ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔN HỌC : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM
NGHỀ : KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN ngày 05 tháng 9 năm
2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT
i
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
ii
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
1
LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình hệ thống điều hòa không khí trung
tâm ở trình độ CĐN, hệ thống điều hòa không khí trung tâm là một trong
những giáo trình môn học đào tạo cơ sở được biên soạn theo nội dung
chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt.
Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt
chẽ với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức
mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu
đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu
thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình
được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 180 giờ.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học
và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến
thức mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của
trường.
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào
tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng
góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh
hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015
Tham gia biên soạn
1. Giáo viên: Nguyễn Duy Quang Chủ biên
2
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
1
BÀI 1
11
GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC
11
1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước
12
2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trên hệ thống điều hoà 12
2.1. Giới thiệu các thiết bị có trong sơ đồ
12
2.2. Trình bầy chức năng, nhiệm vụ từng thiết bị
13
3. Trình bày cấu tạo của từng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý
13
4. Nguyên lý làm việc của từng thiết bị
15
5. Giải thích được sự liên hệ giữa các thiết bị trên hệ thống
20
BÀI 2
20
LẮP MÁY LÀM LẠNH NƯỚC (WATER CHILLER)
20
1. Đọc bản vẽ lắp đặt
21
2. Thống kế, chuẩn bị thiết bị, dụng cụ để thi công
22
3. Khảo sát vị trí lắp
22
4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị, dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn
24
Vận chuyển phải đảm bảo an toàn, không để hệ thống bị rơi hoặc ngã.
24
5. Lập qui trình lắp đặt
24
6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
24
BÀI 3
25
LẮP ĐẶT FCU (FAN COIL UNIT)/AHU (AIR HANDLING UNIT)
25
1. Lắp FCU/AHU vào đúng vị trí theo bản
26
2. Nối các loại van vào FCU/AHU và nối với ống nước lạnh
27
3. Nối ống thoát nước ngưng tụ
27
4. Đấu điện cho thiết bị FCU/AHU
27
5. Chạy thử
28
BÀI 4
30
LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA LẮP MÁI
30
1. Đọc bản vẽ lắp đặt
31
2. Thống kế, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công
33
3. Khảo sát vị trí lắp đặt trên mái
34
4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn
43
5. Lập qui trình lắp đặt
52
6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
52
BÀI 5
53
LẮP ĐẶT CỤM MÁY LẠNH DẠNG TỦ GIẢI NHIỆT BẰNG NƯỚC
53
1. Đọc bản vẽ lắp đặt
54
3
2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công
56
3. Khảo sát vị trí lắp đặt
57
4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn
58
5. Lập qui trình lắp đặt
59
6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
59
BÀI 6
61
LẮP ĐẬT CỤM MÁY LẠNH DẠNG TỦ LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
61
1. Đọc bản vẽ lắp đặt máy lạnh dạng tủ làm mát bằng không khí
62
2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công
64
3. Khảo sát vị trí lắp đặt
65
4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn
73
5. Lập qui trình lắp đặt
75
6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
79
BÀI 7
80
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV
80
1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà không khí VRV
81
2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị trên hệ thống ĐHKK VRV 83
3. Trình bày cấu tạo của tưng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý
84
4. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh
86
BÀI 8
91
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV
91
1. Đọc bản vẽ lắp đặt hệ thống điều hoà VRV
92
2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công
94
3. Khảo sát vị trí lắp đặt
94
4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị , dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn
95
5. Lập qui trình lắp đặt
96
6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
97
BÀI 9
98
PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC
98
1. Phân loại các loại đường ống trong hệ thống điều hoà không khí trung tâm:
đường đi, đường về, đường thoát nước ngưng tụ
98
2. Tính chọn đường ống theo ống tiêu chuẩn
104
3. Tính kiểm tra tốc độ thực tế có vượt ra khỏi giới hạn cho phép
106
BÀI 10
109
TREO ĐỠ VÀ CHỐNG RUNG ỐNG DẪN NƯỚC TRONG ĐIỀU HÒA KHÔNG
KHÍ
109
1. Xác định vị trí lắp đặt giá treo đường ống dẫn nước
109
2. Lắp đặt giá treo, đỡ lên lên vị trí đã xác định
109
3. Lắp đặt chống rung trên toàn bộ hệ thống theo sơ đồ lắp đặt
110
4. Kiểm tra kỹ thuật, an toàn của toàn bộ giá treo, giá đỡ, chống rung
110
BÀI 11
112
LẮP RÁP HỆ THỐNG ỐNG DẪN NƯỚC
112
1. Xác định vị trí lắp đặt đường ống dẫn nước
112
2. Lắp đặt bơm tải lạnh
113
4
3. Lắp đặt đường ống dẫn nước lạnh và các van khống chế kết nối đường ống
bơm và dàn lạnh
113
4. Lắp đặt bình giãn nở
114
5. Thử kín hệ thống ống dẫn nước
114
6. Bọc bảo ôn cho hệ thống dẫn nước
115
BÀI 12
115
KIỂM TRA BẢO ÔN ĐƯỜNG ỐNG
115
1. Xác định tính chất của vật liệu cách nhiệt trong toàn bộ lớp bảo ôn
116
2. Tính toán nhiệt độ đọng sương.
116
3. Tính kiểm tra với thực tế
117
Ứng dụng của bông gốm:
118
BÀI 13
120
LẮP ĐẶT THÁP GIẢI NHIỆT
120
1. Nguyên tắc cấu tạo và làm việc tháp giải nhiệt
121
2. Liệt kê các chi tiết tháp giải nhiệt
123
3. Tính chọn tháp giải nhiệt
124
4. Lắp đặt, vận hành tháp giải nhiệt
126
BÀI 14.
127
LẮP ĐẶT BÌNH GIẢN NỞ
127
2. Tính chọn bình giãn nở
129
3. Lắp đặt, vận hành bình giãn nở
130
BÀI 15
131
LẮP ĐẶT NHIỆT KẾ VÀ ÁP KẾ, PHIN LỌC CẶN, LỖ XẢ KHÍ
131
1. Mục đích và nhiệm vụ của nhiệt kế, áp kế, phin sấy lọc cặn, lỗ xả khí 131
2. Phân loại thang đo trên các kiểu nhiệt kế, áp.
132
3. Cấu tạo, vị trí lắp đặt phin sấy lọc
137
4. Lắp đặt nhiệt kế, áp kế, phin sấy lọc, lổ xả khí
138
BÀI 16.
140
LẮP ĐẶT VAN VÀ CÁC PHỤ KIỆN
140
1. Phân loại được các loại van
140
Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài
141
2. Chức năng, nhiệm vụ các loại van trên hệ thống điều hoà không khí
141
3. Cấu tạo, vị trí lắp đặt
143
4. Lắp đặt van và các phụ kiện trên hệ thống điều hoà không khí
143
BÀI 17
145
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI, TÍNH CHỌN BƠM, ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH BƠM
145
1. Chức năng, nhiệm vụ của các loại bơm
146
2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân loại các loại bơm
148
3. Tính chọn bơm theo Cataloge
150
4. Đường đặc tính bơm
155
BÀI 18
156
LẮP ĐẶT BƠM
156
1. Khảo sát, chọn vị trí lắp đặt bơm
156
5
2. Lập qui trình lắp đặt
157
a. Nền móng
Trong hầu hết trường hợp, máy bơm được lắp đặt trên một nền móng bê tông.
Nền móng phải có đủ cường độ để chịu được sức nặng của thiết bị bơm và tải
trọng động khi vận hành.
Tấm đế của máy bơm thường được cố định bằng các bulông, các hố có kích
thước rộng dành cho các bulông đó phải được phun vữa xi măng hoặc tiến hành
như trong bản vẽ đã được duyệt hoặc căn cứ vào bản thân tấm bệ. Lắp đặt máy
trên nền móng chỉ được tiến hành sau khi xác nhận bê tông đã hoàn toàn đóng
cứng, thông thường là sau 10 đến 14 ngày đối với bê tông tiêu chuẩn.
158
b. Đặt máy
Để xác định vị trí của tổ máy bơm, những tấm đệm phẳng bằng thép được đặt
giữa móng và bệ máy, các tấm đệm cần được đặt ở cả hai phía của mỗi bulông
chân máy. Sử dụng một đôi tấm đệm hình nêm rất thuận lợi cho việc điều chỉnh
chính xác. Sau những kiểm tra sơ bộ hoặc được định vị chính xác các bulông có
thể được phun vữa.
158
c. Điều chỉnh độ đóng trục
Để máy bơm không rung khi vận hành, nhất thiết phải điều chỉnh chính xác độ
đóng trục ở bộ nối trục. Độ đồng trục đã được nhà máy điều chỉnh và có thể
được tái tạo lại tại bệ máy bằng cách chỉnh các tấm đệm phẳng tương ứng.
Việc điều chỉnh độ đồng trục có thể được kiểm tra lại với một thước chuẩn và
một đồng hồ đo.
Việc lắp đặt các ống nối và van vào hệ thống phải tránh không tạo ra các lực quá
mức tác động lên tổ máy bơm. Sau khi kiểm tra lại độ đồng trục, các tấm đệm
phẳng có thể được hàn đính và bệ máy có thể được phun vữa xi măng toán bộ và
cuối cùng lắp các bulông nối trục.
159
4. Kiểm tra, chạy thử
159
BÀI 19.
161
PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
161
1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống đường ống gió trong ĐHKK trung
tâm nước
161
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng hệ thống ống gió thành phần
161
BÀI 20.
167
LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG HỆ THỐNG GIÓ NGẦM
167
1.Giới thiệu chung về đường dẫn gió ngầm trong ĐHKK trung tâm
168
2. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió ngầm
169
3. Tổ chức tiến hành lắp đặt theo qui trình
170
BÀI 21.
173
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ỐNG KIỂU TREO
173
1. Giới thiệu chung về đường dẫn gió treo trong ĐHKK trung tâm
173
2. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió treo
175
3. Tổ chức tiến hành lắp đặt theo qui trình
176
4. Kiểm tra, chạy thử
176
BÀI 22
178
6
BẢO ÔN ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
178
1. Xác định tính chất của vật liệu cách nhiệt dùng làm bảo ôn
179
2. Tính toán nhiệt độ đọng sương
180
3. Lập qui trình bảo ôn đường ống gió
181
5. Kiểm tra
184
BÀI 23.
185
GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
185
1. Thiết bị phụ trên đường ống dẫn gió
186
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị phụ
187
3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị phụ
187
BÀI 24.
190
LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
190
1. Thiết bị phụ trên sơ đồ thiết kế cần lắp đặt.
191
2. Lập qui trình lắp đặt kênh dẫn gió ngầm
192
4. Kiểm tra
194
BÀI 25
196
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI, YÊU CẦU MIỆNG THỔI, MIỆNG HÚT – QUẠT
GIÓ
196
1. Khái niệm về miệng thổi, miệng hút không khí
196
3. Phân loại miêng hút và mệng thổi không khí
203
4. Yêu cầu kỹ thuật đối với miệng thổi, miệng hút không khí
210
BÀI 26.
212
LẮP ĐẶT CÁC LOẠI MIỆNG THỔI THÔNG DỤNG
212
1. Xác định vị trí lắp đặt miệng thổi, hút
213
2. Tính chọn miệng thổi, miệng hút
213
3. Lập qui trình lắp đặt miệng thổi, hút
214
4. Tổ chức lắp đặt miệng thổi, hút theo qui trình
214
BÀI 27
218
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI , TÍNH CHỌN QUẠT GIÓ
218
ĐẶC TÍNH
219
CÔNG DỤNG
219
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
219
BÀI 28
223
LẮP ĐẶT QUẠT
223
2. Lập qui trình lắp đặt
224
4. Kiểm tra, chạy thử
225
7
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM
Mã số mô đun: MĐ20
Thời gian mô đun: 285 h;
(Lý thuyết: 60h; Thực hành: 225h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
Vị trí:
8
+ Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành các môn học
khối kiến thức cơ sở; môđun chuyên môn nghề bắt buộc.
Tính chất:
+ Cung cấp cho học sinh, sinh viên kiến thức chuyên môn về điều hoà
không khí, thoả mãn các nhu cầu của cuộc sống và sản xuất.
+ Chương trình dựa trên cơ sở các kiến thức về Nhiệt động kỹ thuật truyền
nhiệt, khí động học và các kiến thức chuyên môn về kỹ thuật lạnh, đo lường
và điều khiển tự động hoá...
II. Mục tiêu mô đun
Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống ĐHKK trung
tâm.
Phân loại đựơc các hệ thống ĐHKK trung tâm đã lắp đặt bên ngoài.
So sánh được ưu nhược điểm của từng hệ thống ĐHKK trung tâm.
Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành được hệ thống ĐHKK
trung tâm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
Đọc được bản vẽ thi công lắp đặt hệ thống và thiết bị ĐHKK trung
tâm.
Đánh giá được tình trạng hệ thống ĐHKK trung tâm.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề trong việc lắp đặt, bảo
dưỡng, sửa chữa ĐHKK trung tâm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
Cẩn thận, tỷ mỉ, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và có khả
năng làm việc nhóm.
III. Nội dung mô đun
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT
Tên các bài trong môđun
1
Giới thiệu sơ đồ hệ thống điều hòa trung tâm nước
2
Lắp máy làm lạnh nước (Water Chiller)
Thời Hình Thức
gian
5
20
giảng dạy
Lý thuyết
Tích hợp
9
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Lắp đặt FCU (Fan coil unit)/AHU (Air Handling Unit)
Lắp đặt máy điều hòa lắp mái
Lắp đặt FCU (Fan coil unit)/AHU (Air Handling Unit)
Kiểm tra bài 2,3,4,5
Lắp đặt máy điều hòa lắp mái
Giới thiệu hệ thống điều hòa không khí VRV
Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí VRV
Phân loại và tính chọn đường ống
Treo đỡ và chống rung ống dẫn nước trong điều hòa
không khí
Kiểm tra bài 6,7,8,9,10
Lắp ráp hệ thống ống dẫn nước
Kiểm tra bảo ôn đường ống
Lắp đặt tháp giải nhiệt
Lắp đặt bình giãn nở
Lắp đặt nhiệt kế và áp kế, phin lọc cặn, lỗ xả khí
Lắp đặt Van và các phụ kiện
Khái niệm và phân loại, tính chọn bơm, đường đặc
tính bơm
Lắp đặt bơm
Kiểm tra bài 11,12,13,14,15,16,17,18
Phân loại và đặc điểm hệ thống đường ống gió
Lắp đặt hệ thống đường gió ngầm
Lắp đặt hệ thống ống kiểu treo
Bảo ôn đường ống gió
Giới thiệu các thiết bị phụ trong đường ống gió
Lắp đặt các thiết bị phụ trong đường ống gió
Khái niệm và phân loại, yêu cầu miệng thổi, miệng
hút
Lắp đặt các loại miệng thổi thông dụng
Khái niệm và phân loại, tính chọn quạt gió
Lắp đặt quạt
Kiểm tra bài 19,20,21,22,23,24,25,26,27,28
Cộng:
15
15
20
5
15
15
15
5
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Lý thuyết
Tích hợp
Lý thuyết
5
Tích hợp
5
10
5
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
10
5
10
5
Tích hợp
5
Lý thuyết
10
5
5
10
10
5
5
15
Tích hợp
Tích hợp
Lý thuyết
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Lý thuyết
Tích hợp
5
Lý thuyết
10
5
5
5
285
Tích hợp
Lý thuyết
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
10
BÀI 1
GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC
Mục tiêu : Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Biết được sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều hoà trung tâm nước.
+ Biết được nguyên lý làm việc của từng thiết bị trên hệ thống
+ Biết được cấu tạo của từng thiết bị trên hệ thống
+ Biết được nguyên lý làm việc của sơ đồ hệ thống ĐHKK trung tâm
nước
+ Biết được nguyên lý của các thiết bị trên hệ thống
+ Biết được sơ đồ cấu tạo của từng thiết bị trên hệ thống
11
+ Nghiêm chỉnh, cẩn thận khi phân các bản vẽ chi tiết
Nội dung:
1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước
* Máy điều hòa không khí làm lạnh bằng nước (WATER CHILLER) Hệ
thống điều hòa không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụm
máy lạnh không trực tiếp xử lý không khí mà làm lạnh nước đến khoảng 7oC.
Sau đó nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao
đổi nhiệt gọi là các FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm không khí. Như vậy
trong hệ thống này nước sử dụng làm chất tải lạnh.
* Sơ đồ nguyên lý:
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà water chiller
2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trên hệ thống điều
hoà
2.1. Giới thiệu các thiết bị có trong sơ đồ
Hệ thống gồm các thiết bị chính sau:
Cụm máy lạnh Chiller
Tháp giải nhiệt (đối với máy chiller giải nhiệt bằng nước) hoặc dàn
nóng (đối với chiller giải nhiệt bằng gió)
Bơm nước giải nhiệt
12
Bơm nước lạnh tuần hoàn
Bình giãn nở và cấp nước bổ sung
Hệ thống xử lý nước
Các dàn lạnh FCU và AHU
2.2. Trình bầy chức năng, nhiệm vụ từng thiết bị
a. Cụm máy lạnh Chiller
1
Cụm máy lạnh chiller là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống điều hoà
kiểu làm lạnh bằng nước. Nó được sử dụng để làm lạnh chất lỏng, trong
điều hoà không khí sử dụng để làm lạnh nước tới khoảng 70C .Ở đây nước
đóng vai trò là chất tải lạnh.
b. Các dàn lạnh FCU và AHU
FCU ( Fan coil Unit) là dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhôm và quạt
gió.
AHU được viết tắt từ chữ tiếng Anh Air Handling Unit. Tương tự
FCU, AHU thực chất là dàn trao đổi nhiệt để xử lý nhiệt ẩm không khí.
c. Các hệ thống thiết bị khác:
Bình giản nỡ và cấp nước bổ sung: Có công dụng bù giản nở khi
nhiệt độ nước thay đổi và bổ sung thêm nước khi cần. Nước bổ sung phải
được qua xử lý cơ khí cẩn thận.
Hệ thống đường ống nước lạnh sử dụng để tải nước lạnh từ bình
bay hơi tới các FCU và AHU. Đường ống nước lạnh là ống thép có bọc cách
nhiệt. Vật liệu cách nhiệt là mút, styrofor hoặc polyurethan.
Hệ thống đường ống giải nhiệt là thép tráng kẽm.
Hệ thống xử lý nước
3. Trình bày cấu tạo của từng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý
a. Cụm máy lạnh Chiller
13
2
Cụm Chiller là một hệ thống lạnh được lắp đặt hoàn chỉnh tại nhà máy
nhà chế tạo, với các thiết bị sau:
3
+ Máy nén
4
+ Thiết bị ngưng tụ
5
+ Bình bay hơi
6
+ Tủ điện điều khiển
b. Các dàn lạnh FCU và AHU
Cấu tạo của FCU:
Hình 1.2 Cấu tạo FCU
Cấu tạo của AHU:
AHU thường được lắp ghép từ nhiều module như sau: Buồng hoà trộn,
Bộ lọc bụi, dàn trao đổi nhiệt và hộp quạt. Trên buồng hoà trộn có 02 cửa có
gắn van điều chỉnh, một cửa lấy gió tươi, một cửa nối với đường hồi gió.
Bộ lọc buị thường sử dụng bộ lọc kiểu túi vải.
Trên hình là hình dạng bên ngoài của AHU kiểu đặt đứng:
14
Hình 1.3 Cấu tạo bên trong của AHU
c. Các hệ thống thiết bị khác:
Bình giản nỡ và cấp nước bổ sung
Hệ thống đường ống nước lạnh sử dụng để tải nước lạnh từ bình
bay hơi tới các FCU và AHU. Đường ống nước lạnh là ống thép có bọc cách
nhiệt. Vật liệu cách nhiệt là mút, styrofor hoặc polyurethan.
Hệ thống đường ống giải nhiệt là thép tráng kẽm.
Hệ thống xử lý nước
4. Nguyên lý làm việc của từng thiết bị
a. Cụm máy lạnh Chiller
7
+ Máy nén: Có rất nhiều dạng, nhưng phổ biến là loại trục vít, máy nén
kín, máy nén pittông nửa kín.
8
+ Thiết bị ngưng tụ: Tuỳ thuộc vào hình thức giải nhiệt mà thiết bị
ngưng tụ là bình ngưng hay dàn ngưng. Khi giải nhiệt bằng nước thì sử dụng
15
bình ngưng, khi giải nhiệt bằng gió sử dụng dàn ngưng. Nếu giải nhiệt bằng
nước thì hệ thống có thêm tháp giải nhiệt và bơm nước giải nhiệt. Trên thực
tế nước ta, thường hay sử dụng máy giải nhiệt bằng nước vì hiệu quả cao và
ổn định hơn.
+ Bình bay hơi: Bình bay hơi thường sử dụng là bình bay hơi ống đồng
9
có cánh. Môi chất lạnh sôi ngoài ống, nước chuyển động trong ống. Bình bay
hơi được bọc các nhiệt và duy trì nhiệt độ không được quá dưới 7 0C nhằm
ngăn ngừa nước đóng băng gây nổ vỡ bình. Công dụng bình bay hơi là làm
lạnh nước.
+ Tủ điện điều khiển:
10
11
12 Hình 1.4 Cụm máy chiller máy nén pittông nửa kín Carrier
13Trên hình là cụm chiller với máy nén kiểu pittông nửa kín của hãng
Carrier. Các máy nén kiểu nửa kín được bố trí nằm ở trên cụm bình ngưng
bình bay hơi. Phía mặt trước là tủ điện điều khiển. Toàn bộ được lắp đặt
thành 01 cụm hoàn chỉnh trên hệ thống khung đỡ chắc chắn.
14Khi lắp đặt cụm chiller cần lưu ý để dành không gian cần thiết để vệ
sinh các bình ngưng. Không gian máy thoáng đãng, có thể dễ dàng đi lại xung
quanh cụm máy lạnh để thao tác.
15Khi lắp cụm chiller ở các phòng tầng trên cần lắp thêm các bộ chống
rung.
16Máy lạnh chiller điều khiển phụ tải theo bước, trong đó các cụm máy
có thời gian làm việc không đều nhau. Vì thế người vận hành cần thường
16
xuyên hoán đổi tuần tự khởi động của các cụm máy cho nhau. Để làm việc đó
trong các tủ điện điều khiển có trang bị công tắc hoán đổi vị trí các máy.
17
18
Hình 1.5 Cụm máy lạnh chiller
b. Bơm nước lạnh và nước giải nhiệt
Bơm nước lạnh và nước giải nhiệt được lựa chọn dựa vào công suất
và cột áp:
Lưu lượng bơm nước giải nhiệt:
Qk Công suất nhiệt của chiller, tra theo bảng đặc tính kỹ thuật của
chiller, kW
Δtgn Độ chênh nhiệt độ nước giải nhiệt đầu ra và đầu vào, Δt = 5oC
Cpn Nhiệt dung riêng của nước, Cpn = 4,186 kJ/kg.oC
Lưu lượng bơm nước lạnh:
Qk Công suất lạnh của chiller, tra theo bảng đặc tính kỹ thuật của
chiller, kW;
Δtnl Độ chênh nhiệt độ nước lạnh đầu ra và đầu vào, Δt = 5oC;
Cpn Nhiệt dung riêng của nước, Cpn = 4,186 kJ/kg.K.
Cột áp của bơm được chọn tuỳ thuộc vào mạng đường ống cụ thể,
trong đó cột áp tĩnh của đường ống có vai trò quan trọng.
c. Các dàn lạnh FCU và AHU
FCU ( Fan coil Unit) là dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhôm và quạt gió.
Nước chuyển động trong ống, không khí chuyển động ngang qua cụm ống
trao đổi nhiệt, ở đó không khí được trao đổi nhiệt ẩm, sau đó thổi trực tiếp
hoặc qua một hệ thống kênh gió vào phòng. Quạt FCU là quạt lồng sóc dẫn
động trực tiếp.
AHU: Nước lạnh chuyển động bên trong cụm ống trao đổi nhiệt, không
khí chuyển động ngang qua bên ngoài, làm lạnh và được quạt thổi theo hệ
thống kênh gió tới các phòng. Quạt AHU thường là quạt ly tâm dẫn động
bằng đai.
19
AHU có 2 dạng: Loại đặt nằm ngang và đặt thẳng đứng. Tuỳ thuộc vào
vị trí lắp đặt mà ta có thể chọn loại thích hợp. Khi đặt nền, chọn loại đặt
đứng, khi gá lắp lên trần, chọn loại nằm ngang.
5. Giải thích được sự liên hệ giữa các thiết bị trên hệ thống
CÂU HỎI BÀI TẬP:
Câu 1: Hãy nêu sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước?
Câu 2 : Hãy nêu chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trên hệ thống ĐHKK
trung tâm nước ?
Câu 3 : Hãy nêu cấu tạo của từng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý hệ thống
ĐHKK trung tâm nước ?
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1
Nội dung:
+ Về kiến thức: Hiểu đượ c sơ đồ nguyên lý c ủa hệ thống lạnh.
. Hi ểu đướ c các thể pha của v ật ch ất.
+ Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c
tính, trạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công
nghiệp
Phươ ng pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
BÀI 2
LẮP MÁY LÀM LẠNH NƯỚC (WATER CHILLER)
Mục tiêu : Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Đọc được bản vẽ lắp đặt .
+ Đọc được các thông số kỹ thuật của máy trên cataloge
+ Liệt kê được qui trình lắp đặt
+ Biết tính toán, thống kế thiết bị, vật liệu cần lắp đặt máy làm lạnh
nước
+ Khảo sát, tính toán được phương pháp lắp đặt tối ưu
20
+ Lập được qui trình lắp đặt
- + Nghiêm chỉnh, cẩn thận, chính xác
Nội dung:
1. Đọc bản vẽ lắp đặt
1.1 Phân tích bản vẽ
Khảo sát các bản vẽ tổng thể
Khảo sát các bản vẽ lắp đặt
Khảo sát các bản vẽ chi tiết
Bảng danh mục, quy cách
Hình 418a. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa trung tâm nước
đơn giản nhất.
Hình 418a. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa trung tâm nước đơn giản.
1. động cơ; 2.máy nén; 3.bình ngưng; 4.tiết lưu; 5.bình bay hơi; 6.bơm nước
giải nhiệt; 7.tháp giải nhiệt; 8.bơm nước lạnh; 9.dàn FCU; 10.AHU; 11.bình dãn
nở.
21
1.2 Thiết lập được danh mục, thiết bị lắp đặt
Khảo sát các thiết bị chính : Máy hoạt động tốt, Đầy đủ các phụ kiện kèm
theo.
Khảo sát theo các thông số: Điện áp, Công suất, Model, Chủng loại, Năm sản
xuất, Nước sản xuất
2. Thống kế, chuẩn bị thiết bị, dụng cụ để thi công
Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị, dụng cụ phục vụ thi công
3. Khảo sát vị trí lắp
3.1 Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt
Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt
Tìm hiểu mặt bằng cần lắp đặt
Nếu so sánh về diện tích lắp đặt ta thấy hệ thống có máy làm lạnh nước tốn
thêm một diện tích lắp đặt ở tầng dưới cùng. Nếu dùng hệ thống với máy làm lạnh
nước giải nhiệt gió hoặc dùng hệ VRV thì có thể sử dụng diện tích đó vào mục
đích khác như là gara ôtô chẳng hạn.
Hình 418c.
Phương án bố trí
hệ thống điều
hòa trung tâm
nước với máy
làm lạnh nước
giải nhiệt nước
và tháp giải nhiệt
(các FCU và
22
AHU có bình
giãn nở).
1. máy làm lạnh
nước giải nhiệt
giải nhiệt; 3. tháp
giải nhiệt; 4. bơm
nước lạnh; 5. FCU;
6. bình dãn nở.
Hình 4.26: Phối cảnh tháp giải nhiệtCTI (Cooling Tower Institute):
1. động cơ; 2. lưới bảo vệ quạt gió; 3. dây néo; 4. đầu góp dàn phun; 5. cánh
chắn;; 6. vỏ tháp; 7. lưới bảo vệ đường gió vào; 8. óng dẫn nước vào; 9. bồn
nước; 10. cửa chảy tràn; 11 cửa xả đáy; 12. cửa nước ra (về bơm); 13. cửa nước
vào (nước nóng tù bình ngưng vào); 14. van phao lấy nước bố sung tù mạng; 15.
các thanh đỡ trên cửa lấy gió; 16. các thanh đỡ khối đệm; 17. khối đệm; 18. các
thanh đỡ cơ động; 19. cánh quạt; 20. thang; 21. cửa quan sát.
3.2 Nhận biết được điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt
Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt
Nhiệt độ
Hướng gió
Ánh sáng mặt trời
3.3 Đưa ra được phương án lắp đặt
23