Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Lựa chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ chưa từng xuất hiện trên thị trường và có thể thương mại hóa. Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế cho sản phẩm đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.31 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 6
HỌC PHẦN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

Tên đề tài: “Lựa chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ chưa từng xuất
hiện trên thị trường và có thể thương mại hóa. Xây dựng chiến lược
kinh doanh quốc tế cho sản phẩm đó”

Giảng viên giảng dạy: Phan Đình Quyết
Mã lớp: 2004SMGM2111

1


Năm 2020

2


MỤC LỤC

3


MỞ ĐẦU
Giao thương quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
Nó đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia hội nhập, đặc biệt là các quốc
gia đang phát triển. Đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập này là các tập


đoàn đa quốc gia, những tập đoàn này đã góp phần rất lớn trong việc toàn cầu hoá,
thúc đẩy giao thương giữa các nền kinh tế và đóng góp không nhỏ vào các nền kinh tế
các nước đang phát triển góp phần đưa kinh tế các nước này đi lên. Công tác quản trị
chiến lược kinh doanh quốc tế đóng vai trò quan trọng nếu các quốc gia và công ty
muốn đưa sản phẩm của mình ra thị trường thế giới. Việc kinh doanh và bán các sản
phẩm trong nước thôi là chưa đủ, lấn sân sang thị trường quốc tế không chỉ mở rộng
quan hệ ngoại giao với các nước khác mà còn góp phần làm tăng trưởng kinh tế, đánh
dấu vị thế của quốc gia đó trên thị trường thế giới. Nhu cầu tiêu dùng của con người
ngày càng lớn, đòi hỏi những sản phẩm công nghệ tiên tiến hiện đại đủ để đáp ứng nhu
cầu cũng như thị hiếu của khách hàng. Con người cũng ngày càng quan tâm đến sức
khoẻ của bản thân mình và con em mình hơn. Các sản phẩm công nghệ theo dõi sức
khoẻ thì có khá nhiều trên thị trường nhưng những sản phẩm công nghệ mà tan toàn
với trẻ nhỏ thì thực sự chưa có nhiều và không đủ để đáp ứng nhu cầu của phụ huynh.
Sản phẩm “Đồng hồ thông minh theo dõi sức khoẻ” mà nhóm đưa ra với mong muốn
thoả mãn nhu cầu hiện nay của tất cả các phụ huynh, và cũng để nghiên cứu môi
trường sản xuất, môi trường quốc tế hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh quốc tế sản
phẩm này thành công đưa các sản phẩm ra thị trường thế giới.

4


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SẢN PHẨM ĐỒNG HỒ SỨC KHOẺ
THÔNG MINH – THE 6th WATCH.
1.1. Ý tưởng sản phẩm.
Tên sản phẩm: “The 6th watch”
Ngày nay, với công nghệ hiện đại ngày càng phát triển, những thứ gọn nhẹ bao
gồm nhiều tính năng ngày càng được ưa chuộng và phát triển mạnh.
Với thiết kế mỏng và tiện dụng, một chiếc đồng hồ thông minh SmartWatch có
tính năng theo dõi được chế độ luyện tập và sức khỏe một cách thoải mái và nhẹ
nhàng. Ngoài khả năng tự động theo dõi số bước chân mà bạn đã di chuyển, nhịp tim,

lượng calo được đốt cháy thông qua các hoạt động như chạy bộ, leo núi, bơi lội,.. được
cung cấp từ chế độ theo dõi có khả năng tùy biến. Bên cạnh đó, một chiếc
SmartWatch cũng hiển thị thời gian, địa điểm và thông tin người dùng trên màn hình
của đồng hồ. Phù hợp cho người già lớn tuổi trí nhớ kém và trẻ em. Điểm khác biệt so
với các loại SmartWatch trên thị trường là khả năng công nghệ 3D, những hình ảnh 3D
hoàn toàn nổi trên màn hình mà không cần phải sử dụng bất kì một dụng cụ hỗ trợ thị
giác nào. Hình ảnh 3D có thể hiển thị lên màn hình là những loại hình ảnh tĩnh như
con vật, hình ảnh sách báo,.... Và khi cần thì người dùng có thể chuyển đổi từ hình ảnh
3D thành hình ảnh 2D bình thường để có thể tiện dụng hơn khi ở nơi công cộng.
Sản phẩm thích hợp với đối tượng từ 10 tuổi trở lên. Đặc biệt đối với trẻ em và
người lớn tuổi sẽ giúp cho bố mẹ và con cái của họ theo dõi được sức khỏe hàng ngày
thông qua nhịp tim, lượng calo đốt trong 1 ngày, những bước chân đã di chuyển để từ
đó điều chỉnh, cân bằng lại cho phù hợp với độ tuổi. Bên cạnh đó, cũng giúp họ giải trí
bằng những hình ảnh 3D sinh động.
• Cách sử dụng:
Với một chiếc đồng hồ SmartWatch với tính năng theo dõi quá trình luyện tập
tăng trường sức khỏe có gắn thêm chế độ cảm biến tự động. Khi người sử dụng lên kế
hoạch tập luyện cho 1 ngày bao gồm thời gian và các bài tập rèn luyện, sau khi được
kích hoạt chế độ tập luyện 1 ngày, vào đúng thời gian đã được cài đặt, chiếc
SmartWatch sẽ báo hiệu cho người dùng bằng kích sử dụng chế độ cảm biến là chế độ
rung có cấp độ từ nhẹ cho đến mạnh để báo hiệu cho người dùng rằng đã đến giờ tập
luyện. Chế độ rung sẽ được dừng kích hoạt khi chiếc SmartWatch cập nhật được lượng
calo đang được đốt cháy trong cơ thể người dùng. Người dùng sẽ không thể tự tắt chế
độ rung khi chưa đốt được số calo họ cài đặt.
1.2. Thị trường mục tiêu.
Sau khi nghiên cứu tìm hiểu nhóm thống nhất đưa ra lựa chọn:
– Thị trường sản xuất: Trung Quốc
Trung Quốc là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp đặt thị trường sản
xuất vì Trung Quốc có lợi thế khá lớn về vị trí, nguồn nhân công và nguyên liệu sẵn có
giá rẻ dồi dào, công nghệ phát triển và lợi thế về đa dạng mặt hàng.

5


– Thị trường tiêu thụ: Singapore
Singapore Singapore thu hút một lượng lớn đầu tư nước ngoài do vị trí của nó,
lực lượng lao động có tay nghề, thuế suất thấp, cơ sở hạ tầng tiên tiến và không khoan
nhượng chống tham nhũng. Singapore có trữ lượng nước ngoài lớn thứ 11 thế giới, và
là một trong những quốc gia được đầu tư quốc tế cao nhất trên đầu người. Có hơn
7.000 tập đoàn đa quốc gia đến từ Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu tại Singapore. Cũng
có khoảng 1.500 công ty từ Trung Quốc và một số tương tự từ Ấn Độ. Các công ty
nước ngoài được tìm thấy ở hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế của đất nước.

6


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT –
TRUNG QUỐC
2.1. Động cơ quốc tế hoá.
2.1.1. Động cơ thị trường sản xuất (Trung Quốc):

+

+
+
+

– Quy mô tình hình kinh tế Trung Quốc hiện tại:
Trung Quốc là một thị trường đầu tư to lớn, thu hút một số lượng lớn các công ty, tập
đoàn nước ngoài với hình thức kinh doanh muôn màu muôn vẻ nhưng cũng là nơi cạnh
tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp nội địa với các hãng nước ngoài.

Quy mô thị trường vượt trội.
Trung Quốc đang dần hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường XHCN.
Trung Quốc mạnh về công nghệ, nhưng họ không mạnh về lý tưởng.
 Chính vì vậy với một chi phí bỏ ra vừa phải thì có thể xây dựng, sản xuất ra
sản phẩm trên ý tưởng của mình trên thị trường Trung Quốc.
+ Tình hình kinh tế Trung Quốc tại dứng thứ 2 thế giới sau Mỹ và cũng đang có ý
định vượt Mỹ.
 Nếu đem sản phẩm sản xuất ở Trung Quốc so với Mỹ thì chắc chắn sẽ có chênh lệch
lớn về chi phí, thời gian, vận chuyển,…
+ Trung Quốc cập nhật xu thế toàn cầu rất nhanh.
– Nguồn lực:
+ Giá nhân công Trung Quốc thuộc loại thấp nhất thế giới.
+ Dân số đông đúc:
• Giá nhân công rẻ, tay nghề cao, khoa học – kĩ thuạt phát triển, là cái nôi của
nguồn nguyên vật liệu nên có thể đảm bảo những nguồn lực cần thiết cho quá
trình sản xuất của doanh nghiệp như : nguồn nhân lực, thiết bị máy móc, nhà
cung cấp, quy trình sản xuất,quy trình công nghệ cuẩ doanh nghiệp,…
• Quy mô dân số đông tương dương với một nước ở châu âu.
 Khả năng sản xuất, hiệu quả làm việc cao.
 Giảm thời gian sản xuất.
 Chất lượng đảm bảo,…
– Cách phân bổ thị trường ở Trung Quốc:
+ Nhu cầu thị trường của Trung Quốc khá đa dạng và có thể dược xem là một thị
trường dễ tính do các tầng lớp dân cư khác nhau có thu nhập khác nhau.
+ Đây là một thị trường đặc trưng bởi sự tồn tại của các loại hàng hóa có quy
cách và chất lượng khác nhau xa đến mức giá cả hàng hóa chênh lệch với nhau hàng
chục, thậm chí hàng trăm lần.
– Thị trường xuất khẩu Trung Quốc:
7



+ Trung Quốc được mệnh danh là công xưởng của thế giới, với cơ sở sản xuất và
xuất khẩu khổng lồ.
+ Chính phủ Trung Quốc còn khuyến khích các doanh nghiệp làm hàng xuất
khẩu bằng cách thoái thuế bằng 19% trên trị giá lô hàng bán được.
+ Trung Quốc luôn biết cách thu hút, đánh vào tâm lý các nước nhập khẩu với
những lô hàng lớn mà trái lại giá thành rẻ.
 Tạo mối xuất nhập khẩu lâu dài với nhiều nước.
2.1.2. Động cơ về cạnh tranh

Trung Quốc luôn nổi tiếng với kho hàng hóa cực khủng, cực kì đa dạng về chủng
loại, mẫu mã, công dụng và đặc biệt có mức giá khá thấp. Bởi vậy, rất nhiều nước trên
thế giới đặt thị trường sản xuất là Trung Quốc .Vậy điều gì khiến Trung Quốc có thể
cạnh tranh được các quốc gia trên thế giới để họ chọn mình là thị trường sản xuất của
họ?
– Lợi thế về vị trí:
Trung Quốc có diện tích rộng 9.571.300 km2,có diện tích gấp nhiều lần các quốc
gia khác,có đường biên giới chung với 14 quốc gia và lãnh thổ.Trung Quốc cũng khai
thác nhiều đường bay tới các quốc giá trên thế giới.Vị trí rất thuận lợi trong việc giao
thương , việc xuất nhập khẩu hầu như không có hạn chế
– Lợi thế về giá rẻ:
+ Nguồn nhân lực dồi dào: Trung quốc là một trong những quốc gia đông dân
nhất thế giới, do đó nguồn nhân công ở đây khá dồi dào và không lo thiếu nhân lực.
Hơn nữa, Trung Quốc là quốc gia có chi phí nhân công rẻ nhất trên thế giới nên giúp
doanh nghiệp tiết kiệm được khá nhiều chi phí sản xuất, giúp giá thành sản phẩm được
hạ xuống đáng kể.
+ Chủ động được nguồn nguyên liệu: Nếu như việc sản xuất hàng hóa ở Việt
Nam và các quốc gia khác luôn nằm trong thế bị động do phải đợi nhập khẩu nguyên
liệu từ nước ngoài thì Trung Quốc lại thắng thế khi có thể chủ động được mọi nguồn
nguyên liệu do diện tích lớn, dân số đông giúp trung quốc có những vùng nguyên liệu

khá lớn có thể cung ứng được cho nền sản xuất trong nước.
+ Sự cạnh tranh sản xuất cao: Tại Trung quốc có rất nhiều các công ty sản xuất
cùng tồn tại, kinh doanh các mặt hàng hóa giống nhau và để chiếm được thị phần
khách hàng ngoài việc nâng cao chất lượng hàng hóa thì áp dụng giá bán rẻ là cách
hiệu quả nhất cho họ giữ khách, thu hút khách. Các doanh nghiệp này luôn phải gồng
mình chịu gánh nặng tăng giá các hàng hóa vật tư đầu vào mà không đổ qua cho người
tiêu dung.
+ Sự trợ cấp khuyến khích sản xuất và xuất khẩu của chính phủ: Nhà nước Trung
Quốc luôn sẵn sàng khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cơ sở sản
xuất phát triển. Các ngân hàng ở Trung Quốc luôn sẵn sàng góp vốn và cho doanh
8


nghiệp vay và nếu không có khả năng chi trả, nhà nước sẽ ra tay cứu trợ các ngân hàng
trong mọi trường hợp.
+ Đồng nội tệ được định giá thấp: Đồng nội tệ được định giá thấp và việc kiềm
chế tăng giá đồng nội tệ của Chính phủ Trung Quốc cũng giúp hàng hóa Trung Quốc
rẻ hơn so với các quốc gia khác.
+ Giá rẻ đi kèm chất lượng tốt: Giá thành của các mặt hàng Trung Quốc cũng
tương đối vừa phải, phù hợp với nhiều đối tượng với mức thu nhập khác nhau. Đặc
biệt nếu bạn có nhu cầu thay thế các mặt hàng mới theo nhu cầu thì mua hàng Trung
Quốc với giá phải chăng sẽ tạo điều kiện cho bạn có thể dễ dàng đổi thay mà không lo
tiêu tốn chi phí.
– Lợi thế về mặt hàng mẫu mã:
+ Giá thành của các mặt hàng Trung Quốc tương đối vừa phải, phù hợp với nhiều
đối tượng với mức thu nhập khác nhau. Đặc biệt nếu bạn có nhu cầu thay thế các mặt
hàng mới theo nhu cầu thì mua hàng Trung Quốc với giá phải chăng sẽ tạo điều kiện
cho bạn có thể dễ dàng đổi thay mà không lo tiêu tốn chi phí.
+ Sự đa dạng về hàng hóa, chủng loại cũng như nhiều mức giá thành khác nhau
của hàng Trung Quốc có thể đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn. Chính vì

điều này, nếu sử dụng hàng hóa Trung Quốc ,các nước không phải mất công tìm kiếm
quá nhiều vì sẽ được đáp ứng ngay không chỉ là hàng thời trang, đồ gia dụng mà các
xưởng sản xuất hàng hóa Trung Quốc còn có năng lực lớn, tạo ra các mặt hàng điện tử,
đồ nội thất, phụ kiện… theo xu hướng mới để bắt nhịp với thế giới và theo kịp thời
đại.
– Lợi thế về quy mô ( đường cong kinh nghiệm):
+ Trung Quốc còn được mệnh danh là công xưởng của thế giới nhờ nền sản xuất
công nghiệp khổng lồ.Bởi vậy mà các nhà sản xuất phải cạnh tranh nhau để có được
đơn hàng từ các nước ,giá hợp lí mà vẫn phải đảm bảo được chất lượng cũng như mẫu
mã ,mặt hàng.Chính vì vậy mà các nhà máy sản xuất phải luôn biết năm bắt,trau
dồi,học hỏi,đi liền với công nghệ để có thể theo kịp xu thế,thời đại thế giới.
=> Kết luận: Là một người tiêu dung nói riêng và các quốc gia nói chung , chúng ta
hoàn toàn có thời gian và quyền lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc uy tín với chất lượng
và giá cả phù hợp. Không một ai muốn bỏ tiền ra để mua lấy sự giả dối, mua lấy hàng
kém chất lượng. Vì vậy, hãy cân nhắc kỹ càng khi mua sắm, đừng vì tâm lý hám rẻ mà
mua hại cho bản thân. Và cũng đừng vì những định kiến cũ mèm mà bỏ quên những
mặt hàng vừa ý.
2.1.3. Động cơ về thể chế, chính sách

– Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng
+ Thực hiện chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, những năm qua, tiến trình hội
nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt một tầm cao mới. Tiến trình hội nhập quốc tế đã góp
phần quan trọng nâng tầm thế và lực cho Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội và
nâng cao thu nhập cho người dân; tạo sức ép và điều kiện để tích cực hoàn thiện thể
9


chế kinh tế; nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm,

+ Quan hệ về Chính trị - Ngoại giao, kinh tế- thương mại và giao lưu văn hoá

giữa Trung Quốc và Việt Nam đã có từ lâu đời và đã trở thành mối quan hệ truyền
thống bền vững. Tuy nhiên qua các thời kỳ lịch sử cũng có những biến động về chính
trị - xã hội làm ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước nhưng chưa
bao giờ làm triệt tiêu quan hệ kinh tế đó, trái lại hoạt động kinh tế, thương mại giữa hai
nước ngày càng có điều kiện thuận lợi để phát triển, phù hợp với xu thế hoà bình, ổn
định và phát triển trong khu vực và trên thế giới.
+ Có thể nói đẩy mạnh quan hệ thương mại qua biên giới Việt -Trung đã đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân hai nước, góp phần làm tăng thu ngân sách, nâng cao đời
sống nhân dân, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội và văn hoá của nhân dân hai bên
vùng biên giới.
+ Đến nay, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu
lớn thứ 2 của Việt Nam, trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung
Quốc trong ASEAN.
– Các chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài:
+ Việt Nam tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, chính sách về đầu tư
ra nước ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợi và định hướng cho các doanh nghiệp đầu
tư ra nước ngoài hiệu quả.
+ Cải tiến thủ tục hành chính đối với đầu tư ra nước ngoài theo hướng đơn giản
thuận tiện, giảm bớt sự can thiệp bằng các biện pháp hành chính, tăng quyền chủ động,
tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
– Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của các quốc gia
Trung Quốc đã tập trung vào nhiều mặt công tác để thúc đẩy thu hút vốn đầu tư
nước ngoài (FDI).
+ Chính sách đảm bảo đầu tư: Sự đảm bảo về tài sản cho các nhà đầu tư tới
Trung Quốc
+ Hoàn thiện hệ thống pháp lý, đưa ra các giải pháp chính sách để ổn định FDI,
thúc đẩy mở cửa đối ngoại, tăng cường xúc tiến đầu tư, đơn giản hóa các thủ tục hành
chính,…
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp trong vòng 2 năm sau khi có lãi, nộp 50% trong 3 năm tiếp theo.

2.2. Lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc
2.2.1. Điều kiện các yếu tố sản xuất (đầu vào)

– Nguồn lao động và trình độ:
+ Cạnh tranh trong thời đại 4.0 là cạnh tranh về nhân lực. Mỗi quốc gia muốn
phát triển kinh tế xã hội cần phải có các nguồn lực gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn,
10


khoa học- công nghệ, con người, trong đó nguồn lực con người là yếu tố quan trọng
nhất. Khi chuyển sang nền kinh tế dựa trê tri thức là chủ yếu, cộng với xu hướng hội
nhập và toàn cầu hóa quốc tế thì nguồn lực có trình đọ cao có vai trò quyết định đến
năng lực cạnh tranh quốc gia.
+ Trung quốc là một nước có dân số đông nhất thế giới, và có lợi thế nguồn lao
động dồi dào, giá rẻ.trung quốc đã giáo dục, đào tạo các đội ngũ lao động đạt được
trình dộ học vấn, tay nghề cao. Hiện nay, hơn 80% số người sống tại thành phố cảu
trung quốc tìm được việc làm mới đã tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên hoặc đã
qua đào tạo tay nghề.
– Cơ sở hạ tầng:
Trung quốc xây dựng cơ sở hạ tầng kiểu mới nhằm phục vụ nền kinh tế số được
coi là hướng đi mới nhằm giúp trung quốc phát triển theo hướng chất lượng cao và thu
hút được các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Các ứng dụng của cơ sở hạ tầng
mới như 5G, trí tuệ nhân tạo, kích thích nhu cầu tiêu dùng mới, hỗ trợ nâng cấp ngành
nghề đã được trung quốc đánh giá cao là đã phát huy vai trò quan trọng trong đợt dịch
covid- 19 vừa qua, đồng thời có thể giúp trung quốc tạo nhiều việc làm hơn.
– Vị trí địa lý- tài nguyên thiên nhiên:
Là quốc gia có đường biển dài, có vị trí địa lý và chính trị quan trọng trong khu
vực Châu Á- Thái Bình Dương. Giá trị tài nguyên của trung quốc chủ yếu nằm ở các
mỏ than và khoáng sả đát biển. Hai nguồn tài nguyên này chiếm hơn 90% tổng tài
nguyên cảu trung quốc. Trung quốc cũng có nhiều mỏ than lớn, chiếm 13% tổng dự trữ

than của thế giới.
– Hệ thống pháp luật- chính trị:
Chính trị trong nước khá ổn. Về hệ thống pháp luật, trung quốc ban hành “Luật
chống độc quyền”. Chính phủ, các doanh nghiệp và người tiêu dùng nhận thức về tác
hại của hành vi độc quyền, thúc đẩy sự phát triển kinh tế hợp lý và bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
– Khoa học- công nghệ:
Trung quốc luôn luôn sáng tạo, phát minh các công nghệ mới trong thời đại 4.0
với trình độ khoa học- kỹ thuật cao.
– Nhu cầu trong nước:
Là quốc gia có dân số đông nhất thế giới, Trung Quốc không chỉ đứng đầu về
nguồn lao động mà còn là thị trường tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ hấp dẫn và tiềm năng.
Nhu cầu của thị trường Trung Quốc khá đa dạng và có thể được xem là một thị trường
dễ tính do các tầng lớp dân cư khác nhau có thu nhập khác nhau. Điều này khiến việc
đầu tư cũng trở nên đa dạng, giúp các nhà đầu tư dễ dàng lựa chọn phân khúc đầu tư.
2.2.2. Các ngành liên quan và hỗ trợ:

Trung Quốc là một trong những nước phát triển từ một nền kinh tế nông nghiệp
truyền thống thành một xã hội công nghiệp hiện đại. Ngày nay, Trung Quốc không chỉ
là nước xuất khẩu lớn nhất trên thế giới mà là còn nền kinh tế mới nổi có mức tiêu
dùng tăng nhanh nhất. Tính đến năm 2019, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới xét
11


theo GDP danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 14.172 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Nếu xét về GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 27.449 tỷ USD vào năm
2019.
– Nông nghiệp:
Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng nông sản. Là nước sản xuất nông
nghiệp lớn nhất trên thế giới, Trung Quốc có 300 triệu nông dân với các loại hoa màu

chủ yếu là lúa, khoai tây, kê, ngũ cốc, chè, thuốc lá... Hàng năm, Trung Quốc sản xuất
gần 30 triệu tấn trứng, chiếm 1/2 sản lượng trứng thế giới. Đáng chú ý, chỉ 10% diện
tích đất của Trung Quốc được dành cho nông nghiệp và diện tích này ngày càng co hẹp
do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và hình thành sa mạc. Kể từ khi Covid-19
bùng phát vào cuối năm 2019, ngành nông nghiệp Trung Quốc đã phải hứng chịu một
loạt đòn tấn công nghiêm trọng. Tuy nhiên, tổng sản lượng lương thực mùa hè năm
2020 của Trung Quốc vẫn sẽ đạt mức 142,8 triệu tấn do năng suất cao hơn, tăng 0,9%
so với cùng kỳ. Từ góc độ về tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc có thể thấy,
mặc dù đại dịch Covid-19 và lũ lụt ở miền Nam đã khiến sản lượng lương thực thu
hoạch vào mùa hè 2020 của Trung Quốc giảm ở mức độ nhất định nhưng đây chỉ là
con số rất nhỏ so với kho dự trữ lương thực khổng lồ của nước này.
– Dịch vụ:
Kinh tế Trung Quốc không còn đơn thuần chỉ dựa vào xây dựng đường ray xe lửa
hay sản xuất đồ gia dụng. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã từ lâu “chèo lái con thuyền
kinh tế” sang các ngành thu nhiều lợi nhuận khác. Quá trình hiện đại hoá nền kinh tế
đã dẫn đến sự phát triển ngành dịch vụ với lợi nhuận chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội
địa. Chỉ có Nhật và Mỹ là hai nước cung cấp nhiều dịch vụ hơn Trung Quốc. Các dịch
vụ tài chính nói chung, đặc biệt là thị trường chứng khoán, chăm sóc y tế, kinh doanh
nhỏ, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hoá, khoa học và nghiên cứu, lần đầu tiên đóng
góp trên 50% GDP Trung Quốc trong năm 2015. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 51,5% GDP
của Trung Quốc trong năm 2016, tăng 1,4 điểm phần trăm so với năm 2015 - năm tỷ
trọng lĩnh vực dịch vụ trong GDP của Trung Quốc lần đầu vượt ngưỡng 50%.
– Công nghiệp:
Là nền kinh tế thị trường mới đang phát triển, đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ
và là nền kinh tế lớn nhất châu Á, Trung Quốc sản xuất và bán nhiều hàng hoá hơn bất
cứ nước nào trên thế giới. Sản lượng công nghiệp năm 2016 của nước này tăng 6% so
với năm 2015, phần lớn nhờ ngành công nghệ cao tăng 10,8%. Trong nỗ lực tái cơ cấu
và tối ưu hóa ngành công nghiệp, Trung Quốc đặt mục tiêu giảm tình trạng dư thừa
công suất trong các ngành và lĩnh vực truyền thống như sắt và thép, trong khi đẩy
mạnh phát triển các lĩnh vực mới nổi. Các sản phẩm của Trung Quốc (từ giày dép, điện

thoại di động, tấm năng lượng mặt trời, đồ điện tử, ô tô đến tàu thuỷ) đóng góp gần 1/4
giá trị sản xuất công nghiệp toàn cầu và 40% GDP của Trung Quốc.
– Khoa học – kỹ thuật:
Ông Tư Hòa Bình, phó chủ nhiệm Phòng nghiên cứu và khảo sát chiến lược
thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Trung Quốc đánh giá trong Báo cáo “Sức mạnh Khoa
học – Công nghệ của Trung Quốc”: “Khoảng cách giữa Trung Quốc và các cường
quốc khoa học tiên tiến trên thế giới không ngừng được rút ngắn, một số lĩnh vực khoa
12


học – công nghệ được xếp vào hàng ngũ tiên tiến của thế giới”. Trong những năm gần
đây, Trung Quốc (TQ) liên tục gặt hái thành tựu trong lĩnh vực khoa học – công nghệ
(KH-CN) được thế giới quan tâm chú ý. Từ năm 2002 đến nay, trung mình mỗi năm
nước này thu được hơn 20.000 thành quả thuộc các lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp,
bảo vệ môi trường... khiến thực lực KH-CN không ngừng nâng cao. Với 35 triệu người
làm việc trong các lĩnh vực KH-CN, TQ hiện đứng đầu thế giới về nhân lực KH-CN.
TQ đã có hệ thống gồm các lĩnh vực khoa học hoàn thiện chưa phổ biến trên thế giới
hiện nay; đã tích lũy được nguồn lực KH-CN hùng hậu nhất thế giới. Kinh phí nghiên
cứu khoa học mỗi năm một tăng cũng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
KH-CN phát triển. Năm qua, ngân sách cho nghiên cứu và phát triển khoa học của TQ
lên tới 58 tỉ USD, chiếm 1,42% GDP, cao thứ 5 thế giới. Kinh phí nghiên cứu khoa
học mỗi năm một tăng cũng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp KH-CN
phát triển. Năm qua, ngân sách cho nghiên cứu và phát triển khoa học của TQ lên tới
58 tỉ USD, chiếm 1,42% GDP, cao thứ 5 thế giới.
– Công nghệ vi sinh:
Một ngành khác có nhiều tiềm năng phát triển đó là công nghệ sinh học. Mặc dù
15 năm về trước, ngành công nghệ sinh học Trung Quốc chủ yếu nổi tiếng nhờ các loại
thuốc đồng chủng, nhiều hãng dược Trung Quốc tiến hành thử nghiệm phát triển các
loại thuốc hoàn toàn mới. Ngoài ra, Trung Quốc là quốc gia sở hữu nhiều bằng sáng
chế liên quan tới bộ mã gen thứ nhì thế giới, chỉ xếp sau Mỹ: quốc gia tỉ dân hiện nắm

trong tay 410 bằng sáng chế (chiếm khoảng 17% tổng số), trong khi đó số bằng sáng
chế của Mỹ là khoảng 500 (tương đương 19%), theo số liệu thống kê của iRunway
Analysis.
2.2.3. Chiến lược, môi trường cạnh tranh.

Mô hình kim cương là một mô hình được thiết kế để tìm hiểu về các quốc gia
hoặc các nhóm có lợi thế cạnh tranh, Trung Quốc là một nước không ngoại lệ khi áp
dụng mô hình kim cương để phát huy lợi thế cạnh tranh của mình. Trong môi trường
cạnh tranh toàn cầu khốc liệt, Trung Quốc đã áp dụng các chính sách cải cách có chiều
sâu nền kinh tế trong nước và phát triển ra quốc tế.
– Trung Quốc thực hiện các chiến lược cải cách nền kinh tế trong nước
Khai thác thế mạnh của các yếu tố nội lực, nâng cao hiệu quả sản xuất cạnh tranh
của hàng hóa nội địa, tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Trung Quốc có ưu thế nổi bật
về tích lũy, tiết kiệm nội bộ đạt mức cao; nhanh chóng khắc phục sự yếu kém của hệ
thống tài chính – ngân hàng, kết hợp khả năng tự chủ tài chính của KVKT phi nhà
nước, bù đắp sự thâm hụt của các nguồn tài chính bằng mức tiết kiệm, không gây ra
lạm phát trầm trọng trong quá trình cải cách.
– Tăng khối lượng xuất khẩu
Ngoại thương trở thành cửa ngõ quan trọng để Trung Quốc tham gia vào quá
trình hợp tác và cạnh tranh kinh tế quốc tế. Báo cáo của Cục thông kê quốc gia Trung
Quốc (NBS) cho thấy nước này đạt nhiều thành tựu lớn về ngoại thương trong vòng 30
năm qua.
– Thay đổi thành phần kinh tế nhà nước
13


Trong vòng 30 năm cải cách mở cửa, thành phần kinh tế phi tập thể trong nền
kinh tế đã phát triển với tốc độ nhanh. Hiện tại, thành phần kinh tế nhà nước không
còn đóng vai trò độc quyền ở Trung Quốc. Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhà nước và
nước ngoài cùng tồn tại trong hệ thống kinh tế của Trung Quốc.

– Chính sách của Chính phủ
Nhà nước đã giữ vai trò đã không thể thiếu trong sự phát triển của Trung Quốc,
không chỉ bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực như hạ tầng và công nghệ, mà còn hỗ trợ
cho sự phát triển của các thị trường non trẻ và các tổ chức khu vực tư nhân. Sự tham
gia của nhà nước cũng cần thiết để giúp quản lý bất bình đẳng và đảm bảo các mô hình
tăng trưởng có tính bao trùm, điều không thể trông đợi vào một mình thị trường có thể
làm được. Hơn nữa, nhà nước Trung Quốc đã giải quyết được vấn đề phối hợp, một
vấn đề các thị trường phi tập trung khó xử lý dễ dàng hoặc hiệu quả bởi, nhất là ở các
nước đang phát triển, nơi các thể chế thị trường và năng lực hành chính có thể ở các
mức độ phát triển khác nhau. Trong các kế hoạch 5 năm, Chính phủ Trung Quốc đã
xác định các ưu tiên và mục tiêu rõ ràng giúp đảm bảo rằng các chính sách và đầu tư
bổ sung được thực hiện đồng bộ hay theo trình tự hợp lý.
Trong năm 2019, Hội đồng Nhà Nước ( Trung Quốc) đã xuất bản một tài liệu
hướng dẫn các cách tốt nhất để chủ động khuyết khích và thu hút FDI, bao gồm 20 đề
xuất mở của thị trường Trung Quốc để giúp dòng vốn FDI đầu tư vào nước này dễ
dàng hơn, đồng thời giảm thiểu rúi ro tiềm ẩn.
Khi đất nước này tập trung vào việc ngăn chặn đại dịch Covid 19 thì Chính phủ
Trung Quốc đã tìm cách giúp cho nền kinh tế không bị trì trệ mà từng bước vực dậy
khỏi khó khăn và tìm cách nối lại hoạt động của nền kinh tế về dài hạn. Ngay từ tháng
3-2020, Bộ Thương mại Trung Quốc đã bắt đầu tham vấn về việc sửa đổi và mở rộng
danh saxh ngành công nghiệp đủ điều kiện và thiết lập câc chính sách để tích cực thức
đẩy tăng cường đầu tư vào đất nước.
– Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trước năm 1992, Trung Quốc hầu như phải mượn tiền của nước ngoài, đặc biệt
là thông qua các khoản vay. Năm 1992, lần đầu tiên lượng tiền đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào Trung Quốc vượt số tiền vay nước ngoài. Kể từ đó, FDI trở thành
kênh quan trọng nhất để Trung Quốc thu hút tư bản nước ngoài. Năm 2001, Trung
Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), từng bước mở cửa thị trường tài
chính của mình và hoàn thiện các quy định, văn bản luật pháp có liên quan. Giờ đây,
Trung Quốc đang tiến vào giai đoạn quốc tế hóa thị trường tài chính của mình.

Số liệu thông kê của Trung Quốc cho thấy, năm 2018, nước này đã thu hút được
gần 135 tỷ USD đầu tư nước ngoài và vượt Mỹ trở thành quốc gia có đầu tư nước
ngoài lớn nhất thế giới. Với 11 tháng năm 2019, vốn đầu tư nước ngoài thực hiện của
Trung Quốc đạt khoảng 124,4 tỷ USD.
Những chính sách mới của Chính phủ Trung Quốc trong đại dịch Covid 19 nhằm
mục đích thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành sản xuất, nông nghiệp, công
14


nghiệp. Quan trọng hơn, 80% các ngành công nghiệp sản xuất hiện đủ điều kiện thu
hút vốn đầu tư nước ngoài là các ngành công nghiệp cao.
– Cơ hội
Là một trong các quốc gia dẫn đầu nền kinh tế thế giới, Trung Quốc sẽ có vô vàn
cơ hội để phát triển và cạnh tranh hơn. Thị trường toàn cầu cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi
sự chi phối kinh tế đến từ Trung Quốc. Nhu cầu tiêu dùng trong nước không ngừng gia
tăng và đa dạng. Các nguồn đầu tư cũng ưu ái thị trường đông dân này. Hiện tại Trung
Quốc đang được mệnh danh là “xưởng gia công lớn nhất thế giới”, điều đó sẽ góp
phần giúp quốc gia này từng bước nâng cao vị thế, ngày càng lớn mạnh trên toàn cầu.
2.2.4. Các điều kiện về cầu

Khi chọn một thị trường quốc tế nào đó để làm thị trường sản xuất thì tất nhiên ta
phải có những yêu cầu nhất định đối với thị trường đó. Đầu tiên là về lao động nhân
công phải đáp ứng đủ tay nghề cần thiết và có mức lương hợp lý. Thuế đánh vào các
doanh nghiệp sản xuất ở mức vừa phải và quốc gia ấy có nhiều chính sách khuyến
khích các doanh nghiệp phát triển. Về Logistic, vận tải phải có cơ sở hạ tầng tốt thuận
tiên cho lưu thông hàng hóa. Và Trung Quốc chính là thị trường có thể đáp ứng đủ các
điều kiện đó, không phải tự nhiên mà Trung Quốc được mệnh danh là công xưởng của
thế giới, khi mà Trung Quốc có đủ các lợi thế sau:
– Thuế
Thuế suất doanh nghiệp ở Trung Quốc là 25%, trong khi ở Ấn Độ là 35%, Brazil

là 34% và Mexico là 30%. Không khó để thấy rằng Trung Quốc rẻ hơn ít nhất 5%.
5% sẽ không phải là yếu tố quyết định trong việc có nên thành lập một nhà máy ở
Trung Quốc hay không. Nhưng những vấn đề tiếp theo đây chắc chắn là sẽ.
– Lao động
Mặc dù quyền lao động hiện nay ở Trung Quốc là khắt khe hơn so với 5 năm
trước và tiền lương đang tăng lên, nhưng chế độ tiền lương của Trung Quốc vẫn rẻ hơn
Brazil và Mexico.
Về quyền lao động, Trung Quốc xếp thứ 5 trên thang điểm từ 1 đến 5 và là một
trong những quốc gia "tệ nhất" thế giới đối với người lao động, theo Liên đoàn công
đoàn quốc tế. Ấn Độ cũng tệ như vậy, nghĩa là đó là nơi mà các doanh nghiệp có thể
dễ dàng "bóc lột" công nhân hơn.
Mexico xếp thứ 4 và Brazil ở vị trí thứ 3.
Công nhân Trung Quốc từng có thông điệp với thế giới rằng: "Bất cứ điều gì bạn
có thể làm được thì chúng tôi cũng có thể làm được, nhanh hơn và rẻ hơn!"
Ngoài ra, dù Ấn Độ có một lực lượng lao động tương đương và nổi tiếng về
nguồn nhân lực công nghệ thông tin (CNTT), cũng như là một nhà sản xuất thuốc
generic, nhưng Trung Quốc đang vượt qua họ ở lĩnh vực này.
Trung Quốc được biết đến nhờ khả năng sản xuất được mọi thứ. Bạn cần có một
bảng điều khiển quang điện cho một drone ư? Trung Quốc có thể làm được nó. Cần
một chiếc phao cho bể bơi của bạn? Trung Quốc cũng có. Mọi người đang thắc mắc vì
15


sao Alibaba hay Tencent chưa có đơn vị gia công CNTT của riêng họ để cạnh tranh với
Infosys.
Ấn Độ cũng thay đổi chính phủ vài năm một lần và gần đây lại thống nhất mã số
thuế liên bang. Trung Quốc không có những vấn đề này. Rõ ràng là điều này ít làm cho
các doanh nghiệp "đau đầu" hơn vì sự liên tục khiến cuộc sống dễ dàng hơn.
– Logistics
Có những chi phí "giấu mặt" liên quan đến việc kinh doanh tại bất cứ quốc gia

nào. Thuế có thể được ưu đãi không phải đóng, nhưng ở các quốc gia như Brazil thì
khó mà tránh được những loại thuế "giấu mặt". Một tài khoản điện thoại di động đơn
giản của công ty hiện bị đánh thuế gần bằng mức thuế suất dành cho công ty đó.
Ngoài chi phí thuế, còn có chi phí logistics cho việc di chuyển hàng hóa từ tiểu
bang này sang tiểu bang khác, quốc gia này sang quốc gia khác.
Brazil "khét tiếng" là một nơi hỗn độn về logistics. Họ có thể có 3 cảng tốt nhưng
Trung Quốc mới là quốc gia thống trị về cảng. Những hải cảng của họ ở đẳng cấp thế
giới. Không có cảng nào ở Mỹ Latinh hoặc Ấn Độ có thể sánh được với họ.
– Tệ nạn
Dù bị xếp hạng là quốc gia có nạn tham nhũng cao, nhưng tỷ lệ tội phạm ở Trung
Quốc là thấp chứ không tràn lan như ở những thị trường mới nổi khác.
Ấn Độ, Mexico và Brazil nguy hiểm hơn nhiều. Nếu chất lượng cuộc sống của
người lao động nước ngoài được xét đến trước khi đầu tư, thì việc xây dựng một nhà
máy ở những quốc gia đó sẽ kém an toàn hơn so với việc xây dựng một nhà máy ở
Trung Quốc.
Đầu tư vào các hoạt động ở Rio de Janeiro để không phải thuê nhân công ở Mỹ là
điều nghe có vẻ hấp dẫn, nhưng Rio là một trong những thành phố nguy hiểm nhất thế
giới, đó là một yếu tố khiến ít công ty thậm chí cân nhắc tới.
– Ô nhiễm không khí
Trong số 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới thì 9 là ở Ấn Độ.
Trung Quốc cũng bị ô nhiễm và có chất lượng không khí kém, nhưng họ tích cực
hơn trong vấn đề này hơn bất kỳ nơi nào khác. Họ đã đầu tư vào đường sắt tốc độ cao
và là nhà sản xuất xe điện lớn nhất. Chính phủ Trung Quốc đang đánh thuế các nhà sản
xuất than và cố gắng giảm nhiên liệu hóa thạch. Vẫn còn một chặng đường dài cho họ,
nhưng tất cả những điều này tạo ra cơ hội cho các công ty Mỹ muốn phục vụ thị
trường Trung Quốc.
Còn ở Brazil, các công ty, từ Goldman Sachs đến Shell Oil, đều phải đầu tư lớn
vào ethanol làm từ mía của Brazil khi chính phủ nước này bắt buộc phải pha 10% vào
xăng.
Brazil cũng là một trong những nhà sản xuất nhiên liệu sạch nhất thế giới, nhờ

mạng lưới thủy điện. Ngoài Rio và São Paulo, hầu hết các thành phố ở Brazil đều có
16


chất lượng không khí sạch. Tuy nhiên, điện ở Brazil là không hề rẻ, mặc dù nguồn
nước được cung cấp miễn phí.
– Chi phí năng lượng thấp hơn
Nếu bạn là một công ty quan tâm đến giá điện, thì Trung Quốc sẽ tốt hơn với chỉ
0,08 USD/kwh.
Phải chăng đó là nhờ họ có nhà máy điện đập Tam Hiệp khổng lồ trên sông
Dương Tử? Chắc là không. Thế thì do chính phủ trợ cấp? Có lẽ thế. Bất kể lý do gì đi
nữa thì điện ở Trung Quốc vẫn rẻ hơn Brazil và Mexico.
Lao động dồi dào, từ lành nghề đến không có kỹ năng, các công đoàn yếu, tiền tệ
và chính trị ổn định, logistics đạt tầm cỡ thế giới và một nơi an toàn hơn để kinh
doanh, tất cả những điều đó đang làm cho Trung Quốc tốt hơn so với phần còn lại.
2.3. Mô hình chuỗi giá trị khi doanh nghiệp đặt tại trung quốc.
– Hậu cần đầu vào
Doanh nghiệp đặt nhà máy tại Trung Quốc sẽ thuận lợi cho việc thu mua nguồn
nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm với chi phí thấp do Trung Quốc là cái
nôi của nguồn nguyên vật liệu giá rẻ. Ngoài ra cũng giảm được chi phí vận chuyển
nguyên vật liệu do chỉ là vận chuyển trong nước.
– Vận hành
Sản xuất, đóng gói, lắp ráp, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị ngay tại nhà máy của
doanh nghiệp ở Trung Quốc.
– Hậu cần đầu ra
Lưu trữ và bảo quản hàng hóa ngay tại kho bãi của doanh nghiệp được bố trí gần
nhà máy sản xuất. Phân phối và xử lý đơn hàng cho các đối tác lại Kona – Hawaii theo
đúng như thời hạn trong hợp đồng sau khi sản xuất xong đủ số lượng sản phẩm.
– Marketing và bán hàng
Tham gia hội chợ thương mại, triển lãm quốc tế để triển lãm và trưng bày sản

phẩm của doanh nghiệp mình. Ngoài ra liên tục quảng cáo trên
websites,facebook,zalo,instagram,… có nhiều chương trình khuyến mãi,có tổ chức bán
hàng,định giá và quản lý tốt sản phẩm cuối cùng để đảm bảo được mục tiêu đến các
nhóm người tiêu dùng thích hợp.
– Dịch vụ sau bán
Thực hiện những dịch vụ và hỗ trợ kỹ thuật tại thị trường chính của công ty đang
hướng đến đầu tiên-Singapore.Công ty thuê nhân viên hỗ trợ có trình độ cao,đảm bảo
được việc xử lý,hỗ trợ cho khách hàng một cách nhanh chóng nhất để tạo niềm tin yêu
cho khách hàng đối với sản phẩm.
2.4. Khả năng thích nghi của sản phẩm tại Singapore
Singapore là nơi đầu tiên trên thế giới có sự bảo vệ tốt nhất cho sản phẩm trí tuệ
đồng thời được xếp hạng số 1 về việc có nền kinh tế mở hoàn toàn đối với thương mại
17


và đâu tư quốc tế.Bởi vậy,việc thích nghi đối với thị trường Singapore là chiếc
SmartWatch với tính năng chính là theo dõi sức khỏe mà đối tượng hướng tới là tất cả
mọi người,chủ yếu là trẻ em và người già để quan sát tình trạng sức khỏe và cơ thể của
mình thì điều này hoàn dễ dàng và phù hợp.Singapore luôn là nước phát triển đứng top
đầu thế giới đi kèm là chất lượng cuộc sống cao,lực lượng nhân lao động có chuyên
môn cao đồng thời luôn chú trọng đến sự bảo vệ tài sản trí tuệ toàn diện. Điều này
được thể hiện trong việc rèn luyện trẻ em rất tốt, trẻ em ở Singapore luôn được đào
tạo, phát triển toàn diện mọi kĩ năng trong cuộc sống ngay từ khi còn nhỏ - độc lập, tự
chủ và quyết định rõ ràng, quyết đoán. Còn người già sức khỏe luôn thay đổi thất
thường mà các con cháu sẽ mua để quan sát cũng như tìm hiểu về sức khỏe của cha mẹ
mình. Vì thế mà sản phẩm này khi đưa vào thị trường Singapore hoàn toàn sẽ được
quan tâm, phát triển và lan tỏa rất rộng rãi. Ngoài ra, Singpore có lợi thế độc nhất về
thuế: Thuế thu nhập cá nhân và thuế doanh nghiệp thấp. Các nhà lãnh đạo cho rằng
thuế góp phần làm cho giá cả và môi trường kinh doanh thuận lợi, tối ưu được lợi
nhuận một cách nhanh nhất.


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ MỤC
TIÊU – SINGAPORE.
3.1. Giới thiệu về Singapore.
Singapore:
tên
chính thức là nước Cộng
hòa Singapore, là một
thành bang và đảo quốc
tại Đông Nam Á. Đảo
quốc nằm ngoài khơi
mũi phía nam của bán
đảo Mã Lai và cách xích
đạo 137 km về phía bắc.
Lãnh thổ Singapore gồm
có một đảo chính hình
thoi, và khoảng 60 đảo
nhỏ hơn. Singapore có
khí hậu nóng ẩm quanh
năm, dân số ít chỉ hơn 5
triệu người (năm 2013)
và một nền văn hóa đa
sắc tộc – Đây chính là
nét đặc trưng làm nên
một Singapore độc đáo
thu hút khách du lịch mỗi năm.
Khí hậu Singapore tương đối giống với khí hậu Trung Quốc là khí hậu nhiệt đới
và nắng quanh năm. Với sự tác động của vùng duyên hải nên nhiệt độ Singapore hầu
như duy trì ở mức độ từ 24oC và 32oC. Singapore có độ ẩm rất cao, khoảng 84,4%.
Tháng 12 là tháng mưa liên tục, tháng 02 là tháng nắng suốt cả tháng, tháng 07 và

tháng 08 là tháng nóng nhất với nhiệt độ cao đạt mức tối đa.
18


Địa hình của Singapore là bình nguyên xen kẽ các gò, đống, đồi thấp và đầm lầy.
Gần 2/3 diện tích đảo không cao quá 15m so với mực nước biển. Đỉnh cao nhất của
Singapore là Bukitpanjang cũng chỉ cao 177m. Phần phía Đông của đảo là một cao
nguyên thấp đã bị bào mòn nhiều nên trở thành như đồng bằng, thỉnh thoáng có vài
thung lũng nhỏ. Với địa hình gần như bầng phẳng như vậy, Singapore không có điều
kiện để phát triển thủy điện và do đó phải dựa vào nguồn dầu nhập khẩu.
Singapore là một nước mẫu mực cho quá trình phát triển nhờ tạo dựng một nền
công nghiệp quốc gia trên cơ sở đầu tư của các tổ chức đa quốc gia. Sau hơn 3 thập kỷ
thực hiện những chính sách quản lý kinh tế Sigapore đã đạt được nhiều thành tưu kỳ
diệu gây không ít ngạc nhiên đối với thế giới và trở thành nước có nền công nghiệp
chế biến – chế tạo hiện đại cùng với hệ thống dịch vụ thương mại tài chính và du lịch
hấp dẫn, có sức cạnh tranh bậc nhất trên thế giới.
Singapore vẫn đang làm việc cật lực, hoạch định và ứng biến nhằm củng cố địa
vị là một quốc gia có khả năng liên kết mậu dịch, đầu tư với nước công nghiệp hàng
đầu và là một trung tâm phân phối hàng hóa, dịch vụ, thông tin thành công trong khu
vực và trên thế giới.
3.2. Phân tích xu hướng thị trường quốc tế mục tiêu Singapore.
3.2.1. Xu hướng tiêu dùng

Trong thời đại 4.0 tầm nhìn của Singapore về một thế hệ các dịch vụ kiểu mới có
khả năng dự báo và đáp ứng nhu cầu cũng như chủ động thỏa mãn nhu cầu của người
tiêu dùng một cách thường xuyên. Singapore là một nước rất phát triển với một nền
dân trí cao nên người tiêu dùng rất nhạy bén với những sản phẩm, dịch vụ mới trên thị
trường và họ luôn có xu hướng muốn sở hửu và sử dụng những sản phẩm công nghệ
mới, hiện đại.
Nhìn vào thị trường hiện tại có thể thấy song hành cùng tốc độ đổi mới sáng tạo

và tiếp nhận công nghệ nhanh hơn bao giờ hết là xu hướng thay đổi sở thích nhanh
nhạy bén của người tiêu dùng. Họ luôn hướng đến những lối sống cân bằng, lành
mạnh, hướng về các sản phẩm thiên nhiên, sử dụng các sản phẩm bảo vệ cho môi
trường.
Nhu cầu về sức khỏe của mọi người ngày càng cao đặc biệt ở nước phát triển như
Singapore, khi sức khỏe là một vấn đề được quan tâm hàng đầu thì người tiêu dùng sẽ
quan tâm và đầu tư rất nhiều. Họ luôn muốn trải nghiệm những sản phẩm mới, có công
nghệ hiện đại, tiện lợi và thích nghi được nhiều môi trường.
3.2.2. Phân tích đặc điểm sản phẩm trong ngành tại thị trường mục tiêu (ERRC Model).

Loại bỏ (Eliminate)
Giảm (Reduce)
Sự cồng kềnh của các máy đo nhịp
Thời gian thực hiện kế hoạch
tim, đo lượng calo đốt cháy khi hoạt Tính lười biếng vận động của người
động,…
dùng

19


Tăng ( Raise)
Giá
Độ tiện lợi (có thể mang theo bên
mình mọi lúc mọi nơi)
Tính tự giác tập luyện cho người
dùng

Sáng tạo mới (Creation)
Tự động nhắc nhở người dùng thực

hiện chế độtập luyện thông qua chế
độ cảm biến (chế độ rung theo các
mức độ)
Chế độ cảm biến chỉ dừng lại khi
đồng hồ cập nhật được chỉ số calo
người dùng đã đốt cháy qua các bài
tập luyện
Hình ảnh 3D

Khác với các sản phẩm đồng hồ theo dõi sức khỏe đã và đang có mặt trên thị
trường, sản phẩm mới The 6th watch với thiết kế mỏng và tiện dụng như một chiếc
đồng hồ thông minh SmartWatch có tính năng theo dõi được chế độ luyện tập và sức
khỏe một cách thoải mái, nhẹ nhàng của người sử dụng. Sản phẩm này có khả năng tự
động theo dõi số bước chân mà bạn đã di chuyển, đo nhịp tim, đo lượng calo được đốt
cháy thông qua các hoạt động như chạy bộ, leo núi, bơi lội,… được cung cấp từ chế độ
theo dõi có khả năng tùy biến. Bên cạnh đó, SmartWatch được cài đặt chế độ theo dõi
lượng calo đốt trung bình trong vòng một ngày của người dùng và sau 1 tuần sử dụng,
SmartWatch sẽ tự động cài đặt bài tập cho người dùng để phù hợp với sức khỏe của
họ. Ngoài ra, một chiếc SmartWatch cũng hiển thị thời gian, địa điểm và thông tin
người dùng trên màn hình của đồng hồ. Là sự lựa chọn hợp lý cho người già lớn tuổi
trí nhớ kém và trẻ em.
Điểm khác biệt của The 6th watch so với các loại SmartWatch trên thị trường là
khả năng công nghệ 3D, với những hình ảnh 3D hoàn toàn nổi trên màn hình mà
không cần phải sử dụng bất kì một dụng cụ hỗ trợ thị giác nào. Hình ảnh 3D có thể
hiển thị lên màn hình là những loại hình ảnh tĩnh như con vật, hình ảnh sách báo, các
bài tập luyện,... giúp cho người dùng dễ dàng theo dõi hơn. Và khi cần thì người dùng
có thể chuyển đổi từ hình ảnh 3D thành hình ảnh 2D bình thường để có thể tiện dụng
hơn khi sử dụng ở nơi công cộng. Bên cạnh đó, The 6 th watch còn là một chiếc đồng
hồ SmartWatch có tính năng theo dõi quá trình luyện tập tăng cường sức khỏe của
người dùng và được gắn thêm chế độ cảm biến tự động hiện đại. Khi người sử dụng

lên kế hoạch tập luyện cho 1 ngày bao gồm thời gian và các bài tập rèn luyện, sau khi
được kích hoạt chế độ tập luyện 1 ngày, vào đúng thời gian đã được cài đặt, chiếc
SmartWatch sẽ báo hiệu cho người dùng bằng cách kích sử dụng chế độ cảm biến là
chế độ rung có cấp độ từ nhẹ cho đến mạnh để báo hiệu cho người dùng rằng đã đến
giờ tập luyện. Chế độ rung sẽ được dừng kích hoạt khi chiếc SmartWatch cập nhật
được lượng calo đang được đốt cháy trong cơ thể người dùng. Người dùng sẽ không
thể tự tắt chế độ rung khi chưa đốt được số calo họ cài đặt.
Sản phẩm thích hợp với đối tượng từ 10 tuổi trở lên. Đặc biệt đối với trẻ em và
người lớn tuổi sẽ giúp cho bố mẹ và con cái của họ theo dõi được sức khỏe hàng ngày
thông qua nhịp tim, lượng calo đốt trong 1 ngày, những bước chân đã di chuyển để từ
đó điều chỉnh, cân bằng lại sức khỏe cho phù hợp với độ tuổi. Bên cạnh đó, sản phẩm
cũng giúp họ giải trí bằng những hình ảnh 3D sinh động.
Ngày nay, với công nghệhiện đại ngày càng phát triển, những sản phẩm gọn nhẹ
bao gồm nhiều tính năng càng ngày càng phát triển mạnh và được người tiêu dùng ưa
20


chuộng. The 6th watchlà một sản phẩm mới trên thị trường, được sản xuất bằng các
ứng dụng công nghệ, hình dáng, mẫu mã sẽ nhỏ gọn, dễ sử dụng, mang lại cho người
sử dụng những trải nghiệm tốt nhất và tạo ra sự khác biệt với những sản phẩm cũ.
Ngoài ra, với công nghệ hiện đại sẽ nhắc nhở, sẽ giúp cho người sử dụng tự giác luyện
tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe. Sức khỏe vô cùng quan trọng, có sức khỏe là
có tất cả, vì vậy, The 6th watch là lựa chọn đúng đắn cho người tiêu dùng.

21


CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
QUỐC TẾ
4.1. Các bước thâm nhập thị trường.

 Bước 1: Thành lập văn phòng đại diện tại Singapore.
 Bước 2:
– Giới thiệu sản phẩm và nhấn mạnh vào đặc tính nổi bật của đồng hồ “The 6th
Watch” : Tự động nhắc nhở theo dõi số bước chân mà bạn đã di chuyển, đo
nhịp tim, đo lượng calo được đốt cháy thông qua các hoạt động như chạy bộ,
leo núi, bơi lội,… Khả năng công nghệ 3D, với những hình ảnh 3D hoàn toàn
nổi trên màn hình mà không cần phải sử dụng bất kì một dụng cụ hỗ trợ thị
giác nào. Hình ảnh 3D có thể hiển thị lên màn hình là những loại hình ảnh tĩnh
như con vật, hình ảnh sách báo,....
 Hướng tới đối tượng tập khách hàng bao gồm trẻ nhỏ và người già hay
hộ gia đình có trẻ nhỏ, người già,…
 Nhà phân phối tiêu thụ: ngành giáo dục(trường lớp), y tế,…Vì tại
Singapore giáo dục phát triển khá mạnh.
– Tham gia các hội chợ, triển lãm về công nghệ, ra mắt sản phẩm mới,..
– Sử dụng các trang Web quảng cáo như: Facebook, Google, Youtube,..
– Mở rộng kinh doanh với các hang phân phối về điện tử, công nghệ, đồng hồ để
phân bổ, hướng sản phẩm đến tay người tiêu dùng gần nhất.
– Sử dụng những TVC quảng cáo, PR sản phẩm, sẵn sang đầu tư về chất lượng.
 Bước 3:
– Đưa ra những chứng nhận, thử nghiệm như: chống nước, công nghệ 3D sắc nét,
cảm ứng nhanh,…
– Tổ chức những sự kiện trưng bày để mọi người có thể trực tiếp tiếp cận sản
phẩm.
 Bước 4:
– Sản phẩm đa dạng phù hợp không chỉ cho học tập của trẻ nhỏ(qua màn hình 3D
cảm ứng sắc bén) mà còn phát triển mạnh trong ngành sức khỏe y tế( chế độ
rung nhắc nhở).
– Không ngừng tương tác, PR, quảng cáo trong thời gian đầu ra mắt.
 Bước 5:
– Liên hệ với các đối tác đã và đang quan tâm, một số hãng phân phối về công

nghệ, đồng hồ lớn, có uy tín tại Singapore.
– Công bố chính sách ưu đãi.
4.2. Chính sách về nhân sự.
 Tuyển dụng:
– Tuyển thêm những nhân sự như kỹ sư chuyên môn về công nghệ ngành điện tử.
– Số lượng 3 người
 Sự chuẩn bị và đào tạo nhân sự:
– Lên danh sách những nhân sự sẽ trực tiếp tới Singapore gồm: giám đốc kinh
doanh 3 nhân viên (R&D-Sale-Marketing tại Singapore).
22


– Cải thiện tiếng anh và đào tạo hiểu biết về ngành điện tử cho nhân viên.
– Cung cấp thông tin về sản phẩm mới và chính sách thâm nhập thị trường.
– Đào tạo phổ biến về môi trường kinh doanh(đặc biệt về ngành đồng hồ điện tử),
môi trường tiêu thụ, nhu cầu về sức khỏe, giải trí, trang sức tại Singapore.
– Thực hiện mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác lớn
Yêu cầu: Am hiểu về ngành, nhạy bén trong việc xử lý tình huống, thật thà,
hòa đồng, thân thiện trong môi trường làm việc và giao tiếp đối với khách
hàng.
– Lương thưởng: dựa vào thành tích mà đội ngũ đạt được và sẽ có trọ cấp đi lại,
ăn uống cho nhân viên,…Đưa nhân viên đi du lịch hằng năm,..
 Đánh giá và kiểm soát:
– Sau 1 tháng đầu tiên sẽ có những đánh giá, nhận xét, trải nghiệm của khách
hàng, chất lượng sản phẩm do giám đốc R&D kiểm soát và cung cấp.
– Những tháng tiếp theo sẽ đánh giá về kết quả kinh doanh đạt được so với kế
hoạch để điều chỉnh cho phù hợp.
4.3. Chính sách về Marketing
 Phân phối: giao cho các đại lý, nhà phân phối tại Singapore.
 Xúc tiến bán: chạy Facebook Ads, Google Ads, và marketing trực tiếp tại địa

điểm bán bằng banner, áp phích quảng cáo, và tư vấn giới thiệu sản phẩm trực
tiếp cho khách hàng bởi nhân viên bán hàng của cửa hàng. Ngoài ra còn kết hợp
đặt các Banner, áp phích, phát quảng cáo tại các tuyến phố lớn, trung tâm
thương mại, đông đúc, có mật độ phương tiện lưu thông cao.…
 Để khách hàng trải nghiệm trực tiếp sản phẩm đeo thử đồng hồ và quay video
review lên mạng xã hội. Sau khi tham gia quay video review mỗi khách hàng
này sẽ được tặng1 phần quà của cửa hàng.
 Sản phẩm: Sản phẩm có chất lượng tốt, độ bền cao, có khả năng chống nước,
không bị nước rò vào trong khi sử dụng. Mẫu mã đẹp kích thước nhỏ, nhẹ tiện
lợi.
 Giá: công ty sẽ có những chính sách ưu đãi về giá khi mới gia nhập thị trường.
 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm
hướng khách hàng tin tưởng và chọn mua, chạy quảng cáo trên Youtobe,
Facebook, instagram, …
 Tạo TVC ngắn giới thiệu về công dụng, chức năng của sản phẩm đưa lên quảng
cáo trên một số kênh truyền hình ở Singapore và đăng lên Youtube.
 Ngoài quảng cáo trên các trang mạng xã hội hoặc youtube thì có thể chạy quảng
cáo tại các đô thị,... nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt là tại các trung tâm
thương mại,cửa hàng phân phối đồng hồ điện tử lớn.
 Tưng bừng thực hiện những ưu đãi nhằm tiếp cận sản phẩm tới tay người tiêu
dùng nhanh hơn. Ví dụ: thu hút về quà có liên quan tới trẻ nhỏ hoặc người lớn
tuổi hay khuyến mại đánh vào tâm lý hộ gia đình có trẻ nhỏ hoặc người già.

23


4.4 Chính sách về công nghệ.
4.4.1 Công nghệ:
Dưới đây là định hướng phát triển cũng như mục tiêu về công nghệ cho sản phẩm
“The 6th Watch”

- Đây là sản phẩm theo dõi sức khỏe và quá trình luyện tập của người dùng 1
cách thoải mái
- Sản phẩm tích hợp các cảm biến quan trọng để đo lượng calo tiêu thụ của người
sử dụng, số bước chân, nhịp tim…để theo dõi sức khỏe
- Sản phẩm tích hợp công nghệ tương tự đo điện tâm đồ (ECG), ghi lại các tín
hiệu điện cực nhỏ được tạo ra bởi nhịp đập của tim dưới da, từ đó xác định xem
có bất kỳ bất thường nào không.
- Sản phẩm hướng đến công nghệ mới đó là công nghệ 3D và cảm ứng nhanh
( sự khác biệt và mới mẻ đối với các sản phẩm Smartwatch khác trên thị
trường)
4.4.2 Các vấn đề nghiên cứu và phát triển
- Là sản phẩm công nghệ khác biệt nên đòi hỏi sự nghiên cứu và hoàn thiện cao
đối với sản phẩm
- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp phải đủ lớn để hoàn thiện, sản xuất và
cung ứng sản phẩm
- Cần đầu tư nguồn vốn lớn cho nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vào sản
phẩm
- Tăng cường liên kết, hợp tác tốt với các DN có vốn đầu tư nước ngoài để thuận
lợi hơn trong nắm bắt tiêu chuẩn, kỹ thuật mới, tiếp cận tri thức và công nghệ
mới. Đồng thời, các DN cần chuẩn bị nhân lực có khả năng hấp thụ thành quả
của tiến bộ công nghệ toàn cầu...
4.5 Điểm hòa vốn và thời gian hòa vốn

Bất kỳ việc kinh doanh sản phẩm nào đều cần xác định rõ các chi phí để
sản xuất sản phẩm (chi phí cố định và chi phí biến đổi), sau đó ấn định giá bán
cho phù hợp với sản phẩm để từ đó tính được mình cần bán bao nhiêu sản phẩm
để hòa vồn ( điểm hòa vốn ) và từ đó ấn định được thời gian cần thiết để doanh
nghiệp thu hồi số vốn bỏ ra cũng như tính toán, vân hành sản xuất một cách hợp
lý.
Ở đây nhóm em xác định các chi phí để sản xuất The 6th Watch như sau:

Chi phí cố định: bao gồm tiền thuê nhà xưởng, máy móc trang thiết bị sản
xuất, thuê cửa hàng đại diện tại Singapore…
Thuê nhà nghiên cứu, hình thành và
phát triển sản phẩm
Thuê nhà xưởng sản xuất

500.000.000đ
1.000.000.000đ/năm

Mua trang thiết bị, máy móc sản xuất 2.000.000.000đ
24


Thuê văn phòng đại diện, cửa hàng
trưng bày, bán sản phẩm
Chi phí trả lao động

1.000.000.000đ/năm
2.000.000.000đ

Chi phí cố định phát sinh ( thuế, giấy 3.500.000.000đ
phép, sở hữu trí tuệ, bảo hiểm …)
Tổng chi phí cố định: 10.000.000.000 (đồng)
Chi phí biến đổi: bao gồm nguyên nhiêu vật liệu để sản xuất sản phẩm, chi
phí lao động nhân công “trực tiếp”, chi phí Marketing, chi phí hành chính… ước
lượng sẽ là 4.000.000 /mỗi sản phẩm
Sau khi đã nghiên cứu và phát triển thành công sản phẩm, đưa được sản
phẩm vào sản xuất. Theo như tham khảo giá của các sản phẩm Smartwatch nói
chung trên thị trường Singapore là vào khoảng 10tr – 12tr/ sản phẩm, và sau khi
tính toán và ước lượng chi phí biến đổi để sản xuất mỗi sản phẩm là 5.000.000/

sản phẩm.
Từ đó nhóm đã ấn đinh giá 1 sản phẩm The 6th Watch bán ra trên thị
trường Singapore sẽ là vào 10.000.000/ sản phẩm.
Khi đã xác định các chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm từ đó nhóm em
xác định được điểm hòa vốn khi kinh doanh sẽ là:
Điểm hòa vốn =(sản phẩm)
Từ đó xác định thời gian doanh nghiệp thu hồi được số vốn là
Ở đây dự kiến thời gian để nghiên cứu và phát triển sản phẩm là khoảng 3
tháng
Sau khi ra mắt sản phẩm, dự kiến bán được như sau:
Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Sản xuất

300

350

400


500

600

700

Dự toán
bán
Dự trữ

200

250

350

450

550

650

100

100

50

50


50

50

Kết luận: Nếu dự toán bán sản phẩm đạt được theo chỉ tiêu, và việc nghiên
cứu phát triển sản phẩm đạt đúng tiến độ thì thời gian hoàn vốn tính từ thời điểm
bắt đầu ra mắt sản phẩm là vào khoảng 9 tháng.

25


×