Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔN HỌC: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: TCNCDN
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày…….tháng….năm .........
…………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
3
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô, được biên soạn theo chương trình
giảng dạy của Nhà trường năm 2007. Nội dung của giáo trình đã được biên soạn
trên cơ sở kế thừa những nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những
nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự
nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ
hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ. Tuy vậy,
giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người
dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với Mô đun để
việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn.
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến thức mới có
liên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng những
nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong bảo dưỡng, sửa chữa
và sản xuất.
Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể điều chỉnh số tiết trong
mỗi bài cho phù hợp. Giáo trình chúng tôi biên soạn dựa vào chương trình đào tạo,
kết hợp với thiết bị, mô hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho người
học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động.
Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài
liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề 3/7. sau khi học, đọc
xong giáo trình này, có thể tự mình kiểm tra , chẩn đoán, xử lý các hư hỏng.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo
trình được hoàn chỉnh hơn. Các ý kiến xin được gửi về Tổ bộ môn Công nghệ ô tô
Khoa Cơ khí – Trường cao đẳng nghề BRVT.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015
Tham gia biên soạn
Chủ biên
4
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Bài 1: An toàn xưởng cơ khí ô tô
Bài 2: Sử dụng thiết bị dụng cụ trong xưởng ô tô
Bài 3:Xác định chiều quay động cơ
Bài 4:Tìm xupap cùng tên
Bài 5: Xác định điểm chết trên
Bài 7: Xác định thứ tự nổ của động cơ
Bài 8: Điều chỉnh khe hở xupap
Bài 9: Kiểm tra áp suất nén
Bài 10:Cân cam cho động cơ
Bài 11:Quy trình tháo lắp động cơ
Bài 12:Kiểm tra sửa chữa nắp quy lát
Bài 13:Kiểm tra sửa chữa nhóm xupap(Phương pháp xoáy xupap)
Bài 14:Kiểm tra sửa chữa con đội cò mổ
Bài 15:Kiểm tra trục cam bánh răng cam
Bài 16:Kiểm tra sửa chữa xilanh thân máy
Bài 17:Kiểm tra sửa chữa piston – chốt
Bài 18:Kiềm tra thay thế xec măng
Bài 19:Kiểm tra sửa chữa thanh truyền
Bài 20:Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu Bánh đà
Bài 21:Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống bôi trơn
Bài 22:Kiểm tra sửa chữa bơm nhớt + két làm mát
Bài 23:Kiểm tra thay thế bầu lọc nhớt
Bài 24:Kiểm tra sửa chữa mạch báo nhớt
Bài 25:Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống làm mát
Bài 26:Kiểm tra sửa chữa bơm nước
Bài 27:Kiểm tra sửa chữa két nước
Bài 28:Kiềm tra thay thế van hằng nhiệt
3
4
6
8
15
18
19
20
28
30
34
37
43
63
70
78
88
97
103
112
126
131
136
139
140
144
146
149
151
Bài 29:Kiểm tra chữa chữa quạt gió và mạch điều khiển quạt gió
Bài 30:Bảo dưỡng định kỳ động cơ
153
154
5
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:
Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí ở học kỳ I của khóa học, có thể bố trí
dạy song song với các môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc
phòng, cơ kỹ thuật, vật liệu cơ khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, Nguội cơ bản,
hàn cơ bản.
Tính chất của mô đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
2. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Hoc xong mô đun nay hoc viên se co kha năng:
̣
̀ ̣
̃ ́ ̉
+ Trình bày được các quy định vè an toàn xưởng cơ khí
+ Trình bày dược các loại dụng cụ dồ nghề chuyên dùng nghề ô tô
Trinh bay đung nhi
̀
̀ ́
ệm vu, c
̣ ấu tao cac chi ti
̣
́
ết cố đinh va cac chi ti
̣
̀ ́
ết chuyển
động cua đ
̉ ộng cơ
Phân tich đung hi
́
́
ện tượng, nguyên nhân hư hong va ph
̉
̀ ương phap ki
́ ểm tra,
sửa chữa: nắp may, thân may, xi lanh, cac te, pit tong, ch
́
́
́
ốt pittong, xec măng,
́
thanh truyền, truc khuyu, bac lot va banh đa.
̣
̉
̣ ́ ̀ ́
̀
Thao l
́ ắp kiểm tra, sửa chữa va bao d
̀ ̉ ưỡng phận cố đinh va chuy
̣
̀
ển động
đung quy trinh, quy pham va đung tiêu chu
́
̀
̣
̀ ́
ẩn ky thu
̃ ật trong sửa chữa.
Sử dung đung, h
̣
́
ợp ly cac dung cu ki
́ ́ ̣
̣ ểm tra, bao d
̉ ưỡng va s
̀ ửa chữa cac chi ti
́
ết cố
đinh va cac chi ti
̣
̀ ́
ết chuyển động cua đ
̉ ộng cơ đam bao chinh xac va an toan.
̉
̉
́
́ ̀
̀
6
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Bài 1: An tồn xưởng cơ khí ơ tơ
1.Nội quy xưởng và kỹ thuật an tồn :
1. 1. Ý nghóa.
An toàn khi làm việc có nghóa là tránh các sự cố hoặc
chấn thương xảy ra đối với bản thân mình và những người
Muốn đảm bảo an toàn khi làm việc cần phải tuân thủ
các qui đònh về an toàn tại xưởng làm việc.
Những chú ý ban đầu khi bước vào một xưởng sửa chữa
Cách xắp xếp trong xưởng: cần xác đònh vò trí thiết bò
nâng hạ, máy công cụ, bàn làm việc, các trang thiết bò
Các biển báo vùng nguy hiểm, vùng cấm vào hoặc bảng
hướng dẫn sử dụng thiết bò, dụng cụ, đặc biệt là các
bảng qui đònh về an toàn và phòng cháy chữa cháy.
1.2.Nội quy xưởng sửa chữa
Mỗi xưởng thực tập đều có nội quy.
- Làm việc phải tập trung và cẩn thận. Luôn xắp xếp
dụng cụ, thiết bò thật gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ.
- Trang phục đầy đủ các trang thiết bò bảo hộ lao động,
không được đeo đồng hồ hoặc các đồ trang sức khi
- Luôn đeo kính bảo hộ khi làm việc với các dung dòch
như xăng, sơn, dầu phanh, hoá chất hoặc khi sử dụng
- Luôn sử dụng đúng công cụ lao động, không nên bỏ
cây vặn vít hoặc các vật nhọn vào trong túi áo,
- Khi nâng xe lên, cần phải xác đònh đúng vò trí đặt
thiết bò nâng, không nâng xe khi có người đang làm
việc trên xe. Luôn chèn bánh xe để giữ xe cố đònh khi
nâng xe lên. Không nên chui vào gầm xe khi chưa
- Lau sạch dầu mỡ trước và sau khi làm việc, khi có dầu
mỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức.
- Không nên để động cơ hoạt động khi không có người
trông coi. Nếu rời khỏi khu vực làm việc thì nên cho
- Không nên đứng trước quạt gió khi quạt đang quay
hoặc động cơ đang hoạt động vì cánh quạt có thể
văng ra nếu nó không được lắp chặt. Nếu động cơ sử
dụng quạt điện thì trước khi làm việc với nó cần phải
- Không được vận hành động cơ trong khu vực không có
thông gió tốt, cần phải lắp đặt đường ống thải của
động cơ ra khỏi khu vực làm việc trước khi vận hành
7
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Phải lau chùi vệ sinh xưởng thực tập. Khi hết giờ thực tập bàn giao dụng cụ
đồ nghề
cho xưởng.
2. Kỹ thuật an trong cơ khí
2.1. Một số nguy hiểm do điều kiện hoặc thói quen làm việc của người
lao động.
Hút thuốc lá khi làm việc.
Bất cẩn khi tiếp xúc, vận chuyển và cất giữ các
chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu, dung môi, hoá
Cửa thoát hiểm không có hoặc có nhưng lại bò khoá
Dầu nhớt hoặc chất lỏng vương vãi trên nền xưởng.
Thiếu biện pháp thông gió cho khu vực làm việc, đặc
biệt tại khu vực động cơ làm việc và phòng nạp điện
Trang thiết bò bảo hộ sử dụng không đúng hoặc trang
bò không đầy đủ.
2.2. Một số nguy hiểm do thiết bò
Che chắn không an toàn tại các thiết bò đang hoạt
Sử dụng khí nén không hợp lý, các thiết bò trong hệ
thống khí nén không đảm bảo an toàn khi làm việc.
Dụng cụ điện cầm tay không được nối mass tốt.
Các thiết bò nâng hạ không được kiểm tra, bảo dưỡng
thường xuyên, đặc biệt là công tác kiểm đònh chất
lượng thường bò xem nhẹ.
Các dụng cụ cầm tay như chìa khoá vòng miệng, kềm
búa … không được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi sử
3. An tồn trên một số thiết bị cơ khí.
3.1.Một số quy định chung :
- Nơi làm việc phải gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ.
- Trang phục lao động gọn gàng.
- Ơtơ để thực tập phải kéo phanh tay,bánh xe có chèn giữ. Khơng được nổ máy
nếu khơng có sự cho phép của giáo viên.
- Những người có giấy phép lái xe mới được điều khiển ơtơ.Trước khi nổ máy
phải
quan sát phía trước phía sau dưới gầm khơng có người mới chuyển bánh.
Cấm thử phanh ơtơ trong nhà xưởng.
-
3.2.An tồn trong cơng tác kê kích nâng hạ ơtơ:
- Trước khi nâng ơtơ hộp số phải nằm ở vị trí trung gian, kéo phanh tay, khố
cơng tắc điện, rút chìa khố ra khỏi ổ khố.
- Khi nâng ơtơ bằng kéch phải kê chèn kiểm tra chắc chắn mới chui xuống gầm
ơtơ.
- Nếu sử dụng pa lăng,cần trục chú ý có xây xích tốt, cấm đứng dưới pa lăng
cần trục.
3.3. Một số nguyên tắc an toàn cơ bản đối với học sinh
- Phải đúng trang phục bảo hộ lao động khi học tập tại
8
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
-
-
Khoa cơ khí
Không được đùa nghòch, chạy nhảy, ném dụng cụ vào
nhau trong xưởng;
Phải nắm rõ các qui đònh an toàn về lónh vực, khu vực
được phân công thực hành.
Phải sử dụng đúng các dụng cụ, thiết bò cho đúng với
công việc được phân công.
Phải báo cáo về các dụng cụ hư hỏng, không đảm
bảo an toàn cho giáo viên đứng lớp.
Thường xuyên kiểm tra áp kế của máy nén khí, sự
chắc chắn an toàn của các mối lắp ghép của đường
ống khí nén trước khi sử dụng. Không được dùng khí nén
thổi vào trong người hoặc vào người khác để làm
Phải giao lại cho giáo viên chìa khoá xe ngay khi kết thúc
Không được tự ý vận hành động cơ nếu không được
phép của giáo viên đứng lớp.
Bài 02: Dụng cụ đo kiểm trong ngành sửa chữa ô tô
1. Dụng cụ
1.1. Cây vặn vít
Dùng để xoay các ốc vít
Cây vặn vít thường có hình dạng và kích thước khác
nhau cho phù hợp với từng tính chất công việc khác
nhau: Thông dụng nhất là loại dẹp, loại paker (philip) và
1. 2. Cây vặn vít dẹp và paker
2. Búa.
Dùng để đóng, gõ hay đập vào các chi tiết cần
thiết; trong việc sửa chữa ô tô búa thường được dùng
Có nhiều loại búa khác nhau tuỳ thuộc vào hình dạng
đầu búa và vật liệu làm đầu búa.
Nên sử dụng các loại búa có đầu búa làm bằng
nhựa, gỗ, cao su, đồng .. đối với các chi tiết mềm, cần
độ chính xác bề mặt cao để tránh sự hư hỏng các mặt
9
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
2. Các loại búa thông dụng
3. Kềm (Kìm)
Kềm chỉ dùng để kềm, giữ hoặc tra lắp các chi tiết.
Không được dùng kềm để tháo lắp các đinh vít hay đai
Có nhiều loại kềm, loại thông dụng nhất trong sửa
chữa là kềm răng, kềm mỏ nhọn, kềm đặt biệt là loại
kềm có thể tăng giảm khoảng cách giữa hai hàm được
khi dùng để kẹp các chi tiết có kích thước lớn nhỏ khác
Ngoài ra còn có kềm bấm (kềm chết), loại này có
hàm khóa dùng để kẹp chặt cố đònh các chi tiết mà
không cần phải dùng tay kềm giữ. Việc điều chỉnh lực
kẹp của kềm được điều chỉnh bằng vít ở cuối tay cầm.
4. Các loại kềm giữ thông dụng
4. Đục.
Đục là dụng cụ dùng để cắt kim loại có mép cắt đơn.
Đục có nhiều hình dạng, kích thước, vật liệu khác nhau
tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng.
Thông dụng nhất là đục bằng dùng để chặt đinh tán,
cắt những lá kim loại mỏng, sửa chữa các chi tiết bằng
10
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
5. Các loại đục
Mũi đột.
Dùng để đóng lên đinh tán, chốt, làm dấu vò trí các
lỗ khoan hoặc đánh dấu các chi tiết khi tháo rời ra
Có nhiều loại mũi đột khác nhau phù hợp với nhiều
công dụng khác nhau.
6. Giũa.
Dùng để cắt và tạo hình cho các chi tiết bằng kim loại.
Giũa có nhiều loại với hình dáng khác nhau, rãnh cắt
khác nhau, kích thước khác nhau. Mặt giũa có thể có
rãnh cắt đơn hay kép, nhuyễn hay thưa.
7. Cưa sắt cầm tay.
Dùng để cắt các chi tiết bằng kim loại có kích thước
Hiện nay hầu hết các cưa đều có khung điều chỉnh
được để lắp ráp các lưỡi cưa cỡ 20cm, 25cm, 30cm.
11
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
8. Chìa khoá (cờ lê)
Dùng để xiết, tháo các loại đai ốc, bulông.
Một bộ chìa khoá miệng đầy đủ thường có 10 cái,
kích thước miệng từ 8 25mm (5/16 1”). Trên chìa khoá có
Chìa khóa 2 đầu vòng: là chìa khoá dùng để tháo
xiết bằng các vòng tròn tại 2 đầu của nó, không có
cỡ miệng. Tiện lợi vì có thể dùng ở chỗ chật hẹp. Đầu
chìa khoá không phải có 6 cạnh mà 12 cạnh cho nên ta
có tháo hay xiết ốc liên tục với khoảng di chuyển 30 0.
Nó tiện lợi là tháo lỏng ốc vít quá chặt hay xiết chặt
lại tuy nhiên bất tiện là mất nhiều thì giờ vì cứ phải
Chìa khóa vòng miệng: là chìa khoá một đầu vòng, 1
đầu miệng và có cùng kích thước. Dùng chìa khoá này
tiện lợi vì đầu vòng dùng để nới lỏng hay xiết chặt và
đầu miệng dùng để xoay tháo các chi tiết cho nhanh.
Ngoài ra còn có dùng những chìa khoá đặc biệt khác,
thân mỏng và cán rất dài dùng để hiệu chỉnh động
cơ ở những nơi chật hẹp.
+ Các loại chìa khoá (cờ lê)
9. Chìa khóa molette (mỏ lết)
Chìa khoá có miệng mở có thể hiệu chỉnh được.
Mỏ lết thường có các cỡ 10cm, 15cm, 20cm, 30cm
(4”,6”, 8”, và 12” ). Đây là chiều dài của mỏ lết.
12
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Mỏ lết rất tiện lợi, nhưng không phải để dùng thay
thế các loại chìa khoá, mà chỉ nên sử dụng chúng vào
việc tháo lắp nhẹ nhàng.
Ngoài ra còn có mỏ lết đầu vuông hay mỏ lếch răng
(mỏ lết ống nước).
10. Chìa khóa tube
Chìa khóa tube giúp cho công việc tháo ráp dễ dàng
và nhanh chóng. Loại này được sử dụng để tháo ráp
các chi tiết cần xiết chặt.
Một bộ chìa khóa tube đầy đủ các cỡ thường từ 8 25
mm (5/16\ 1”).
Miệng tube có loại 6 cạnh, có loại 12 cạnh. Khi cần lực
xiết lớn, nên dùng tube loại có 6 cạnh, nhưng sẽ gặp
hạn chế khi sử dụng trong vùng chật hẹp không có
không gian để xoay.
11. Cần xiết.
Cần xiết là một cái cán dùng để sử dụng cho chìa
khóa tube.
Cần xiết thường: dùng để mở lỏng hay xiết chặt.
Cần quay: dùng để tháo hay xiết ốc cho nhanh khi đã
nới lỏng.
Cần xiết tự động: công dụng như cần xiết thường,
nhưng không cần nhấc lên mà vẫn có thể tháo
ráp hoàn toàn đai ốc. Loại này được dùng cho công
việc nhanh chóng hoặc nơi chật chội mà vẫn tháo
ráp được.
Cần xiết lực: là loại cần xiết có trang bò đồng hồ
đo moment của lực xiết.
2. DỤNG CỤ ĐO.
2.1. Thước đo khe hở .
Dùng để đo khe hở giữa 2 mặt lắp ghép, chúng được
sử dụng khi: hiệu chỉnh khe hở soupape, hiệu chỉnh khe
hở vít lửa, đo khe hở miêng xéc măng, dùng với thước
phẳng để kiểm tra độ vênh mặt phẳng.
Đối với các thước đơn vò mm thì trò số bề dày lá
cờ từ 1/100 1mm. Đối với đơn vò inch bề dày là cỡ từ
0.01 0.040”. Trò số bề dày có ghi trên mặt lá cỡ.
13
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
2.2. Thước kẹp.
Thước có nhiều cỡ (0 125 mm, 0 200 mm, 0 320 mm,
0 500 mm). Độ chính xác của thước có ghi trên phần di
động có thể 1/10 mm(0.1), 1/20 mm (0.05), 1/50 (0.02).
Do cấu tạo thước có thể dùng đo đường kính ngoài,
đường kính trong và chiều sâu.
Cấu tạo của thước kẹp
2.3. Thước palmer
Có 2 loại là đo đường kính ngoài và loại đo đường kính
trong của các chi tiết trục và lỗ.
14
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Cách đọc thước Palmer (hệ inch)
Trên phần cố đònh có ghi số từ 0, 1, 2, 3…10. Có
chiều dài tương ứng bằng 1 inch, như vậy mỗi số cách
nhau 1/10 inch (0,100”).
Giữa các số chia đều 4 gạch, như vậy mỗi gạch tương
ứng với 25/1.000 inch (0.025”).
Trên phần di động xung quanh chia đều 25 khoảng từ 0,
1, 2 đến 24 khi ta xoay phần di động được 1 vòng thì nó
xê dòch vào hay ra được 1 khoảng 0.025” trên phần cố
đònh. Như vậy 1 khoảng ở phần di động tương ứng với
1/1.000 inch (0.001”).
Nếu loại thước có độ chính xác 1/10.000 (0.0001) thì
trên phần cố đònh song song với lằn dọc có lằn cách
đều nhau ghi số từ 0, 1, 2, 3 … 10. Cách đọc tương tự như
thước đo chính xác 1/1000 nhưng cộng thêm phần
10.000. Cách đọc phần 10.000 là lằn dọc số nào
trùng với lằn trên di động thì đọc giá trò số đó.
15
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Cấu tạo thước palmer (loại đo ngoài)
2.4. So kế.
Dùng để so sánh sự cong vênh, mòn méo của mặt
phẳng, trục, hoặc lỗ. Ví dụ: kiểm tra độ côn, oval của cốt
máy hoặc của lòng xylanh.
Tùy theo đường kính của chi tiết lỗ mà thay cây nối
của so kế cho thích hợp.
Nếu muốn biết chính xác kích thước của chi tiết lỗ, thì
phải dùng palmer đo lại.
2.5. p kế
Dùng để đo áp suất của chất khí, chất lỏng trong
một thể tích làm việc nào đó. Trong ngàng sửa chữa ô tô
áp kế thường được đo: áp suất nén trong xylanh ở thì nén,
áp suất bơm nhiên liệu, áp suất nhớt bôi trơn, áp suất
16
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
bơm trợ lực lái …
Bài 3: Xác định chiều quay động cơ
1. Mục đích của việc xác đònh chiều quay.
- Muốn sửa chữa hoặc điều chỉnh một động cơ bất
kỳ, công việc đầu tiên là phải xác đònh được chiều
quay của động cơ, chiều quay của động cơ là chiều mà
trục khuỷu quay. Nếu ta đứng ở phía trước động cơ nhìn
lại phía sau động cơ, người ta gọi chiều quay của động cơ
là chiều quay thuận, nếu trục khuỷu quay theo chiều
kim đồng hồ, ngược lại chiều quay là nghòch nếu trục
khuỷu ngược chiều kim đồng hồ.
- Xác đònh chiều quay của động cơ nhằm mục đích thực
hiện một số công việc sau: Tìm xupáp cùng tên, cân
cam, điều chỉnh khe hở xupáp, cân lửa, cân bơm cao
áp.
* Yêu cầu.- Phải biết được cấu tạo và nguyên lý họat
động của động cơ
- Phải biết được động cơ bố trí trước hay sau xe
- Chuẩn bò một số dụng cụ cần thiết cho công việc
2. Phương pháp thực hiện.
Có rất nhiều phương pháp thực hiện để xác đònh
chiều quay của động cơ. Tùy theo từng trường hợp cụ
thể mà ta có thề áp dụng một trong các phương pháp
sau:
2.1.Căn cứ vào mũi tên trên bánh đà:
Thông thường trên bánh đà của động cơmột xilanh,
người ta có dấu mũi tên để xác đònh chiều quay của
động cơ
2.2. Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm hoặc phun dầu sơm.
+. Nếu trên thân máy có vạch chia độ, và trên pu li có vạch một dấu (xem hình)
0
0
0
0
0
+10 +5 -10 -5
ĐLS
ĐCT
Dấu O0 biểu thị
trí điểm chết trên.
+ Dấu 450, 100 biểu thị góc đánh lửa sớm, trước điểm chết trên.
+ Dấu – 50, 100: góc đánh lửa trễ.
17
vị
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Như vậy căn cứ vào hình vẽ thì chiều quay của động cơ là chiều quay kim đồng
hồ.
+ Nếu trên pu li hoặc bánh đà có 2 dấu, thì một dấu là ĐCT, dấu còn lại là thời
điểm đánh lửa sớm. Nếu biết trước một trong hai dấu này, thì chiều quay của động
cơ là chiều mà dấu ĐLS đi trước rồi sau đó mới tới điểm chết trên.
2.3. Căn cứ vào xú páp
+Căn cứ vào ống góp xác định xú páp hút và xú páp thải của xi lanh số 1.
+ Quay trục khuỷu, chiều quay đúng của động cơ của động cơ là chiều mà xú páp
thải vừa đóng lại và xú páp hút vừa mở ra. (Cuối thải đầu hút).
2.4. Căn cứ vào vít lửa:
Do chuyển động của cam ngắt điện có liên hệ với chuyển động của trục khuỷu.
Do đó nếu biết chiều quay của cam ngắt điện thì chúng ta xác định được chiều quay
của trục khuỷu.
Chiều quay của cam ngắt điện là chiều mà cam đá vít búa từ trong ra ngồi.
2.5. Căn cứ vào quạt gió.
Trong q trình làm việc, lượng gió làm mát động cơ gồm 2 thành phần: do tốc
độ của xe tạo nên và do cánh quạt cung cấp.
Nếu biết chiều quay của quạt gió, chúng ta xác định được chiều quay của trục
khuỷu
V
V
Động
đặtơtrước
cơ đặt sau
* Chú ý:
Ởc
đơộ ng c
tĩnh tại chiều quay củĐộng
a quạt gió ln ln là chi
ều mà cánh
xe
xe
quạt hút gió từ ngồi vào trong.
2.6. Căn cứ vào hệ thống khởi động
2.7.Căn cứ vào kinh nghiệm.
- Tất cả các động cơ lắp trên ô tô, máy kéo thì
chiều quay của trục khuỷu luôn là chiều kim đồng hồ.
- Đối với xe máy chiều quay là chiều ngược kim đồng
18
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
* Nhận xét:
- Chúng ta có rất nhiều phương pháp để xác đònh
chiều quay của động c, tuy nhiên tùy theo từng trường
hợp cụ thể mà chúng ta áp dụng , để việc kiểm tra
- Ở một số động cơ tỉnh tại, để tránh làm nóng
máy, người ta bố trí quạt gió thò ra ngoài.
Mục đích:
Bài 4: Tìm xupap cùng tên
1. Căn cứ vào ống góp:
Nếu động cơ 1 xy lanh, thì xem xú páp nào thơng với bộ chế hồ khí là xu páp
hút, xú páp còn lại là xú páp thải.
Đối với động cơ nhiều xy lanh, xú páp nào thơng với đường ống nap là xú páp
hút, xú páp nào thơng với ống góp thải là xú páp thải.
19
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
2. Căn cứ vào cấu tạo và bố trí
Nếu chúng ta nhìn thấy được xú páp, thì xú páp nào có đường kính đầu lớn là xú
páp hút, xú páp nào có đường kính đầu bé là xú páp thải
Xú páp nào bố trí gần bu gi nhất là xú páp thải.
3. Căn cứ vào chiều quay của động cơ.
Bước 1: mở nắp đậy catte xuppáp ở hông hoặc ở đầu
Bước 2: đánh dấu 2 xuppáp của 1 xi lanh
Bước 3: quay động cơ theo chiều quay và nhìn xuppáp đã
làm dấu
Bước 4: ta nhìn thấy 1 trong 2 xuppáp mở ra rồi đóng lại ,
liền đó cái còn lại sẽ mở tiếp theo, cái xuppáp mở
sau là xuppáp hút vì khi song 1 chu kỳ xuppáp hút mở
liền sau khi xuppáp xã đóng lại
3. Trường hợp xuppáp đã tháo ra ngoài
Thường xuppáp hút lớn hơn xuppáp xã
Nhận xét:
Bài 5: Xác định điềm chết trên
1. Căn cứ vào dấu trên pu li hoặc bánh đà
1.1. Nếu trên thân máy có vạch chia độ. Chúng ta
cốt máy theo chiều quay sa cho dấu trên pu li ( hoặc bánh
trùng với số O trên vạch chia độ chúng ta được vị trí
của xy lanh số 1.
1.2. Nếu trên pu li hoặc bánh đà có hai dấu. Căn cứ
vào chiều quay, dấu thứ hai trên pu li hoặc bánh đà trùng
với dấu cố định trên thân máy, chúng ta được ĐCT của
xy lanh số 1.
2. Dùng que dò
Phương pháp này chỉ thực hiện cho trường hợp bu gi
đặt thẳng đứng và ngay đầu của piston.
2.1 Tháo bu gi ra khỏi nắp máy.
20
+10 + 5 0 5 10
quay
đà)
ĐCT
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
2.2. Dặt que dò qua lỗ bu gi sao cho nó tì vào đầu piston
2.3. Quay cốt máy theo chiều quay, sao cho que dò lên vị trí cao nhất. Đánh một
dấu trên pu li trùng với một điểm cố định trên thân máy, chúng ta sẽ được ĐCT
3. Căn cứ vào sự trùng điệp của xú páp.
Chúng ta biết rằng, theo chu kỳ thực tế của động cơ 4 thì, do có sự mở sớm của
xú páp hút và xú páp thải. Vì vậy có thời điểm hai xú páp đều mở, người ta gọi là hai
xú páp trùng điệp.
Khi hai xú páp của một xy lanh bất kỳ trùng điệp, thì piston của xy lanh đó ở
ĐCT.
4. Phương pháp ½ dây cung.
21
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Nhận xét:
Bài 6: Xác định thứ tự cơng tác của động cơ
1 . Mục đích của việc xác đònh thứ tự nổ của động cơ.
Đối với động cơ đặt trên ô tô, máy kéo, tàu
thủy, tuy có cùng số xilanh nhưng thứ tự nổ của động
cơ có thể khác nhau.
4
4
1
2
1
3
2
3
Với kết cấu này có thể các thứ tự nổ sau:
1.3.4.2 hoặc 4-2-1-3
1.2.4.3 hoặc 4-3-1-2
Chính vì thế công việc tìm thứ nổ của 1 động cơ bất kỳ
rất quan trọng, nó là cơ sở cho công tác sửa chữa hoặc
hiệu chỉnh một động cơ
*Yêu cầu: Là phải biết chiều quay của động cơ và xác
đònh xupáp cùng tên
Có nhiều phương pháp để xác đònh thứ tự nổ của động
cơ. Tùy từng trường hợp cụ thể mà ta áp dụng một trong
các trường hợp sau:
2. Phương pháp thực hiện.
a. Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật
Nếu chúng ta có tài liệu về động cơ đang kiểm tra hoặc
sửa chữa, chúng ta có thể biết dược thứ tự nổ của
động cơ.
b. Quan sát trên động cơ.
Thông htừong trên nắp cate đậy hệ thống phân phối khí,
ống góp hoặc thân máy … nhà chế tạo cho chúng ta
thứ tự nổ của động cơ
c. Nhìn vào sự đóng mở của xupáp.
22
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Nếu trong hai trường hợp trên ta chưa xác đònh được,
chúng ta có thể căn cứ vào phương pháp sau:
1 Tháo nắp đậy cò mổ. Trướng hợp dùng cơ cấu dùng
xupáp đặt, chúng ta tháo nắp đậû hông thân máy.
2 Xác đònh các xupáp cùng tên của động cơ và làm
dấu.
3 Chúng ta biết rằng, khi động cơ thực hiện quay đúng
được một vòng, thì các xupáp chỉ mở đúng một lần.
Dựa vào cơ sở này chúng ta tìm được thứ tự nổ (ở
đây chúng ta có thể căn cứ vào xupáp hút hoặc
xupáp xã)
- Xoáy trục khuỷu theo chiều chạy sao cho xupáp hút
của xilanh số 1 vừa mở ra
4 Tiếp tục quay theo chiều quay, chúng ta sẽ lần lượt
thấy các xupáp của xilanh khác mở ra.
d. Căn cứ vào trục cam.
Ở đây động cơ đã được tháo rã, chúng ta căn cứ
vào trục cam như sau:
1- Dựa vào cách truyền động, xác đònh chiều quay của
2- Căn cứ vào chiều quay của trục cam, xác đònh cam
3- Căn cứ vào chiều quay của các cam cùng tên,
chúng ta xác đònh lượt thứ thứ tự nổ của động cơ
(các cam cùng tên lần lượt đội khi ta xoay trục cam,
Chú ý:
Ở động cơ chữ V, các mô cam của 2 xilanh kề nhau thì
bố trí xen kẽ với nhau.
e. Căn cứ vào thì nén.
1- Tháo tất cả các bugi hoặc vòi phun ở xilanh ra.
2- Gắn các nút chai vào lỗ bugi
3- Dùng tay quay, quay động cơ từ từ theo chiều chạy
4- Các nút chai sẽ văng ra khi xilanh vào cuối thì nén.
Ta ghi thứ tự các nút chai văng ra.
5- Lấy xilanh làm chuẩn ta sẽ có số thứ tự nổ của
động cơ . Ví dụ: động cơ có 4 xilanh thì khi ta quay thứ
tụ các nút chai văng ra 4-2-1-3 thì ta có thứtự nổ là
1-3-4-2.nếu không có nút chai ta có thể làm bằng
- Lấy ngón tay bòt vào các lỡ bugi và để ý thứ tự
lỗ mình đang bòt là số mấy.
- Một người quay trục khuỷu một cách từ từ
- Lúc trục khuỷu quay pitông sẽ nén hơi ở thì nén,
sau đó một người ghi thứ tự lỗ mình bòt khi nào
Ghi các số vừa đọc lên và lấy một số làm chuẩn.
Bài 7: Kiểu tra điều chỉnh khe hở xupap
23
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
1. Mục đích
+ Mục đích của việc điều chỉnh khe hở:
Trong q trình làm việc, dưới tác dụng của nhiệt độ, các chi tiết bị dãn nở dài
Do đó muốn cho xupap đóng kín, để đảm bảo cơng suất của động cơ, thì trong
cơ cấu phân phối khí phải tồn tại một khe hở nhất định, khe hở ấy gọi là khe
hở nhiệt (khe hở xupap).
Mục đích của việc điều chỉnh là đảm bảo đúng góc độ phân phối khí của
động cơ và độ kín của xupap khi động cơ làm việc
Trị số khe hở phụ thuộc vào cách bố trí xupap, vật liệu chế tạo, phương pháp
làm mát
2. Yêu cầu:
+ Phải biết được chiều quay của động cơ và xác đònh
các xupáp cùng tên.
+ Nắm vững cách bố trí cơ cấu phân phối khí là loại
nào, vò trí điều chỉnh.
-Giữa đuôi xupáp và cò mổ
-Giữa lưng cam với cò mổ
- Giữa lưng cam với đuôi con đội
+ Phải biết thứ tự nổ của động cơ
+ Trò số khe hở xupáp là bao nhiêu, điều chỉnh máy
+ Nắm vững phương pháp quay trục khuỷu để cho các
cam nằm ở vò trí thích hợp
+ Phải nắm vững phương pháp trước khi điều chỉnh
trên một động cơ cụ thể
3. Phương pháp thực hiện
3. Phương pháp tổng quát
Đây là phương pháp cơ bản nhất có thể sử dụng cho tất
cả các loại động cơ có số xilanh khác nhau và cách bố
1- Quay trục khuỷu theo chiều quay sao cho xupáp hút của
xi lanh số 1 vừa đđóng lại (cuối nén)
2- Tiếp tục quay thêm 1 góc 90 0 đến 1200 để cho pitông
số 1 ở vùng lân cận ĐCT (chắc chăn cam ở cuối kỳ
nén đầu kỳ kổ)
24
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
3- Dùng lá cở có trò số thích hợp điều chỉnh khe hở
xupáp hút, xupáp thải của xilanh số 1
4- Căn cứ chiều quay , số xi lanh, số kỳ và thứ tự nổ
của động cơ ta điều chỉnh khe hở xupáp của các xilanh
còn lại.
Sau đây là các ví dụ cụ thể
3.2. Phương pháp chỉnh theo theo thứ tự nổ của động cơ.
Động cơ 4 xilanh thì thứ tự nổ là 1-3-4-2
Bảng thứ tự nổ
Góc quay trục Xylanh
khuỷu
1
2
0
0
0 -180
Nổ Xả
1800 - 3600
Xả
3600 - 5400
Hú
t
Né
n
Hú
t
Né
n
Nổ
3
Né
n
Nổ
Xả
4
Hú
t
Né
n
Nổ
Khi
0
0
Hú Xả
xilanh
1 540 -720
t
đang nén
thì xilanh số 2 đang nổ
Khi xilanh số 3 đang ở nổ thì xilanh số 4 đang ở thì nén
Bước1: Tháo catte đậy xupap
Bước 2: Làm dấu một loại xupap
Bước3: quay trục khuỷu để pítong số 1 ở ĐCT cuối thì nén.
Bước 4: Xác định góc lệch khuỷu giữa các xylanh
Bước 5: Dùng chìa khóa thích hợp nới lỏng đai ốc và xoay vít điều chỉnh ở đi
cò mổ
Và đặt thước lá có giá trị thích hợp vào khe hở giữa xupap và đầu cò mổ(xupap
hút là 0,150,25mm, xupap xã là 0,20,3mm)
Bước 6. Sau khi điều chỉnh song siết đai ốc khóa lại
Bước 7: Tiếp tục quay trục khuỷu 1800 để điều chỉnh khe hở của máy số
3.tươngtự thực hiệnlaiï cácbước5,6
Bước 8: Tương tự điều chỉnh các máy 4 và máy 2.
25
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Bước 10:Kiểm tra lại khe hở xupap
Bước 11: Lắp ráp hồn chỉnh
* Như vậy sau khi điểuchỉnhsong ở xilanh số 1 và 2 chúngta chỉcần
quay1 vòng vàđiềuchỉnhxilanh3 và4
Với động cơ 6 xilanh thì phương pháp này khó thực hiện vì góc độ
phânphối giữacácxilanhquásátnhau
3.3. Phương pháp chỉnh xupáp theo cặp pítong song hành.
Động cơ 4 xy lanh thì pítong số 1 và số 4 cùng vị trí, số 2 và số 3 cùng vị trí
Động cơ 6 xylanh thì pítong 16, 25, 34 cùng vị trí
Hiệu chỉnh 2 xupap của xylanh cùng cặp
Ví dụ: Động cơ 4 xylanh Thứ tự nổ là 1342 . Thì nhìn các số 1 hiệu chỉnh cái số 4,
nhìn các số 3 hiệu chỉnh cái số 3.
B1: Quay trục khuỷu theo chiều chạy sao cho 2 xupáp của xylanh số 1
trùngđiệp(cởi nhau)
B2: Dùnglà cởthíchhợp điềuchỉnhkhehởcủaxylanhsố4
B3: Tiếp tục quay cho 2 xupápcủa xy lanh số 3 trùngđiệp, điềuchỉnh
xupápcủaxylanhmáy2
B4: Quay tiếpthêm1800 thì 2 xupáp của xilanh máy 4 trùng điệp, điều
chỉnh khe hở máy 1
B5: Quáy thêm 1800 thì sự trùng điệp sãy ra ở máy 2 và
điều chỉnh khe hở cấy xilanh 3
* Chú ý:
- Phương pháp này không nên áp dụng vì phức tạp,
nhất là động cơ nhiều xilanh
- Khi quay trục khuỷu không nhất thiết phải căn cứ và
góc độ, nếu xilanh này trùng điệp thì điều chỉnh
xuapáp song hành với nó
3.4. Phương pháp thay thế sim xu pap
Động cơ Toyota 4 kỳ, 4 xilanh, thứ tự nổ là 1342
Khe hở điều chỉnh: H =25mm, T=30mm. Cơ cấu phối khi có cam điều khiễn trực
tiếp xupap:
1 Quay trục khuỷu sao cho xilanh số 1 ở cuối nén
2 Dùng lá cở kiểm tra khe hở giữa lưng cam và đi con đội của xupap hút và thải
(máy 1).
26
Trường cao đẳng nghề tỉnh BRVT
Khoa cơ khí
Nếu khe hở khơng đạt ta làm như sau:
3 Dùng đồn bẩy ép con đội của xupap hút và thải đi xuống, dùng dụng cụ thích
hợp lấy miếng shim ra khỏi đi con đội.
4 Dùng pan me đo bề dày miếng shim của xupap hút
Nếu gọi: A là khe hở giữa shim và lưng cam khi đo
T là bề dày miếng shim đang sử dụng
N là bề dày của miếng shim cần thay thế
Ta có: N = T + (A0,25mm)
5 Lựa chọn bề dày của miếng shim mới là N và đưa vào đi con đội
6 Chọn bề dày của miêng shim của con đội xupap thải như sau:
N = T + (A0,30mm)
Lựa chọn đúng bề dày và đưa vào đúng vị trí
7 Quay thêm 180 0 và tương tự như thế lửa chọn bề dày các miếng shim của xilanh
3, lắp vào các vị trí
8 Tiếp tục thực hiện đối với các xilanh số 4 và số 2
3.5. Phương pháp chỉnh xupáp trên động cơ dùng con đội thủy lực
Trường hợp 1: Nếu động cơ dùng con đội thủy lực mà trong
cơ cấu phân phối khí không có vò trí nào để điều chỉnh
thì trong quá trình sử dụng hoặc sửa chữa thì không cần
điều chỉnh
27