ĐA NGÀNH
ĐỀ XUẤT LỒNG GHÉP CHIẾN LƯC
THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIẢM NHẸ RỦI RO
THIÊN TAI VÀO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TS. NGUYỄN HUY QUANG
Biến đổi khí hậu là một hiện tượng đã và đang diễn biến trong quá khứ cũng như hiện tại và được phỏng đoán
là có thể biến động nhanh hơn trong tương lai. So với các khu vực khác thì khu vực đô thò được xem là đối tượng
với nhiều rủi ro mà nguyên nhân chủ yếu do con người gây ra. Lồng ghép thích ứng biến đối khí hậu (BĐKH)
trong quản lý phát triển đô thò được coi là khâu quan trọng có tác dụng phòng ngừa và quản lý rủi ro thiên tai.
Việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đòa phương có nhiều ý nghóa cho sự
phát triển bền vững đồng thời cũng là yêu cầu thực tế mà các thành phố của Việt Nam đang đặt ra trong quản
lý phát triển đô thò.
Thành phố Vónh Yên là trung tâm chính trò, văn hóa - xã hội và kinh tế, của tỉnh Vónh Phúc đang phấn đấu đạt các
tiêu chí của đô thò loại I, đònh hướng đến năm 2030 trở thành thành phố dòch vụ, du lòch tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Hệ thống kết cấu hạ tầng đa dạng, hiện đại, đồng bộ liên hoàn kết nối thông suốt trong thành phố và với tất cả các
đòa phương trong nước và quốc tế. Lồng ghép thích ứng BĐKH trong quản lý phát triển đô thò thành phố Vónh Yên
là sự kết hợp các biện pháp ứng phó với BĐKH vào các kế hoạch hành động cụ thể như là một phần của chiến lược
giảm nhẹ tổn thương và nâng cao mức sống của người dân đô thò. Thành phố vónh yên có các yếu tố cần đánh giá
rủi ro thiên tai để lồng ghép thích ứng BĐKH như sau:
1. Yếu tố quy hoạch, kế hoạch:
Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộiđến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.Thành phố Vónh Yên
được chia thành 3 phân khu chức năng chính là khu đô thò trung tâm, khu nhà ở và khu công nghiệp.
n Khu đô thò trung tâm bao gồm 4 phân khu: (1) Khu cơ quan hành chính; (2) Khu vực quanh Đầm Vạc; (3) Khu
phức hợp thương mại - văn phòng; và (4) Khu quanh chợ Vónh Yên.
n Phân khu nhà ở chia thành khu nhà ở đô thò, khu nhà ở vùng đồi, khu nhà ở nhà vườn và khu làng xóm nông thôn.
Về chiến lược phát triển đô thò, hướng phát triển mở rộng của thành phố trong những năm gần đây cần được
đánh giá và cân nhắc ở nhiều góc độ khác nhau. Xu hướng phát triển hướng tâm với 9 đường hướng tâm
126
SË 95+96 . 2018
ß a
nối với trung tâm Vónh Yên, các đầu mối, 3
đường vành đai và các đường phốhiện nay
khá phổ biến cho các đô thò trung bình và
nhỏ. (theo Quyết đònh Quy hoạch chung
xây dựng đô thò Vónh Phúc, tỉnh Vónh Phúc
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050).
Đến năm 2020, quy mô dân số (thường trú)
của thành phố Vónh Yên khoảng 132 nghìn
người, tỷ lệ dân số đô thò: 92%; đến năm
2030, đạt 153 nghìn người. Vì vậy cần đánh
giá việc đầu tư hệ thống giao thông công
cộng để hỗ trợ cho 5 đường vành đai và 9
hướng tâm. Cần đánh giá rủi ro ùn tắc đô thò
trong tương lai.
Rủi ro từ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cũng cần
nhìn nhận là tác nhân gây tác động trong
tương lai. Thành phố Vónh Yên sẽ xây dựng
công trình xử lý nước thải tập trung tại khu
vực phía Tây, Nam, Đông Bắc thành phố
Vónh Yên, trung tâm thành phố Vónh Yên.
Đánh giá khả năng rủi ro ô nhiễm từ bãi rác
tạm ở khu công nghiệp Khai Quang, thành
phố Vónh Yên đã quá tải và có dấu hiệu ô
nhiễm môi trường. Rủi ro ô nhiễm từ việc sẽ
xây dựng mới nhà máy xử lý rác thải trong
thời gian tới.
2. Yếu tố điều kiện tự nhiên, điều
kiện kinh tế xã - hội và các ảnh
hưởng của BĐKH của thành phố
Vónh Yên:
n Ngập lụt đô thò: Việc mở rộng không gian
cần nhìn nhận điều kiện tự nhiên không/
thuận lợi (đòa hình, đòa mạo, môi trường
sinh thái…) sẽ dẫn đến sự tập trung dân cư
tại những khu vực có khả năng rủi ro cao,
tăng mức độ rủi ro cho sinh mạng và tài sản
của người dân. Các khu vực có đòa hình
trũng - thấp có khả năng rủi ro cao gây ra
ngập lụt. Các khu vực có yếu tố mặt nước
lại được xem là xu hướng được ưa chuộng
về cảnh quan trong các dự án bất động sản
nên các khu dân cư có xu hướng tập trung
nhiều dọc theo hệ thống sông, hồ, ao. Với
điều kiện diện tích mặt nước gần 400 ha,
gần 80 ao, hồ, đầm nên khả năng gây
ngập là rất cao. Đầm Vạc nằm ở phía Tây
Nam thành phố Vónh Yên có diện tích mặt
thoáng về mùa khô khoảng 250 ha, dung
tích khoảng 6 triệu m3 có tác dụng điều tiết
lượng nước tưới tiêu ở khu vực, là thuỷ vực
có tính đa dạng sinh học cao hiện nay đang
có nhiều dự án xây dựng nên cần đánh giá
rủi ro cho khu vực này. Các biện pháp thoát
n g µ n h
nước chống ngập lụt cần được nghiên cứ
như: Nạo vét, khơi thông dòng chảy tại các
cống tiêu nước ra hồ Đầm Vạc; Tại hồ Đầm
Vạc, nạo vét đầm và xây dựng hệ thống
cống thoát nước hợp lý để giữ nước hồ vào
mùa khô, và thoát nước nhanh khi mùa
mưa đến. Đảm bảo giữ nước hồ sạch, tránh
ô nhiễm; Cải tạo các mương cống hiện có
trên các trục đường trong khu vực thành
phố cũ, xây dựng thêm các hố ga thu nước;
Trong những năm tới xây dựng tuyến thu
gom nước thải phục vụ cho xử lý tập trung.
Khu vực mới xây dựng dùng hệ thống thoát
nước mưa riêng.
Việc phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
cần xem xét đến yếu tố rủi ro ngập dài hạn.
Đô thò rất cần một hệ thống chống ngập,
nhưng quy mô và mức đầu tư như thế nào
là điều cần xem xét và quyết đònh dựa trên
việc đánh giá rủi ro và quan điểm về thích
ứng với BĐKH.
n Sạt lở: Thành phố Vónh Yên có đòa hình
đan xen đồng bằng, đồi và núi sót, vì vậy
cần đánh giá rủi ro sạt lở do mưa lớn hoặc
mưa kéo dài gây ra. Đánh giá rủi ro sạt lở
là việc ước tính mức độ rủi ro để đưa ra các
phương án thích hợp cho công tác giảm
thiểu. Nó đòi hỏi phải giải quyết các vấn
đề sau: (a) Khả năng xảy ra sạt lở, (b) ứng
xử của các vật liệu sạt lở, (c) khả năng tổn
thương về tài sản và con người khi có sạt
lở, và (d) rủi ro sạt lở đối với tài sản và con
người. Cần đánh giá rủi ro khu vực có các
tuyến đê bao như Sáu Vó, Nam Viêm, hữu
Cà Lồ, Thanh Trù bò sạt trượt và tràn tại một
số vò trí; nhiều tuyến đường giao thông, hệ
thống kênh mương bò tràn và hư hỏng; gây
ngập úng nặng đối với cây vụ đông, diện
tích nuôi trồng thuỷ sản.
Ô nhiễm môi trường: Vónh Yên cũng cần
đánh giá rủi ro từ: chất lượng môi trường
sống; môi trường không khí; môi trường mặt
nước. Hiện nay, lượng nước thải sinh hoạt
toàn thành phố là 10.932m3/ngày đêm; nhà
máy xử lý nước thải mới chỉ xử lý được một
nửa là 5.000m3/ngày đêm; lượng nước thải
còn lại chỉ được xử lý sơ bộ rồi chảy ra các
ao, hồ, đầm, đồng ruộng. Tổng khối lượng
chất thải rắn sinh hoạt toàn thành phố hiện là
103 tấn/ngày đêm, chỉ được xử lý tạm bằng
hình thức chôn lấp tại bãi rác Khai Quang,
hiện đã quá tải, vượt công suất thiết kế…
n
Vì vậy, lồng ghép thích ứng BĐKH trong
quản lý đô thò thành phố Vónh Yên đề xuất
như sau:
Lồng ghép trong chiến lược quyết đònh ban
đầu: Thích ứng BĐKHtrong quản lý phát
triển đô thò phải được lồng ghép vào trong
việc xây dựng và lập kế hoạch hàng năm.
Dựa vào những đánh giá tác động của
BĐKH tại đòa phương, các cơ quan ban
ngành đưa ra một số khuyến nghò cho hành
động của chính quyền thành phố nhằm
SË 95+96 . 2018
127
giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng của bão, mưa lớn, lốc xoáy, hạn
hán, rét hại… đồng thời tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH
trong tương lai vào quản lý phát triển đô thò.
Lồng ghép trong quy hoạch và thiết kế công trình: Nội dung lồng
ghép thích ứng BĐKH trong quản lý phát triển đô thò gồm: Tích hợp
nội dung ứng phó BĐKH vào quy hoạch và chương trình, kế hoạch
phát triển đô thò; Chỉnh sửa, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật,
khung chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy đònh liên quan
đến phân loại đô thò, quy hoạch, quản lý đầu tư phát triển đô thò, nhà
ở, hạ tầng kỹ thuật; Hình thành hệ thống kiểm soát, hạn chế lũ, lụt,
ngập úng trong đô thò; Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo, cán bộ
chuyên môn các cấp về quản lý, phát triển đô thò ứng phó với BĐKH;
Thực hiện các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học - công
nghệ, thực hiện các dự án thí điểm phát triển đô thò xanh, kiến trúc
xanh; Triển khai rà soát các đồ án quy hoạch, dự án phát triển công
nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, đô thò mới trên đòa bàn thành phố;Điều
chỉnh bổ sung quy hoạch đô thò ven sông và ven hồ;Xây dựng hệ
thống thoát nước, trạm bơm chống úng ngập; Rà soát chương trình
kế hoạch quản lý phát triển đô thò; Lồng ghép nội dung BĐKH trong
quy hoạch chiến lược vùng Thủ đô tại tỉnh.
Lồng ghép trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội:
Xác đònh BĐKH tác động đối với khu vực của công trình.
n Đánh giá hoạt động và bảo dưỡng hiện tại, hiểu cách thức duy trì
và các hoạt động thực hiện theo điều kiện môi trường.
n Tiến hành phân tích kòch bản: phân tích cách xây dựng sẽ phản
ứng với các tác động của BĐKH dự kiến. Mô hình hóa các lựa chọn
hệ thống khác nhau dưới nhiều điều kiện khí hậu.
Sử dụng các biện pháp thu trữ nước, tổ chức nạo vét khơi thông
dòng chảy.
Hiểu được các tác động của vùng: Xác đònh tác động BĐKH đối
với khu vực dự án.
n
Xây dựng và triển khai các mô hình khu đô thò xanh, khu dân cư
xanh.
n
n Sửa
đổi các mục tiêu về hiệu suất sử dụng.
Xác đònh phạm vi ảnh hưởng đối với đòa phương có dự án xây
dựng.
Chọn sự kết hợp chiến lược thích ứng: Chọn các chiến lược cho
phép dự án đạt được và duy trì thực hiện mục tiêu dưới tất cả các
tác động của BĐKH trong tương lai của dự án. Kết hợp chiến lược
thích ứng BĐKH vào các tòa nhà.
n
Lồng ghép trong thiết kế công trình đô thò thích ứng BĐKH
n Đònh hướng giảm phát thải khí nhà kính từ ý tưởng ban đầu với
các giải pháp:
q Sử dụng năng lượng mặt trời
q Sử dụng vật liệu xây dựng làm mát hoặc tận dụng bóng đổ của
công trình.
q Sử dụng mái nhà xanh hoặc tường xanh để điều chỉnh nhiệt độ
q Tăng cường các giải pháp che nắng mặt trời bên ngoài công trình
bằng các hình thức khác nhau như: trồng cây xanh, che chắn ngoài.
q Tăng độ cách điện và độ kín của bao che.
q Hệ thống thông gió xuyên và thiết kế chế độ thông gió hỗn hợp
để làm mát không gian nội thất.
q Giảm nhiệt trong công trình thông qua thiết bò tiết kiệm năng
lượng như:sử dụng tấm lợp nhiệt độ thấp, sơn và kính cường lực
cao để giảm tốc độ truyền nhiệt thông qua cấu trúc bề mặt nhà, sử
dụng mái xanh, mái nâu, thiết bò ánh sáng và các thiết bò gia dụng
điện tử sản xuất nhiệt thấp.
n
Nâng cấp, cải tạo và xây mới theúng quy hoạch. Các công
trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội khi xây dựng mới phải kết
nối an toàn, thuận tiện với các công trình hiện có đồng thời phải
đảm bảo sự hoạt động bình thường các công trình này. Các dự án
đầu tư xây dựng khu đô thò được thực hiện trong các đô thò hiện hữu
phải kiểm tra khả năng đáp ứng hạ tầng đô thò, đặc biệt là hệ thống
giao thông, thoát nước trước khi chấp thuận dự án.
n Khi
lắp đặt bộ phận xử lý không khí cơ học, đảm bảo không xả ra
không gian bên ngoài
n
Lồng ghép trong công tác quản lý quỹ đất.
n Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về quản lý, sử
dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu của thành phố
n Đất dành cho xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng
xã hội phải được sử dụng đúng mục đích, tránh lãng phí và gây tổn
thất về môi trường đất, quỹ đất của đô thò.
n Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất. Xây dựng giải pháp về sử dụng đất nông nghiệp và đất
phát triển đô thò.
Lồng ghép trong công tác đầu tư xây dựng đô thò:
128
SË 95+96 . 2018
n Kế
hoạch quản lý và bảo trì dài hạn tương ứng với các biện pháp
thích ứng
n Sử dụng các thiết bò tiết kiệm nước: Có giải pháp thu một lượng
nước mưa thích hợp. Thiết kế hạ tầng kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm
nguồn nước ngầm.
Bảo vệ cơ sở hạ tầng đất đai và các tòa nhà từ bão, mưa to và
ngập lụt ven sông, sử dụng các biện pháp mềm (như rừng phòng
hộ) để có thể bảo vệ duy trì đất hiện có.
n
n Điều
chỉnh ngập úng đô thò như: Tôn nền, khơi thông nạo vét các
cống, sông, kênh thoát nước; Trong công trình thiết kế xây dựng
nền móng chòu được điều kiện ngập úng, thoát nước nhanh, tăng
thảm thực vật trong không gian đô thò.
n Cung cấp các biện pháp phòng ngừa tạm thời /vónh viễn; Các biện
pháp phù hợp với hiện tại; Sử dụng vật liệu phù hợp với lũ lụt tạm
thời /vónh viễn; Sử dụng hệ thống thoát nước đô thò bền vững: cống,
ao, hồ, đầm lầy.
ß a
n g µ n h
Lồng ghép trong công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ:
n Tăng cường phối hợp với các ngành Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ xây dựng hệ
thống bản đồ cảnh báo rủi ro BĐKH tại thành phố Vónh Yên, thúc đẩy các nghiên cứu kỹ thuật phòng
chống ngập úng, hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa và tách nước thải ra khỏi hệ thống cống chung, nạo
vét mở rộng kênh rạch để xóa các điểm ngập tại đô thò. Trong kiến trúc, quy hoạch khuyến khích phát
triển đô thò tập trung dạng đô thò nén có khoảng cách ngắn với nhau hơn là phát triển dàn trải, cắt ngang
các dòng chảy lớn. Bên cạnh đó, cũng tập trung hơn việc kêu gọi nâng cấp hạ tầng, tiết kiệm năng lượng,
cung cấp nước và xử lý nước thải, cải thiện phương tiện vận tải công cộng, giảm phát thải khí CO2 và bảo
vệ môi trường bền vững…
q Tích cực tham gia các chương trình quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nhằm tận dụng sự hỗ trợ
về tài chính, công nghệ, tăng cường năng lực để triển khai các chương trình giảm nhẹ phát thải khí nhà
kính.
q Tăng
cường công tác quản lý, cơ chế phối hợp trong việc sử dụng các nguồn vốn trong và ngoài nước
cho ứng phó với biến đổi khí hậu có trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu quả cao, đặc biệt ưu tiên các dự án
cấp bách, không thể trì hoãn.
Trong những thập niên trở lại đây, các hiện tượng khí hậu cực đoan (bão, lốc xoáy, áp thấp nhiệt đới, mưa
lớn, dài ngày, rét đậm rét hại, nắng nóng) đang ngày càng được người dân thành phố Vónh Yên cảm nhận
rõ ràng hơn. Biến đổi khí hậu đã gây ra những tác động trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường sống, phát
triển kinh tế xã hội, đời sống của con người một cách rõ nét. Thành phố Vónh yên cần khẩn trương thực
hiện lồng ghép thích ứng BĐKH trong công tác quản lý phát triển đô thò nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro
thiên tai, tăng cường năng lực chủ động thích ứng của cộng đồng. BĐKH là vấn đề liên ngành, do đó, nhất
thiết phải lồng ghép xuyên suốt trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
và công tác quản lý phát triển đô thò của thành phố. Đồng thời cần chú trọng đào tạo, nâng cao nhận thức,
kiến thức và kỹ năng cho cán bộ các cấp phụ trách lónh vực này.
Song song với các gợi ý nêu trên, cần nhanh chóng ban hành và áp dụng công cụ hướng dẫn lồng ghép
thích ứng BĐKH như cuốn cẩm nang để các ngành, lónh vực của thành phố sử dụng.
Tài liệu Tham khảo
1. Quyết đònh số 1485/QĐ-BkhĐT về ban hành khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng BĐkh trong lập kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, 2013.
2. Sổ tay aBC về BĐkh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và Cộng đồng, Tổ chức Plan tại Việt Nam
và Cơ quan phát triển quốc tế australia, 2012.
3. Bộ TNmT, uNDP, hướng dẫn kỹ thuật về tích hợp vấn đề BĐkh vào kế hoạch phát triển, Nhà xuất bản Tài nguyên - môi trường
và Bản đồ Việt Nam, 2012.
4. Đánh giá tình trạng dễ bò tổn thương do BĐkh, Viện khoa học Thủy lợi, 2014.
5. Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã năm 2015 có lồng ghép yếu tố BĐkh và giảm nhẹ rủi ro thiên tai,
2015, do ausaid và oxfam tài trợ.
SË 95+96 . 2018
129