sau giới thiêu một số
ký hiệu thường dùng trong các sơ đồ nguyên lý mạch điện trang bị điện tự động hóa
các máy sản xuất.
TT
Tên gọi
Động cơ điện một chiều
Ký hiệu
a/ Kích từ độc lập
1.
b/ Kích từ nối tiếp
c/ Kích từ song song
d/ Kích từ hỗn hợp
Động cơ điện xoay chiều
2.
a/ Không đồng bộ rotor lồng sóc
b/ Không đồng bộ rotor dây quấn
c/ Động cơ đồng bộ
3.
4.
5.
6.
Máy biến áp đo lường
Máy biến dòng
áp tô mat
a/ Một cực ; b/ Hai cực; c/ Ba cực
Cầu dao
7.
a/ Một cực ; b/ Hai cực; c/ Ba cực
Cầu chì
Rơ le, công tăc tơ kiểu điện từ
8.
a/ Cuộn dây; b/ Tiếp điểm thường hở
9.
10.
c/ Tiếp điểm thường kín
Rơ le nhiệt
a/ Phần tử phát nóng; b/ Tiếp điểm
Rơ le thời gian
a/ Tiếp điểm thường hở, đúng chậm
17
b/ Tiếp điểm thường hở, mở chậm
c/ Tiếp điểm thường kín, đúng chậm
d/ Tiếp điểm thường kín, mở chậm
11.
Nút ấn
12.
a/ Đơn, tiếp điểm thường hở
b/ Đơn, tiếp điểm thường hở
c/ Nút ấn kép (1 TĐ hở, 1TĐ kín)
Công tăc hành trình
13.
a/ Đơn, tiếp điểm thường hở
b/ Đơn, tiếp điểm thường hở
c/ Kép (1 tiếp điểm hở, 1TĐ kín)
Bộ khống chế chỉ huy
Số hàng biểu thị số tiếp điểm
14.
Số cột biểu thị vị trí của tay gạt điều
khiển
Dấu chấm biểu thị trạng thái đúng của
15.
16.
17.
18.
tiếp điểm ở vị trí đó của tay gạt
Bóng đèn tín hiệu
Chuông điện
Còi điện
Cầu chỉnh lưu 1 pha
18
BI2
LPTMCHINTDUYTRèSDNGRLETRUNGGIAN
Mctiờu:
ưKinthc:
+Trỡnhbynguyờnlýlmviccamchin
+Hiuquytrỡnhlpmchintheosnguyờnlý
ưKnng:
+Lpcmchintheosnguyờnlýỳngquytrỡnh,mboyờucu
kthut,thigian
+Sdngdngc,thitbokimỳngkthut
ưThỏi:
+Cnthn,chớnhxỏc,nghiờmchnhthchintheoquytrỡnh
+Chỳýanton
Nidung:
1.Snguyờnlýcamchin
CC:cuchỡ(bovngnmch)
D:nỳtdng
M:lnỳtnhnkhing
N
L
CC
D
M
Rtr
Rtr:Rletrunggian
Rtr
2.Nguyeõnlớhoaùtủoọng
ưNhnnỳtMcundõyrletrunggian(2ư
Hỡnh2ư1.Mchindựngrletrunggian
7)cúin,tỏcngúngtipimRtr
(1ư3)tduytrỡcpinchoốnsỏng.
Dngmchin:
ưNhnnỳtDcundõyrletrunggianmtin,cỏctipimRtrmraốntt.
Bovmchin:
ưNucúscngnmchcuchỡCCbov.
19
3. Lắp đặt mạch điện
3.1 Yêu cầu:
Lắp đặt được mạch điện tự duy trì dùng rơle trung gian hoàn chỉnh đảm bảo
mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
3.2.Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:
- Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây), tuốc nơ vít (dẹt, bốn chấu), VOM.
- Thiết bị: Nút ấn, rơle trung gian, cầu chì.
- Vật tư: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn.
Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ.
+ Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng táplô sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về
khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó
dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô.
+ Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây:
Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây điều khiển từ
nút ấn đi ra ta luôn đấu sao cho tối thiểu nhất nếu có thể mà không ảnh hưởng đều sự
tác động của sơ đồ
+ Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
Dùng đồng hồ VOM thang đo R để kiểm tra:
Mạch khởi động: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, ấn
nút M nếu kim chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây rơle trung gian thì mạch tốt; nếu kim chỉ
R= ∞, ta phải chia mạch ra các đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định 1 que đo tại 1
điểm, que đo còn lại di chuyển đến các điểm nối, tại điểm đo nào có R= ∞ thì tại điểm
đó có sự cố, nếu dây đứt thì thay dây, nếu tiếp điểm không tiếp xúc thì sữa chữa lại
tiếp điểm..
20
Dừng: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, ấn nút M, kim
chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây contactor, ấn nút D nếu kim chỉ R= ∞ thì mạch tốt, nếu
kim vẫn chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây rơle trung gian thì phải sữa chữa lại tiếp điểm
D do bị dính.
+ Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận
hành
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
TT
1
2
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cấp nguồn ấn nút Không có nguồn
Cách khắc phục
Kiểm tra nguồn
Dụng cụ
VOM
M mạch không
Kiểm tra tiếp
VOM, tuốc nơ
Tiếp xúc các tiếp
hoạt động
điểm không tốt
Mạch không duy trì Tiếp điểm duy trì
xúc các tiếp điểm vít.
Kiểm tra lại tiếp VOM
sau khi buông tay
tiếp xúc không tốt
điểm duy trì K
khỏi nút M
Thiếu dây duy trì
Đấu đủ dây
Tuốc nơ vít
21
BÀI 3
LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN SỬ DỤNG RƠLE THỜI GIAN ĐIỀU KHIỂN
HAI BÓNG ĐÈN
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện
+ Hiểu quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý
Kỹ năng:
+ Lắp được mạch điện theo sơ đồ nguyên lý đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, thời gian
+ Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật
Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Chú ý an toàn
Nội dung:
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện
L
CC
N
M
D
Rtz
CC: cầu chì ( bảo vệ ngắn mạch)
Rtz
D: nút nhấn dừng
Rtz
Rtz
Đ1
22
Đ2
Hinh: 31 Mạch điện dùng rơ le thời gian
M:nỳtnhnkhing
Rtz:Rlethigian
2.Nguyeõnlớhoaùtủoọng
ưNhnnỳtMcundõyrlethigian(2ư7)cúin,tỏcngúngtipimRtr(1ư
3)tduytrỡcpinchoốn1sỏng,sauthigianchnhnhrlethigiantỏc
ngốn2sỏng.
Dngmchin:
ưNhnnỳtDcundõyrlethigianmtin,cỏctipimRtzmraốntt.
Bovmchin:
ưNucúscngnmchcuchỡCCbov.
3.Lptmchin
3.1Yờucu:
Lptcmchinsdngrlethigianiukhinhaibongốnhon
chnhmbomchhotngtt,ỳngthigianvmboantonchongiv
thitb.
3.2.Trỡnhtthchin:
+Bc1:Chunbdngcvlachnthitb,vtt:
- Dngc:Kỡm(ct,tutdõy),tucnvớt(dt,bnchu),VOM.
- Thitb:Nỳtn,rlethigian,bongốn,cuchỡ.
- Vtt:Tỏplụ,dõydn,cvớt.
Davoinỏpvdũnginlmviccacỏcthitbvkhớcchn.
DựngVOMvmtthngquansỏttỡnhtrngcacỏcthitbvkhớc.
+Bc2:Btrớvcnhcỏcthitb:
B trớcỏcthitb lờnbngtỏplụsaochothtngayngn,chtch,hplýv
khongcỏchsaochokhiidõygnnht(kcidõyiukhinlnnglc)sauú
dựnginhvớtnhvcỏcthitblờnbngtỏplụ.
23
+ Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây:
Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây điều khiển từ
nút ấn đi ra ta luôn đấu sao cho tối thiểu nhất nếu có thể mà không ảnh hưởng đều sự
tác động của sơ đồ
+ Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
Dùng đồng hồ VOM thang đo R để kiểm tra:
Mạch khởi động: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, ấn
nút M nếu kim chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây rơle thời gian thì mạch tốt; nếu kim chỉ
R= ∞, ta phải chia mạch ra các đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định 1 que đo tại 1
điểm, que đo còn lại di chuyển đến các điểm nối, tại điểm đo nào có R= ∞ thì tại điểm
đó có sự cố, nếu dây đứt thì thay dây, nếu tiếp điểm không tiếp xúc thì sữa chữa lại
tiếp điểm..
Dừng: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, ấn nút M, kim
chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây contactor, ấn nút D nếu kim chỉ R= ∞ thì mạch tốt, nếu
kim vẫn chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây rơle trung gian thì phải sữa chữa lại tiếp điểm
D do bị dính.
+ Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận
hành
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
TT
1
2
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cấp nguồn ấn nút Không có nguồn
Cách khắc phục
Kiểm tra nguồn
Dụng cụ
VOM
M mạch không
Kiểm tra tiếp
VOM, tuốc nơ
hoạt động
điểm không tốt
Mạch không duy trì Tiếp điểm duy trì
sau khi buông tay
3
Tiếp xúc các tiếp
tiếp xúc không tốt
khỏi nút M
Thiếu dây duy trì
Đèn 1,2 không sáng Tiếp điểm rơ le
xúc các tiếp điểm vít.
Kiểm tra lại tiếp VOM
điểm duy trì K
Đấu đủ dây
Tuốc nơ vít
Kiểm tra lại tiếp VOM
24
tiếp xúc không tốt
điểm rơ le.
Rơ le thời gian hư
Kiểm tra lại rơ
VOM
le thời gian
BÀI 4
CB
MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA SỬ DỤNG CÔNG TẮC TƠ
CC
RN
RN
M
D
2 NG RƠLE NHI
CÓ BẢO VỆ QUÁ T1ẢI B
Ằ
ỆT
3
4
RN
K
K
1. sơ đồ nguyên lý của mạch điện
5
6
RN
K
Hinh: 41 Mạch điện điều khiển động cơ KĐB 1 pha
KÑ
C
LT
25
LV