Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Thiết kế cơ sở dữ liệu (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.04 KB, 18 trang )

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUAN HỆ (Relational Database Designing)
Phần V – PHỦ (Cover) CỦA TẬP PHỤ
THUỘC HÀM
Một số định nghĩa
Cho F, G là 2 tập phụ thuộc hàm,
F và G gọi là tương đương nếu và chỉ nếu
F
+
=G
+
Ký hiệu : F ≡ G
F gọi là phủ G nếu và chỉ nếu
F
+
⊇ G
+
2 tập Phụ thuộc hàm tương đương
Thuật toán kiểm tra F ≡ G
Bước 1 : Tính F
+
, G
+
Bước 2 : Nếu F
+
= G
+
, => F ≡ G
Thuật toán kiểm tra F ≡ G
Phủ tối thiểu (minimal cover) –Tập Phụ
thuộc hàm không đầy đủ


Cho lược đồ Q, tập PTH F, ZY ∈ F.
ZY gọi là có vế trái dư thừa hay Y phụ thuộc không
đầy đủ vào Z hay ZY là phụ thuộc hàm không đầy
đủ nếu và chỉ nếu :
∃A ⊂ Z: F ≡ (F \ {ZY}) ∪ {(Z-A)Y}
Ngược lại, ZY gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ hay
không có vế trái dư thừa.
F được gọi (tắt) là có vế trái không dư thừa, nếu F
không chứa PTH có vế trái dư thừa.
Phủ tối thiểu của 1 tập phụ thuộc hàm (p.1)
Phụ thuộc hàm không đầy đủ - Ví dụ
Cho Q(ABC), F={ABC, BC}
Xét ABC :
F’ = F – {ABC} = {BC}
(AB-A)C = {BC}
=> F’ = (F – {ABC}) ∪ {(AB-A)C} =
{BC}
Tính (F’)
+
, ta có (F’)
+
= {ABC,BC}
Tính F
+
= F = {ABC, BC}
=> F
+
= (F’)
+
=> ABC là phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa

Phủ tối thiểu của 1 tập phụ thuộc hàm (p.2)
Thuật toán loại khỏi F các
PTH không đầy đủ
Bước 1 : Tính F
+
Bước 2 : Duyệt tập F, với mọi d = XY∈ F :
Bước 2.1 : Duyệt các tập con X’≠∅ của X :
Nếu X’Y ∈ F
+
: thay X = X’, lặp lại 2.1
Phủ tối thiểu của 1 tập phụ thuộc hàm (p.3)
Tập phụ thuộc hàm có vế phải
1 thuộc tính

Định nghĩa : F được gọi là tập phụ thuộc hàm
có vế phải 1 thuộc tính nếu và chỉ nếu mọi phụ
thuộc hàm trong F đều có vế phải chỉ 1 thuộc
tính.

Ví dụ : F = {ABC,BC,ABD}, ta tách các
phụ thuộc hàm trong F để F thỏa tiêu chuẩn là
tập phụ thuộc hàm có vế phải 1 thuộc tính :
F = {AB, AC, BC, ABD}
Phủ tối thiểu của 1 tập phụ thuộc hàm (p.4)

×