Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Quy hoạch xây dựng thích ứng với ngập lụt tại vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.1 KB, 4 trang )

QUY HOẠCH XÂY DỰNG THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT

TẠI VÙNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ
ThS.KTS. HOÀNG ĐỨC ANH VŨ, ThS.KTS. ĐOÀN THỊ LAN
Giảng viên Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trò

ĐA NGÀNH

Đặt vấn đề

Quảng Trò là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, có khí hậu khắc nghiệt, chòu ảnh hưởng
của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam như lũ lụt, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ
quét, hạn hán, sạt lở đất, triều cường... Trong đó, xảy ra nhiều và thường xuyên hàng năm
là bão và lũ lụt gây ra ngập úng trên diện rộng, đe dọa cuộc sống của người dân và ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Theo số liệu Cục Thống kê Quảng Trò, năm 2017, Quảng Trò có dân số là 627.276 người,
với 70,03% dân số ở nông thôn. Vùng nông thôn Quảng Trò phần lớn có đòa hình thấp,
trũng, hệ thống sông ngòi dày đặc ngắn và dốc, các điểm dân cư hầu hết nằm trong vùng
ngập lụt. Trong khi đó, công tác quy hoạch xây dựng nông thôn hiện nay ở Quảng Trò chưa
chú trọng đến các giải pháp cụ thể cho việc thích ứng ngập lụt đòa phương. Do đó, khi xảy
ra ngập lụt, vùng nông thôn là nơi chòu hậu quả nặng nề nhất về người và tài sản.
Trong những năm gần đây, do biến đổi khí hậu toàn cầu, số lượng cơn bão và lũ lụt xảy ra
với tần suất ngày càng nhiều hơn, cường độ lớn hơn. Từ năm 1999 trở lại đây, Quảng Trò
xảy ra nhiều đợt lũ lớn, kéo dài nhiều ngày gây ngập lụt nặng. Điển hình là trận lũ lòch sử
tháng 11 năm 1999, mưa lớn kết hợp triều cường do áp thấp từ biển Đông vào làm nước
dâng cao, gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài, làm 56 người chết, 43 người bò thương,
59.936 nhà bò ngập, các công trình cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh doanh bò thiệt hại nặng,
với tổng thiệt hại hơn 564 tỷ đồng. Gần đây nhất là trận lũ tháng 11 năm 2017, mưa lớn kéo
dài đã gây ngập lụt ở các huyện Hải Lăng, Triệu Phong, Cam Lộ… làm gần 1.000 ngôi nhà
bò ngập, tốc mái, hàng chục héc ta hoa màu, cây lâm nghiệp bò gãy đổ và hàng trăm ngàn


96

SË 93 . 2018


ß a

mét đê kè, công trình thủy lợi, kênh mương,
đường sá bò sạt lở, ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình khôi phục sản xuất và đời sống
của người dân.

n g µ n h

bò ngập. Một số vùng ngập sâu từ 1,5 - 4m.
n Năm 2006, cơn bão số 6 tuy không đổ
bộ trực tiếp trên đòa bàn tỉnh nhưng đã gây
ra gió lớn và mưa to gây lũ lụt và ngập úng
trên diện rộng làm ngập 73 xã, phường, thò
trấn của 9 huyện, thò xã với mức ngập từ
0,5 - 3m.
n Năm

2007, lũ lớn kéo dài nhiều ngày làm
nhiều vùng nông thôn ngập trên 25 ngày,
đặc biệt là các vùng thấp trũng ở huyện
Triệu Phong, huyện Hải Lăng và vùng ven
sông Thạch Hãn.

Năm 2009, cơn bão số 9 diễn ra từ cuối

tháng 9 đến đầu tháng 10 không đổ bộ trực
tiếp, nhưng đã gây ra gió lớn và mưa to gây
ngập lụt sâu trên diện rộng.

n

n Tháng 10 năm 2016, mưa lớn kéo dài
cùng với đập Bảo Đài xả lũ trên thượng
nguồn về làm gần 1.000 nhà dân thuộc 3
xã Vónh Lâm, Vónh Thủy, Vónh Long thuộc
huyện Vónh Linh bò cô lập.

Tháng 11 năm 2017, do mưa lớn kéo
dài đã gây ngập lụt ở các huyện Hải Lăng,
Triệu Phong, Cam Lộ...

n

Hình 1: Xã Hải Tân, huyện Hải Lăng bò
ngập sâu trong trận lũ tháng 11/2017

Có thể thấy rằng vấn đề ngập lụt ở nông
thôn là một trong những thách thức nghiêm
trọng đối với tỉnh Quảng Trò trong việc thực
hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Do
đó, nghiên cứu đưa ra các giải pháp quy
hoạch xây dựng thích ứng với ngập lụt tại
vùng nông thôn là cấp thiết, nhằm giảm
thiệt hại khi xảy ra ngập lụt, đảm bảo sự
phát triển ổn đònh và bền vững cho nông

thôn Quảng Trò.

Thực trạng ngập lụt tại các vùng
nông thôn tỉnh Quảng Trò

Hình 2: Bản đồ ngập lụt lòch sử năm 1999 ở huyện Gio Linh và huyện Cam Lộ

Mùa lũ lụt ở Quảng Trò thường xảy ra từ giữa
tháng 9 đến đầu tháng 12 hàng năm. Tuy
nhiên, những năm gần đây, do ảnh hưởng
biến đổi khí hậu toàn cầu nên trên đòa bàn
thường xảy ra lũ sớm vào giữa tháng 8 đến
đầu tháng 9 và lũ muộn từ cuối tháng 12
đến đầu tháng 1.
Các trận ngập lụt lớn điển hình:
n Tháng 10 năm 1985, cơn bão Cecil với
gió mạnh cấp 12 kết hợp với mưa to đã gây
ngập lụt lớn.
Tháng 11 năm 1999, mưa lớn kết hợp
triều cường do áp thấp từ biển Đông vào
làm nước dâng cao, gây nên trận ngập lụt
“lòch sử” trên diện rộng và kéo dài.

n

n Tháng 10 năm 2005, đợt lũ trên lưu vực
sông Bến Hải làm 40 xã, phường, thò trấn

Hình 3: Bản đồ ngập lụt lòch sử năm 1999 ở huyện Hải Lăng


SË 93 . 2018

97


Hình 4: Các nguyên nhân gây ngập lụt

Nguyên nhân gây ngập lụt
Nguyên nhân chính gây ngập lụt tại vùng
nông thôn Quảng Trò là do nơi đây thường
xuyên chòu ảnh hưởng của bão và mưa lớn
kéo dài. Trong khi đặc điểm hệ thống sông
ngòi ở Quảng Trò nhiều nhưng ngắn, lưu
vực nhỏ, lòng sông hẹp và có độ dốc lớn,
nên khi có lượng mưa lớn, kéo dài sẽ dễ gây
ra lũ lớn. Nước lũ lên rất nhanh, tràn qua bờ
sông, chảy vào những chỗ trũng và gây ra
ngập lụt trên diện rộng.
Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác
gây ra ngập lụt:
n Nước biển dâng: Mực nước biển có dấu hiệu
dâng cao với tốc độ 3-5mm/năm từ vài thập
niên gần đây do biến đổi khí hậu toàn cầu.

Lập bản đồ các khu vực có cao độ an toàn,
các khu vực bất lợi dễ bò ngập lụt ở tỉnh
Quảng Trò. Từ đó đònh hướng quy hoạch xây
dựng phát triển phù hợp, bền vững.
Quy hoạch phân khu chức năng thích ứng
ngập lụt:

n Bố trí điểm dân cư nông thôn mới tại các
khu đất có đòa thế cao ráo, bằng phẳng, an
toàn khi xảy ra ngập lụt. Quy hoạch các
điểm dân cư đảm bảo các điều kiện phát
triển kinh tế gia đình, di dân từ các vùng
ngập lụt nặng lên nơi ở mới.
n Bố trí khu trung tâm xã tại khu vực ít bò tác
động bởi ngập lụt.

Quy hoạch, xây dựng các khu vực tránh
bão, tránh lũ, xây dựng các vùng đệm, vành
đai xanh.

n

Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật:
Đánh giá, lựa chọn vò trí các công trình đầu
mối giao thông quan trọng tại những khu vực
an toàn trước tác động của lũ lụt, ngập úng.
Tránh xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng
giao thông chắn ngang dòng thoát nước,
làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thoát nước
của khu vực.
Xây dựng các cầu giao thông vượt lũ, tôn
cao các tuyến đường giao thông nông thôn

n Lũ thượng nguồn: Do khả năng điều tiết
kém của các hồ chứa thượng nguồn.
n Tình


trạng phá rừng trên lưu vực làm tăng
dòng chảy lũ.

n Việc khai thác bừa bãi cát sỏi ở các dòng
sông làm cho nhiều đoạn bờ sông bò sụt lở
nghiêm trọng. Việc sụt lở các bờ sông cũng
như việc bồi lấp các cửa sông cản trở việc
thoát lũ, làm cho lũ lụt lớn hơn và lâu hơn.

Hình 5: Phân vùng ưu tiên nâng cốt nền

n Hệ thống hạ tầng chống ngập không đảm

bảo: đê bao, trạm bơm xuống cấp, thiếu hệ
thống tiêu thoát nước.

n Chưa có những giải pháp thích ứng ngập
lụt trong quy hoạch xây dựng nông thôn.

Giải pháp quy hoạch xây dựng
nông thôn thích ứng với ngập lụt
Lập bản đồ nguy cơ ngập lụt:

98

SË 93 . 2018

Hình 6: Một số giải pháp thích ứng ngập lụt



ß a

n g µ n h

để thuận tiện đi lại trong mùa mưa lũ.
Xây dựng hành lang thoát lũ, nâng cấp đê điều, bờ kè dọc các con sông; thiết kế kênh dẫn nước ra khỏi
vùng trọng điểm trong trường hợp lũ lụt; nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước.
Xây dựng các hồ điều tiết tại nhiều khu vực có chức năng thu nước khi mưa lớn và phân tán nước khi
có triều cường lên cao.
Cấu trúc lại bờ sông:
Loại bỏ các vật cản, tự nhiên hóa sông ngòi trả lại môi trường tự nhiên cho các con sông.
Tăng độ che phủ của rừng đầu nguồn:
Khôi phục, trồng mới, bảo vệ rừng đầu nguồn; tăng độ che phủ của rừng đầu nguồn để điều tiết lũ và
làm giảm lũ vùng hạ lưu.
Xây dựng công trình thích ứng ngập lụt:
Nâng nền công trình cao hơn mực nước ngập tối đa.
Vận động người dân xây nhà kiên cố, xây gác lửng, tầng 2 tránh lũ; ban hành các mẫu nhà nông thôn
thích hợp với vùng ngập lụt và đưa ra hướng dẫn cụ thể, chi tiết về kết cấu nhà chống ngập lụt để áp
dụng tùy theo đòa hình, khu vực.

Kết luận

Trước những tác động khó lường của diễn biến thiên tai và biến đổi khí hậu toàn cầu, trong thời gian
tới, tình trạng ngập lụt ở nông thôn Quảng Trò sẽ diễn ra càng nghiêm trọng hơn. Do đó, các cấp các
ngành cần quan tâm hơn nữa đến công tác quy hoạch xây dựng thích ứng với ngập lụt, lồng ghép
các giải pháp quy hoạch xây dựng thích ứng với ngập lụt trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới
nhằm giảm thiệt hại khi xảy ra ngập lụt, đảm bảo sự phát triển ổn đònh và bền vững cho nông thôn
Quảng Trò.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Lưu Đức Cường, Nguyễn Huy Dũng (2015), Ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng từ quy hoạch xây dựng. Tạp chí Kiến trúc

Việt Nam, số 10 - 2015.
2. Nguyễn Quang Hưng (2015), Đánh giá tính bò dễ tổn thương lũ lụt các lưu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải. Tạp chí Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ, tập 31.
3. Quyết đònh số 38/2008/QĐ-UBND ngày 28/11/2008 của UBND tỉnh Quảng Trò, Chương trình, kế hoạch hành động thực hiện chiến
lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 của tỉnh Quảng Trò.

SË 93 . 2018

99



×