Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tạp chí Quy hoạch Xây dựng – Số 101+102

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.4 MB, 50 trang )

Số 101+102 Năm thứ mười bảy - Urban and Rural Planning Journal

Chuyên đề: Sự cố môI trườNg và vaI trò của quy hoạch đô thò

ENvIroNmENtal INcIdENtS Sự cố môI trườNg
aNd thE rolE of urbaN và vaI trò của
plaNNINg quy hoạch đô thò

Sˇ 101+102 n®m 2019

manage urban development according to planning
to minimize and prevent environmental incidents
international water management experience
and lesson for vietnam water supply
enjoy the cleanest atmospheres
in the world



101+102

ISSN 1859 - 3054

quản lý phát triển đô thò theo quy hoạch
để giảm thiểu, ngăn ngừa sự cố môi trường
Kinh nghiệm quản lý cấp nước trên thế giới
và bài học cho cấp nước việt nam
tận hưởng những bầu Không Khí
sạch nhất thế giới

Mıng Xu©n Canh T˝ 2020




Tπp ch›
Quy hoπch x©y d˘ng
17 n°M ߧnG HÄnH

CùnG S# CHUYÕn MçnH CûA ߃T n¶õC


Ảnh bìa: G-net

Tổng biên tập/ Editor in Chief
ThS.KTS. NguyễN ThàNh hưNg
P. Tổng biên tập/ Deputy Editor in Chief
ThS. PhạM hoàNg Tú
Hội đồng khoa học/ Editorial Adviser Council

PGS.TS.KTS. lưu Đức cườNg (Chủ tòch)
PGS.TS.KTS. NguyễN Quốc ThôNg
KTS. TrầN Ngọc chíNh
PGS.TS. lưu Đức hải
PGS.TS.KTS. TrầN TrọNg haNh
GS.TS.KTS. lê hồNg kế
GS.TS.KTS. Ngô Thế Thi
TS.KTS. NguyễN TruNg dũNg
Ban cố vấn/ Advisory board
Ngô TruNg hải

Ban biên tập/ Editorial board
NguyễN ThàNh hưNg - PhạM hoàNg Tú

NguyễN QuỳNh laN - NguyễN Thuỳ aNh
NguyễN hồNg chi
Thư ký tòa soạn/ Sub Editor
Bùi chuNg hậu

Trò sự, phát hành:
NguyễN Thò MiNh Đức

Thiết kế mỹ thuật/ Designer
NguyễN MiNh Tú

Liên hệ Quảng cáo - Phát hành

Tel: (024) 3.9741942

Website: www.viup.vn
Tài khoản: Viện Quy hoạch đô thò
và nông thôn quốc gia
113 00000 1023 tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Hai Bà Trưng - Hà Nội

LòI TỘ SN
Bạn đọc thân mến!
Năm 2019 được nhắc đến với nhiều vấn đề về môi trường trong đô thò. Nhiều sự cố
gây nguy hại đến môi trường sống trên diện rộng xảy ra gần đây, như vụ cháy nhà
máy của Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, ô nhiễm nguồn nước của
Công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà, ô nhiễm mùi từ khu liên hợp xử lý chất
thải rắn Đa Phước, ô nhiễm bụi mòn tại Hà Nội và TP.HCM...
Mọi hoạt động của đô thò luôn tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra sự cố. Điều đáng nói ở

đây là khi các sự cố môi trường xảy ra, chúng ta còn thấy sự lúng túng trong phương
cách xử lý, các giải pháp đưa ra tương đối thụ động, quy trình xử lý chưa phù hợp…
Hậu quả là những thiệt hại của cộng đồng và xã hội như chúng ta đã chứng kiến. Để
hạn chế các tác động tiêu cực có thể xảy ra, chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp về sử dụng hiệu quả công cụ quy hoạch trong
công tác quản lý phát triển đô thò.
Trong số đặc biệt, chào xuân 2020, Quy hoạch xây dựng xin gửi tới bạn đọc chuyên
đề: “Sự cố môi trường và vai trò của Quy hoạch đô thò”. Hy vọng Chuyên đề này
sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quy hoạch, nhà quản lý và cộng đồng xã
hội, giúp chúng ta nâng cao nhận thức chủ động ứng phó với môi trường, cân bằng
giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội.
Tết Canh Tý sắp đến, Quy hoạch xây dựng xin gửi đến quý độc giả những lời chúc tốt
đẹp nhất và cùng nỗ lực vì một năm mới an khang, thònh vượng!

16/gP-BTTTT cấp ngày 10/1/2014
cTy TNhh TM iN ViệT aNh

SË 100 . 2019

1


CON

t

e

n


t

s

t

Topic:

EnvironmEntal incidEnts
and thE rolE of urban planning
Quynh Lan

Events

Congress of Association of Vietnamese architects,
Vietnam Urban Planning and Development Association
Year-end Meeting VIUP 2019

4
8

Concept
Vu Tuan Vinh

Le Hoang Phuong
Nguyen Dang Son
Nguyen Huy Dung
Nguyen Viet Dung
Tran Thanh Y
Truong Minh Ngoc

Nguyen Minh Duc
Michael Digrogio
Ngo Le Minh
Hoang Hai Yen
Thuy Anh
Luu Duc Cuong
Nguyen Trung Dung
Cao Sy Niem
Vu Tuan Vinh
Nguyen Van Tuyen
Tong Ton KIen
Do Binh Minh
Takeo Ochi
Dirk Pauschert
Nguyen Ngoc Hieu

Chung Hau
Hoang Tu
Minh Duc
Dan Son
Minh Nhat
Huy Minh
Thuc Anh
Quynh Lan

environmental incidents is what?
Urban planning and management of urban
and environmental incidents

Forum


Manage urban development according to planning
to minimize and prevent environmental incidents
Preventing, responding to and remedying environmental incidents
Disaster risks and solutions to prevent and mitigate
by urban planning and management tools
Climate change adaptation in urban planning and management
Risk of fire and explosion from violations of regulations
on fire safety - Issues that need to be adjusted
in construction industry regulations
Solutions to planning infrastructure, adapting and responding
to flood status in urban areas
International water management experience
and lesson for Vietnam water supply
Develop a set of resilience indicators for Vietnamese cities
Solutions to respond to climate change and sea level rise
in Can Gio district – HoChiMinh City

Planning and worldwide architecture
enjoy the cleanest atmospheres in the world

14
18
21
26

Innovating methodology of planning and urban development
management- From practice to innovation requirement (Part 2)
Solutions to plan the waterway transport network
in the urban transport system in the Mekong Delta

Some proposals on planning management solutions
for Drainage and waste water treatment for the 3rd grade urban
in Central Coast region
Structural solutions and selection of construction materials
for the urban pavement of Hanoi
Construction solutions for urban pavements in Hanoi city
Create ecological elements in Phuc Tho ecological Town, Hanoi

For students

Loa Thanh Award 2019

Living Space
Ocean City

Projects Introduction

Victoria Village
Social housing projects in urban areas Thanh Lam Dai Thinh II
FLC Quảng Bình Beach & Golf Resort

Information

International information
In-country information
VIUP information

SË 101+102 . 2019

Đại hội Hội KTS, Hội QH VIUP


38
42
46
50
56

64

18

Phòng ngừa ứng phó và khắc phục sự cố môi trường

74
82
86
92
98

Multi-sectors

Some recommendations for management
of urban development investment in Vietnam
Some sustainable urbanization options in Vietnam
TOD development under the contribution
and value sharing mechanism - impact on institutions
and governance system in Ho Chi Minh City

4


32

Plans and authors

Table of contents in 2019
2

11

102
106
112

21

Rủi ro thiên tai và các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu
bằng công cụ quy hoạch, quản lý đô thò

119
126
130
132
134
136
140
144

119

Giải thưởng Loa Thành 2019



MÙc lÙc
11

Chuyên đề:

Vũ Tuấn Vinh
Nguyễn Văn Tuyên
Tống Tôn Kiên

sự cố môi trường và vai trò của quy hoạch đô thò
Đỗ Bình Minh
Trong số này
Takeo Ochi
Quỳnh Lan

Sự kiện

Đại hội Hội KTS, Hội QH VIUP
Tổng kết VIUP 2019

Khái niệm
Vũ Tuấn Vinh

Lê Hoàng Phương
Nguyễn Đăng Sơn
Nguyễn Huy Dũng
Nguyễn Việt Dũng
Trần Thanh Ý


Trương Minh Ngọc
Nguyễn Minh Đức
Michael Digrogio
Ngô Lê Minh
Hoàng Hải Yến
Thùy Anh

Lưu Đức Cường
Nguyễn Trung Dũng
Cao Sỹ Niêm

Thế nào là sự cố môi trường?
Quy hoạch đô thò và công tác quản lý
sự cố môi trường đô thò

4
8

Dirk Pauschert
Nguyễn Ngọc Hiếu

10
11

Chung Hậu

Diễn đàn

Quản lý phát triển đô thò theo quy hoạch

để giảm thiểu ngăn ngừa sự cố môi trường 14
Phòng ngừa ứng phó
và khắc phục sự cố môi trường
18
Rủi ro thiên tai và các giải pháp ngăn ngừa,
giảm thiểu bằng công cụ quy hoạch,
quản lý đô thò
21
Thích ứng với biến đổi khí hậu
trong quy hoạch và quản lý đô thò
26
Nguy cơ cháy nổ từ những vi phạm
trong quy đònh về phòng cháy chữa cháy Những vấn đề cần điều chỉnh trong quy đònh
của ngành xây dựng
32
Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng
kỹ thuật thích ứng và đối phó với tình trạng
ngập lụt tại các đô thò
38
Kinh nghiệm quản lý cấp nước trên thế giới
và bài học cho cấp nước Việt Nam
42
Xây dựng bộ chỉ số chống chòu
cho các đô thò Việt Nam
46
Giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu và
nước biển dâng tại huyện Cần Giờ, TP.HCM 50

Hoàng Tú
Minh Đức

Đan Sơn
Minh Nhật
Huy Minh
Thục Anh
Quỳnh Lan

Một số đề xuất về giải pháp quản lý quy hoạch
thoát nước và xử lý nước thải cho các đô thò
loại III vùng duyên hải Trung bộ
82
Giải pháp cấu tạo và lựa chọn vật liệu
xây dựng hè đường đô thò thành phố Hà Nội 86
Giải pháp thi công xây dựng
hè đường đô thò thành phố Hà Nội
92
Xây dựng các yếu tố sinh thái
tại Thò trấn sinh thái Phúc Thọ, Hà Nội
98

Đa ngành

Một số khuyến nghò trong quản lý đầu tư
phát triển đô thò tại Việt Nam
Một số phương án đô thò hóa bền vững
tại Việt Nam
Phát triển TOD theo cơ chế đóng góp
và chia sẻ giá trò - tác động về thể chế
và hệ thống quản trò ở TP.HCM

Dành cho sinh viên


Giải thưởng Loa Thành 2019

102
106
112
119

Không gian sống

Thành phố Đại dương

126

Giới thiệu dự án

Victoria Village
Dự án nhà ở xã hội thuộc khu đô thò
Thanh Lâm Đại Thònh 2
FLC Quảng Bình Beach & Golf Resort

Tin tức

Tin trong nước
Tin quốc tế
Tin VIUP

130
132
134

136
140
144

Tổng mục lục năm 2019

Quy hoạch & Kiến trúc thế giới
Tận hưởng những bầu không khí
sạch nhất thế giới

56

Quy hoạch và tác giả

Đổi mới phương pháp luận quy hoạch
và quản lý phát triển đô thò, từ thực tiễn
đến yêu cầu đổi mới - Phần 2
64
Các giải pháp quy hoạch mạng lưới giao thông
đường thủy trong hệ thống giao thông đô thò
tại Đồng bằng sông Cửu Long
74

56
SË 101+102 . 2019

3


SỰ KIỆ N


Đại hội Chi hội Quy hoạch phát triển đô thò
và Chi hội Kiến trúC sư viuP
QUỲNH LAN

Các vò khách mời chụp ảnh lưu niệm với Ban chấp hành mới của Chi hội Quy hoạch phát triển đô thò VIUP

Ngày 29/11/2019, Chi hội Quy hoạch phát triển đô thò (QHPTĐT) VIUP và Chi hội
Kiến trúc sư (KTS) VIUP đã lần lượt tổ chức đại hội. Tới dự đại hội về phía Hội
Quy hoạch phát triển đô thò Việt Nam có Chủ tòch Trần Ngọc Chính, Phó Chủ tòch
kiêm Tổng thư ký Đỗ Hậu. Về phía Hội KTS Việt Nam có bà Lã Thò Kim Ngân - Ủy
viên BCH.
Chi hội QHPTĐT VIUP: Đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn sâu, trọng tâm những vấn
đề nóng mà xã hội quan tâm

Theo báo cáo kết quả hoạt động của Chi hội Quy hoạch phát triển đô thò VIUP nhiệm kỳ 2014-2019 và phương
hướng hoạt động nhiệm kỳ 2019-2024 do Phó Viện trưởng Phạm Thò Nhâm - Chủ tòch chi hội trình bày, Chi hội Quy
hoạch PTĐT VIUP có hơn 300 hội viên, là một trong những chi hội có số lượng hội viên hoạt động trong lónh vực
quy hoạch phát triển đô thò lớn nhất của Hội QHPTĐT Việt Nam. Trong nhiệm kỳ vừa qua Chi hội QHPTĐT VIUP
tham gia tích cực vào hoạt động chuyên môn. Trong công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học công nghệ,
chi hội tham gia nhiều hoạt động thông qua các hội thảo chuyên đề có nội dung đa dạng phản ánh nhu cầu phát
triển tại đòa phương như quy hoạch phát triển ở TP.HCM, Quảng Nam, Phú Quốc... Công tác đào tạo chuyên môn,
nghiệp vụ được chi hội chú trọng đặc biệt. Chi hội cùng với bộ phận chức năng của Viện đã hoàn thành nhiều khóa
đào tạo phổ biến nghiệp vụ về các chủ đề “Thiết kế đô thò và cây xanh, cảnh quan”; “Đổi mới QHXD trong bối cảnh
Luật Quy hoạch có hiệu lực”...

4

SË 101+102 . 2019



S ˘

Phó VT Phạm Thò Nhâm - Chủ tòch Chi hội trình bày báo cáo kết
quả hoạt động của chi hội QHPTĐT VIUP nhiệm kỳ 2014-2019

Công tác truyền thông luôn được đẩy mạnh, các hội viên Chi hội
VIUP chủ động tham gia viết các tham luận trên diễn đàn khoa
học về các vấn đề xã hội đang quan tâm. Ngoài ra Chi hội VIUP
tham gia nhiều hội đồng thẩm đònh đồ án, hội đồng đề tài NCKH,
hội đồng giải thưởng các đồ án QH, hỗ trợ sinh viên các trường
đại học...
Trong hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ: Công tác
NCKH được Chi hội VIUP quan tâm hàng đầu và đẩy mạnh trong
những năm gần đây. Chi hội đã và đang thực hiện nhiều đề tài cấp
Nhà nước và trọng điểm của Bộ Xây dựng. Thông qua các đề tài
NCKH các hội viên đã nâng cao kỹ năng nghiên cứu và bổ sung
phương pháp phục vụ đắc lực công tác quy hoạch đô thò.
Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội là thế mạnh
của Chi hội VIUP, được duy trì và tiếp nối từ các thế hệ cán bộ
của Viện. Hội viên đã tham gia nhiều loại hình đồ án quy hoạch
quan trọng cấp quốc gia và đòa phương từ các đồ án QHXD vùng
liên tỉnh, QHXD vùng tỉnh đến các quy hoạch chi tiết, QH chuyên
ngành đặc thù trên mọi miền Tổ quốc. Bên cạnh đó các hội viên

Phó chủ tòch Chi hội KTS VIUP Lê Kiều Thanh
trình bày báo cáo tổng kết hoạt động của Chi hội

k i ÷ n


Viện trưởng Lưu Đức Cường cảm ơn Lãnh đạo Hội QHPTĐTVN
đã quan tâm tạo điều kiện cho Chi hội phát triển
và trao đổi một số kiến nghò với Hội

thường xuyên tham gia góp ý xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật như: Luật Quản lý phát triển đô thò, Luật Quy hoạch; Kế hoạch
phát triển đô thò tăng trưởng Xanh.
Trên cơ sở những kết quả tích cực đạt được trong nhiệm kỳ 2014
- 2019, Chi hội QHPTĐT VIUP đã xây dựng phương hướng, nhiệm
vụ trọng tâm trong hoạt động nhiệm kỳ 2019-2024 như sau: Tiếp
tục tạo dựng Chi hội VIUP vững mạnh về số lượng và chất lượng
chuyên môn để thực hiện tốt nhiệm vụ của Hội QHPTĐT VN là tổ
chức xã hội - nghề nghiệp về lónh vực QHXD và PTĐT; Đẩy mạnh
các hoạt động chuyên môn sâu, trọng tâm những vấn đề nóng mà
xã hội quan tâm như quy hoạch tích hợp đa ngành, quy hoạch gắn
quản lý đô thò bền vững; Tăng cường và mở rộng hợp tác.
Phát biểu tại đại hội, Chủ tòch Hội QHPTĐT Việt Nam Trần
Ngọc Chính ghi nhận và biểu dương kết quả hoạt động của Chi
hội VIUP nhiệm kỳ vừa qua. Ông đánh giá Chi hội VIUP là chi
hội lớn nhất trong Hội QHPTĐT Việt Nam. Chi hội phát triển
khá nhanh và đạt được nhiều thành tích nổi bật, khẳng đònh vai
trò của Chi hội cũng như của Viện. Các hội viên VIUP là các
cán bộ trẻ, có năng lực, nhiệt huyết, được đào tạo bài bản. Hội

Hội viên Chi hội KTS đóng góp ý kiến cho Đại hội

SË 101+102 . 2019

5



S ˘

k i ÷ n

VIUP nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ của lãnh
đạo Bộ Xây dựng và các đơn vò thuộc Bộ
cùng với đó là sự đoàn kết, chia sẻ khó
khăn của toàn thể cán bộ nên hai năm gần
đây công việc của Viện tiến triển tốt, sản
lượng mỗi năm một tăng, đời sống của cán
bộ được cải thiện. Trước những chuyển biến
mạnh mẽ trong công tác quy hoạch, VIUP
liên tục đổi mới, nhận diện được những thời
cơ, thách thức và trăn trở việc làm thế nào
để biến thách thức thành cơ hội. Hiện nay,
Viện đang tiến hành nghiên cứu đề tài Đổi
mới phương pháp luận về quy hoạch nhằm
đáp ứng nhu cầu thực tiễn và mong rằng
kết quả của đề tài sẽ được các cơ quan liên
quan thể chế hóa đưa vào cuộc sống... Bên
cạnh đó, Viện trưởng VIUP trình bày một số
kiến nghò với Hội QHPTĐT Việt Nam.
Tại Đại hội, các đại biểu đã bầu Ban Chấp
hành Chi hội QHPTĐT VIUP gồm 9 đồng chí.

Chủ tòch Hội QHPTĐT Việt Nam Trần Ngọc Chính
đánh giá cao hoạt động Chi hội QHPTĐT VIUP

Bà Lã Thò Kim Ngân - Ủy viên BCH Hội KTS VN phát biểu tại Đại hội


rất tin tưởng giao Chi hội VIUP phối hợp
thực hiện nhiều việc khác nhau và kết
quả thực hiện rất tốt. Ông mong rằng Chi
hội sẽ phát huy những mặt tích cực, đẩy
mạnh công tác đào tạo và có nhiều hoạt
động sâu rộng hơn nữa để hoạt động của
Chi hội ngày càng cuốn hút, thiết thực.

6

SË 101+102 . 2019

Thay mặt toàn thể cán bộ VIUP và các hội
viên Chi hội QHPTĐT VIUP, Viện trưởng
Lưu Đức Cường cảm ơn sự chỉ đạo sát sao
cũng như những chia sẻ, biểu dương Chi
hội VIUP của Chủ tòch Hội QHPTĐT Việt
Nam. Viện trưởng Lưu Đức Cường cho biết

Chi hội KTS VIUP hướng tới đổi
mới phương pháp hoạt động Hội,
nghiên cứu các hoạt động hội đa
dạng, phong phú và thiết thực
Tại đại hội của Chi hội KTS VIUP, Phó chủ
tòch chi hội KTS VIUP Lê Kiều Thanh trình
bày báo cáo tổng kết hoạt động Chi hội
nhiệm kỳ 2015-2020. Theo báo cáo, với 86
hội viên, Chi hội KTS VIUP tích cực tham
gia công tác chuyên môn, nghề nghiệp. Hội

viên Chi hội KTS VIUP đã tham gia soạn
thảo và đóng góp ý kiến xây dựng hệ thống
văn bản pháp quy, quy chuẩn, tiêu chuẩn...
phục vụ công tác quản lý Nhà nước; tham
gia xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện các chương trình, các đề tài NCKH,
các dự án tập trung vào các lónh vực chính
của ngành quy hoạch, kiến trúc. Về công
tác dòch vụ tư vấn thiết kế quy hoạch, trong
những năm qua, Viện đã thực hiện nhiều
đồ án quan trọng do Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt như: Điều chỉnh QHXD vùng
Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050; QHCXD khu du lòch Tràng
An - tỉnh Ninh Bình; QHXD vùng chiến khu
cách mạng ATK liên tỉnh Thái Nguyên, Bắc
Kạn, Tuyên Quang; QH quản lý CTR vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030...
cùng nhiều đồ án quy hoạch chung, quy
hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế
đô thò, quy hoạch nông thôn mới đã được
các đòa phương phê duyệt.
Về công tác đào tạo, HTQT, thông tin


chuyển giao khoa học: Chi hội đã làm tốt
vai trò tư vấn và phản biện xã hội thông
qua các hình thức như: Hội thảo, hội nghò,
tập huấn về quy hoạch, kiến trúc. Các bài
viết đăng tải trên Tạp chí Quy hoạch xây

dựng và trên website của Viện. Chi hội KTS
VIUP đã triển khai có hiệu quả về HTQT
trong nghiên cứu và đào tạo như tiếp các
phái đoàn quốc tế cùng với Bộ Xây dựng,
tiếp đón các tổ chức quốc tế tới thăm và làm
việc với Viện như AREP, JICA, KOICA, Đại
học tổng hợp Seoul... Tổ chức các buổi tọa
đàm, trao đổi học thuật với các chuyên gia
Hàn Quốc, Bỉ.

gỡ mùa Thu”. Chi hội được đánh giá là một
trọng các hội hoạt động mạnh, đóng góp
nhiều cho sự phát triển của Hội KTS Việt
Nam. Ngoài ra, Chi hội cũng tổ chức nhiều
hoạt động đa dạng phong phú như cuộc thi
Ý tưởng Không gian sống, CLB Cafe Kiến
trúc và Điện ảnh trẻ, các hoạt động văn
nghệ, thể dục thể thao nhằm khuyến khích
các hội viên phát huy tài năng, khả năng
sáng tạo, có thêm kỹ năng hành nghề và
ứng dụng các kỹ thuật mới trong sáng tác,
thiết kế.

Bên cạnh đó, thời gian vừa qua, các KTS
của chi hội đã tham gia và giành được
nhiều giải thưởng như: Giải thưởng Kiến
trúc quốc gia, Giải thưởng Quy hoạch quốc
gia, thi ý tưởng về quy hoạch, kiến trúc do
đòa phương tổ chức.


Trong phương hướng hoạt động nhiệm
kỳ 2020-2025, Chi hội xây dựng chương
trình đònh hướng cho giai đoạn tới cụ thể
như sau:
Về các hoạt động với Hội cấp trên: Tham
gia các hoạt động trên toàn quốc do Hội
KTS Việt Nam tổ chức, gặp gỡ đònh kỳ
hàng năm do Hội KTS Việt Nam tổ chức.

Chi hội KTS VIUP tham gia nhiệt tình, có
trách nhiệm cao tất cả các hoạt động do Hội
KTS VN tổ chức như các chương trình tập
huấn chuyên môn, Liên hoan KTS trẻ toàn
quốc, tham gia hội thảo chuyên môn “Gặp

Về công tác tổ chức và phát triển Hội: Phát
triển thêm hội viên mới, đổi mới phương
pháp hoạt động Hội, nghiên cứu các hoạt
động hội đa dạng, phong phú và thiết thực.
Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn cho

hội viên: Tổ chức các hoạt động hội thảo
khoa học, nghiên cứu đề tài, các cuộc thi
ý tưởng thiết kế quy hoạch, đẩy mạnh hoạt
động liên kết các doanh nghiệp tư vấn nước
ngoài và các đòa phương nhằm cung cấp
thông tin, đònh hướng về sáng tác. Nâng
cao trách nhiệm làm nghề của các KTS với
xã hội...
Đẩy mạnh và đi vào chiều sâu các hoạt

động xã hội vừa để nâng cao vò thế của Chi
hội, vừa là dòp để quy tụ anh em KTS tham
gia có ý nghóa.
Đẩy mạnh hoạt động của CLB Cafe Kiến
trúc và Điện ảnh trẻ làm nơi hội tụ, giao
lưu của anh em KTS. Đổi mới sinh hoạt,
sôi nổi, thoải mái, ấm cúng để thực sự là
nơi gắn kết anh chò em trong ngôi nhà của
Chi hội.
Tại Đại hội, các đại biểu đã bầu Ban Chấp
hành Chi hội KTS VIUP gồm 9 đồng chí
và bầu 3 đồng chí đại biểu chính thức và
1 đại biểu dự khuyết tham dự Đại hội Đại
biểu Hội KTS Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ
2020 - 2025.

Ban chấp hành Chi hội KTS VIUP nhiệm kỳ 2020-2025

SË 101+102 . 2019

7


HóI NGHë

tổng kết công tác năm 2019
tRIển kHaI nHIm VỤ, kế HocH năm 2020
Và HI ngHò cán B VIên cHc, ngƯờI Lao Đng năm 2020
QUỲNH LAN


Ngày 9/01/2020, Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia (VIUP) đã tổ
chức Hội nghò tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch
năm 2020 và Hội nghò cán bộ viên chức, người lao động năm 2020.

Viện trưởng Lưu Đức Cường báo cáo kết quả hoạt động khả quan trong năm 2019
và đề ra các kế hoạch, nhiệm vụ cần triển khai trong năm 2020

T

ham dự hội nghò có đại diện các Cục, Vụ trực thuộc Bộ Xây
dựng, đại diện các đơn vò bạn và các tổ chức tư vấn quốc tế
cùng toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động đang công
tác tại VIUP.
Năm 2019 có thể đánh giá là năm khởi sắc của VIUP sau hai năm
thực hiện quyết đònh số 68/QĐ-BXD ngày 25/01/2018 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng về quy đònh chức năng, cơ cấu, nhiệm vụ quyền hạn. Cơ
cấu tổ chức của VIUP đến nay hoàn toàn ổn đònh, nội bộ đoàn kết, toàn
Viện nỗ lực thi đua lao động sản xuất. Trong năm 2019, được sự quan
tâm, chỉ đạo, sự ủng hộ của Lãnh đạo Bộ Xây dựng, cùng với sự nỗ
lực cố gắng của toàn thể cán bộ, viên chức dưới sự chỉ đạo thống nhất
của Ban lãnh đạo, Viện đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và
đạt được nhiều kết quả quan trọng. Năm 2019, Viện tiếp tục thực hiện
nhiều giải pháp giúp tình hình tài chính của Viện được khắc phục đáng

8

SË 101+102 . 2019

kể, về cơ bản hoàn thành trả xong nợ, bảo hiểm, giảm được lỗ các năm
trước, hoàn thành nghóa vụ ngân sách nhà nước, tăng thu nhập, tăng

chế độ phúc lợi cho người lao động. Thống kê cho thấy, tổng sản lượng
ký hợp đồng thực hiện nhiệm vụ tư vấn năm 2019 đã tăng 30,1% so
với năm 2018, thu nhập bình quân của viên chức và người làm việc
vượt mức nghò quyết đại hội viên chức lao động năm 2019 đề ra, tăng
12,5% so với năm 2018. Cụ thể như sau:
Viện đã làm tốt công tác phục vụ quản lý Nhà nước trong lónh vực quy
hoạch, kiến trúc. Viện là đơn vò tham gia góp ý, biên soạn văn bản
pháp quy quản lý ngành, tham gia nhiều tổ biên tập; Thực hiện các
nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ. Viện đã và đang
thực hiện nhiều đồ án quy hoạch sử dụng vốn Bộ Xây dựng. Trong
năm 2019 đã hoàn thành đồ án QHCXD khu du lòch quốc gia Mộc
Châu, tỉnh Sơn La, lập thí điểm QHXD vùng huyện Lạng Giang, tỉnh


S ˘
Bắc Giang và đang triển khai thực hiện 03 đồ
án, hoàn thành lập nhiệm vụ quy hoạch cho
02 đồ án. Viện đang triển khai thực hiện 05
dự án nghiên cứu, điều tra, khảo sát sử dụng
nguồn vốn sự nghiệp kinh tế.
Năm 2019 cũng là năm VIUP làm rất tốt công
tác NCKH. Viện đã và đang triển khai thực
hiện 23 đề tài NCKH gồm 2 đề tài cấp Nhà
nước, 06 đề tài trọng điểm cấp Bộ và 15 đề tài
cấp Bộ. Trong đó 1 đề tài đã được nghiệm thu
cấp quốc gia, 04 đề tài đã được Bộ Xây dựng
nghiệm thu, 06 đề tài đã nghiệm thu cấp cơ
sở, đang trình Bộ Xây dựng nghiệm thu và 12
đề tài đang triển khai thực hiện.
Công tác tư vấn quy hoạch, kiến trúc thuộc

chức năng nhiệm vụ của Viện: Viện đã hoàn
thành và phê duyệt được 27 đồ án trong đó
có các đồ án lớn như: Điều chỉnh QHC thành
phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu đến
năm 2035; Điều chỉnh tổng thể QHCXD Khu
kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Đònh đến năm
2040; QHCXD Khu kinh tế Thái Bình đến
năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050... Bên
cạnh đó, Viện đã và đang thực hiện nhiều
hợp đồng tư vấn lập quy hoạch trên đòa bàn
cả nước. Riêng năm 2019, Viện đã ký mới 32
hợp đồng lập quy hoạch... Viện đã và đang
thưc hiện nhiều hợp đồng thiết kế kiến trúc
công trình, tư vấn khảo sát, lập mô hình, thẩm
tra, kiểm đònh... Công tác tổ chức tham gia
thi tuyển quy hoạch, kiến trúc tiếp tục được
Viện đẩy mạnh, mục đích vừa để nâng cao
kiến thức học thuật, chuyên môn của cán bộ,
vừa tìm kiếm các hợp đồng tư vấn mới. Năm
2019, lần đầu tiên tham dự giải thưởng Quy
hoạch quốc gia, Viện đã vinh dự đạt 12 giải
thưởng. Ngoài ra Viện đã tham gia một số
cuộc thi tuyển ý tưởng khác. Năm 2019, Viện
tổ chức thành công Đại hội Chi hội QHPT
đô thò nhiệm kỳ 2019-2024 và Chi hội KTS
nhiệm kỳ 2020-2025, bầu ra ban chấp hành
nhiệm kỳ mới.
Công tác điều hành quản lý Viện cũng đạt
được kết quả đáng ghi nhận trong công tác
tổ chức cán bộ, quản trò hành chính; Công

tác quản lý khoa học kỹ thuật, giám sát chất
lượng đồ án; Công tác kế hoạch, phát triển thò
trường; Công tác tài chính kế toán; Công tác
thông tin, đào tạo, Hợp tác quốc tế và hội nghò
triển lãm;
Trong bối cảnh Luật Quy hoạch đã và đang
bắt đầu được thực hiện, VIUP đã xây dựng
phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020

hướng tới mục tiêu là Viện NC chiến lược
chính sách đầu ngành quốc gia về quản lý
Nhà nước trong lónh vực QHXD:
Tiếp tục đổi mới toàn diện, nâng cao chất
lượng công tác quy hoạch để đáp ứng với tình
hình thực tiễn;
Thúc đẩy tiến độ, nâng cao chất lượng, mở
rộng và đa dạng hóa các loại hình nghiên cứu
và dòch vụ tư vấn;
Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức, nhân sự
theo hướng tinh gọn, đảm bảo hoạt động chất
lượng hiệu quả, đặc biệt đổi mới, hoàn thiện
công tác quản lý tài chính của Viện, hướng tới
mục tiêu chuyển đổi mô hình hoạt động của
Viện sang mô hình đơn vò sự nghiệp công lập
tự chủ;
Đào tạo và nâng cao chất lượng công tác
đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực.
Tiếp tục mở rộng các quan hệ hợp tác quốc
tế với các đối tác trong lónh vực quy hoạch,
kiến trúc.

Phát biểu tại hội nghò tổng kết công tác năm
2019, Viện trưởng Lưu Đức Cường cho biết
năm 2019 là năm thành công đối với VIUP
với những con số ấn tượng, nhiều chỉ tiêu vượt
kế hoạch đề ra. Điều đó nói lên tính hiệu quả
trong hoạt động của VIUP, những quyết sách
phù hợp với tình hình thực tiễn, cũng như sự
nỗ lực, đoàn kết nhất trí của toàn bộ cán bộ
viên chức, người lao động VIUP trong hướng
đi chung. Với sự ra đời của Luật Quy hoạch,
công tác quy hoạch đang đứng trước bước
ngoặt mới với nhiều khó khăn thách thức
nhưng cũng đầy cơ hội. Tuy nhiên, cần nhận
diện được thách thức và cơ hội cũng như biến
thách thức thành cơ hội.
Trong chiến lược cho năm 2020, Viện trưởng
đề nghò cần tập trung vào những vấn đề sau:
Tiếp tục nâng cao chất lượng, đảm bảo tiến
độ, đổi mới phương pháp
Mở rông quan hệ với các đòa phương và đặc
biệt là các nhà đầu tư tư nhân
Tập trung ưu tiên hàng đầu cho đồ án lập
quy hoạch hệ thống đô thò và nông thôn thời
kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Triển khai thí điểm vài đồ án quy hoạch tỉnh
sau đó sẽ nhân rộng ra trên toàn quốc với sự
kết nối của các chủ nhiệm đồ án trong quá
trình công tác tại các đòa phương
Năm 2020, tập thể ban lãnh đạo và toàn thể
đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động

Viện quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia
tiếp tục nỗ lực, phấn đấu duy trì thành quả
để ngày một phát triển, khẳng đònh vai trò và

k i ÷ n

Đ/c Vũ Ngọc Tuấn - Chủ tòch Công đoàn trình
bày báo cáo tổng kết hoạt động Công đoàn Viện
năm 2019 và phương hướng hoạt động năm 2020

Ra mắt Ban thanh tra nhân dân
nhiệm kỳ 2020-2022

vò thế của VIUP trong nước và quốc tế. Năm
2020, VIUP hướng tới “Nâng tầm vò thế - Phát
triển bền vững”
Tiếp đó, trong Hội nghò cán bộ viên chức,
người lao động năm 2020, đồng chí Vũ Ngọc
Tuấn - Chủ tòch Công đoàn trình bày báo
cáo tổng kết hoạt động Công đoàn Viện năm
2019 và phương hướng hoạt động năm 2020.
Trong đó đề cập tới một số kết quả đạt được
trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, kết
quả hoạt động công đoàn năm 2019 cũng
như nhiệm vụ trọng tâm năm 2020. Đồng
chí Phạm Thò Bích Vân, trưởng Ban thanh
tra nhân dân đã trình bày Báo cáo hoạt động
của ban thanh tra nhân dân năm 2019. Trong
phần thảo luận, hội nghò được nghe nhiều ý
kiến phát biểu của cán bộ các đơn vò chia sẻ,

gửi gắm những tâm tư nguyện vọng, mong
muốn tới Ban lãnh đạo và các hướng phát
triển mới nhằm tạo thêm công việc và thu
nhập cho người lao động.
Nhân dòp này, Viện đã công bố các quyết đònh
khen thưởng cho một số tập thể và cá nhân có
thành tích xuất sắc trong năm 2019.

SË 101+102 . 2019

9


KHÁI NIỆM

Sự cố môi trường là gì?
Sự cố môi trường (SCMT) là những hiện tượng đột biến của thiên nhiên,
của quá trình hoạt động của con người, gây tác động tới con người và môi
trường, diễn ra dưới tác động của yếu tố tự nhiên hoặc sự tác động của con
người hay là sự kết hợp cả hai yếu tố đó. Pháp luật nhiều nước đònh nghóa
SCMT như là một rủi ro môi trường (RRMT) và quy đònh những biện pháp,
những nguyên tắc để ngăn chặn và khắc phục những rủi ro.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
“Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái
môi trường nghiêm trọng”.
(Khoản 10, điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2014)

10


SË 101+102 . 2019


KHÁI NIỆM

Quy hoạch đô thò và công tác quản lý
sự cố môi trường đô thò

ThS. Vũ TuN VINH
Phó trưởng Phòng Quản lý Khoa học Kỹ thuật – VIUP

T

rong quá trình hoạt động của đô thò luôn có
nguy cơ xảy ra các “sự cố môi trường”, đó có
thể là các sự cố do các nguyên nhân tự nhiên
hoặc các nguyên nhân đến từ con người hoặc là sự kết
hợp của cả hai nguyên nhân trên. Cho dù nguyên nhân
là gì thì các sự cố môi trường này đều gây ảnh hưởng
xấu đến các hoạt động của đô thò, phá hủy tài sản, môi
trường sống và ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng của
con người. Các sự cố môi trường đô thò thường gặp có
thể kể đến là: cháy nổ, ngập úng, ô nhiễm không khí,
tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm chất thải, lũ
ống, lũ quét và sạt lở đất ở các đô thò miền núi, đô thò
ven sông suối, xói lở bờ biển, nước biển dâng ở các đô
thò miền biển, các hiện tượng thời tiết cực đoan như gió
mạnh, mưa lớn, nắng nóng, rét đậm …
Đô thò nói chung cũng như đô thò Việt Nam nói riêng
với mật độ cư trú cao của dân cư cũng như việc tập

trung nhiều hơn các công trình xây dựng phục vụ con
người sẽ có tính dễ bò tổn thương cao hơn trước các sự
cố môi trường và cũng là nơi xảy ra nhiều sự cố môi
trường với nguyên nhân phi tự nhiên so với các khu
vực phi đô thò khác. Các sự cố môi trường xảy ra trong
đô thò thường có mức độ thiệt hại về vật chất và con

người cao hơn nhiều so với khi xảy ra ngoài khu vực
đô thò, đồng thời việc khắc phục, xử lý các sự cố môi
trường cũng khó khăn và phức tạp hơn.
Trong những năm vừa qua, đô thò Việt Nam có sự phát
triển mạnh mẽ về cả số lượng từ khoảng 630 đô thò vào
năm 2009 đến nay đã có gần 830 đô thò các loại và
quy mô đô thò với sự hình thành của các đô thò lớn với
dân số từ 1 - 2 triệu người như thành phố Hải Phòng,
thành phố Đà Nẵng, thành phố Cần Thơ, bên cạnh các
“siêu đô thò” như thành phố Hà Nội với dân số 8 triệu
người, thành phố Hồ Chí Minh với dân số 9 triệu người.
Tuy nhiên sự phát triển đô thò còn chưa thực sự được
kiểm soát chặt chẽ mặc dù đã có hệ thống cơ chế
chính sách về quản lý đô thò và công cụ quy hoạch đô
thò. Một trong nhưng vấn đề chưa được kiểm soát chặt
chẽ, chưa được quan tâm đúng mức là việc quản lý sự
cố môi trường từ việc lựa chọn đất xây dựng đô thò (lựa
chọn đất xây dựng nằm ngoài các khu vực có nguy cơ
chòu tác động của thiên tai, bố trí các khu chức năng
trong đô thò hợp lý đảm bảo các quy đònh về khoảng
cách an toàn, tạo hành lang bảo vệ các công trình
quan trọng trước các nguy cơ ô nhiễm môi trường),
đến việc đưa ra các giải pháp thiết kế quy hoạch và

SË 101+102 . 2019

11


Giảm nhẹ sự cố môi trường vừa là một mục
tiêu hoặc mục đích chính sách, vừa là các
biện pháp chiến lược và công cụ được sử

bố trí hệ thống công trình quản lý rủi ro đến
từ các sự cố môi trường (hệ thống phòng
cháy chữa cháy, công trình điều hoà, lưu
chứa nước mưa để phòng chống ngập úng,
tỷ lệ phủ xanh để giảm ô nhiễm không khí,
tiếng ồn, bức xạ, các công trình, hệ thống
thu gom và xử lý chất thải…).
Bên cạnh đó, các sự cố môi trường có
nguồn gốc chính đến từ các nguyên nhân
tự nhiên (thiên tai), theo thống kê những
năm vừa qua tại Việt Nam có dấu hiệu ngày
càng gia tăng về số lượng sự cố, mức độ gây
thiệt hại và ngày cảng khó dự đoán trước
do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu…
Mặc dù việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát
nước đã bước đầu được quan tâm, tuy nhiên
số điểm ngập lụt hầu như không suy giảm,
tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 220
điểm ngập úng, thành phố Hà Nội khoảng
190 điểm ngập úng, Cần Thơ khoảng trên
100 điểm ngập úng, các đô thò trước đây

không bò ngập úng nay cũng đã xuất hiện
ngập, ngay ở các đô thò có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho việc thoát nước cũng đã xuất
hiện các điểm ngập úng cục bộ. Các trận lũ
quét, lũ ống và sạt lở đất tại các tỉnh miền
núi cũng gây tác động lớn đến khu vực đô
thò, năm 2017 một loại các trận lũ ống, lũ
quét kèm sạt lở đất đã gây ảnh hưởng nặng
nề về người và tài sản tại thò trấn Ít Ong,
huyện Mường La, tỉnh Sơn La, thò trấn Mù
Căng Chải, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên
Bái… Hiện tượng xói lở bờ biển tại các đô thò
ngoài việc ảnh hưởng tới việc phát triển du
lòch, còn gây nguy hiểm đến đời sống của
người dân đô thò tại các khu dân cư ven biển
như tại khu vực Cửa Đại, thành phố Hội An,
khu vực Tiến Thành, thành phố Phan Thiết…
Ngoài ra, cùng với quá trình đô thò hoá các
sự cố môi trường với nguyên nhân chính
đến từ con người ngày càng gia tăng với
những tác động lớn đến bản thân đô thò.
Theo thống kê, trong tháng 9/2019 trên
cả nước xảy ra gần 3.000 vụ cháy nổ, làm
thương vong khoảng 200 người và gây thiệt

12

SË 101+102 . 2019

hại về tài sàn cả 1.000 tỷ đồng, vụ cháy lớn

tại Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước
Rạng Đông, ngoài gây thiệt hại về tài sản
còn kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường
do phát tán thuỷ ngân; trong khi đó khoảng
trên 40% các toà nhà cao tầng, nhà chung
cư trong đô thò còn chưa được kiểm soát
hoặc chưa đảm bảo các yêu cầu về phòng
cháy chữa cháy. Sự cố ô nhiễm nguồn
nước cung cấp cho nhà máy nước Sông Đà
gây ảnh hưởng lên sinh hoạt bình thường
của người dân 10 quận, huyện trên đòa bàn
thành phố Hà Nội với số người bò ảnh hưởng
lên đến gần 1 triệu người. Ô nhiễm mùi từ
khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước –
thành phố Hồ Chí Minh gây ảnh hưởng đến
cả khu vực rôngj lớn thuộc khu vực Nam
Sài Gòn (quận 7, huyện Nhà Bè, huyện
Bình Chánh)…
Việc giải quyết các sự cố môi trường nói
chung cũng như sự cố môi trường đô thò nói
riêng bao gồm các biện pháp giảm nhẹ sự
cố môi trường nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy
ra sự cố và giảm bớt thiệt hại về người, tài
sản trong trường hợp sự cố xảy ra và các
giải pháp quản lý sự cố môi trường bao gồm
phòng ngừa, ứng phó, xử lý khi có sự cố và
việc chuẩn bò khắc phục hậu quả của các
sự cố môi trường đô thò, bênh cạnh đó và
việc chia sẻ rùi ro do các sự cố môi trường
trong cộng đồng và giữa các bên.


dụng để dự báo các sự cố môi trường trong
tương lai, giảm hiểm họa, giảm mức độ phơi
bày trước hiểm họa, hoặc mức độ bò tổn
thương, và nâng cao khả năng chống chòu.
Giảm nhẹ sự cố môi trường bao gồm việc
giảm bớt sự tổn thương của người dân, sinh
kế, và các tài sản, và đảm bảo quản lý bền
vững thích hợp của đất, nước, và các thành
phần khác của môi trường.
Quản lý sự cố môi trường được hiểu là quá
trình xã hội trong xây dựng, thực hiện và
đánh giá chiến lược, chính sách và biện
pháp thúc đẩy và nâng cao phòng tránh
các sự cố môi trường, ứng phó và phục hồi
hoạt động ở các cấp tổ chức và xã hội khác
nhau. Quá trình này bao gồm việc triển
khai hệ thống cảnh báo sớm, kế hoạch
dự phòng, ứng phó khẩn cấp, và phục hồi.
Quản lý sự cố môi trường giải quyết các sự
cố môi trường mà quá trình giảm thiểu sự
cố môi trường đã không loại bỏ được, hoặc
ngăn chặn hoàn toàn.
Chia sẻ rủi ro liên quan đến các quá trình
chia sẻ chính thức hoặc không chính
thức những hậu quả tài chính của những
rủi ro cụ thể từ một bên này sang một
bên khác, nhờ đó một hộ gia đình, cộng
đồng, doanh nghiệp, hay chính phủ sẽ có
được các nguồn lực từ các bên khác sau

khi thiên tai xảy ra, để phân chia những


K h ∏ i

lợi ích xã hội hay tài chính hiện tại hoặc được đền bù từ các
bên khác.
Quy hoạch đô thò là một công cụ quan trọng trong công tác quản
lý phát triển đô thò, trong đó bao gồm công tác quản lý sự cố môi
trường. Theo Luật Quy hoạch đô thò, tại điều 6, đã đưa ra yêu cầu
đối với quy hoạch đô thò là phải “bảo vệ môi trường, phòng ngừa
hiểm hoạ ảnh hưởng đến cộng đồng”. Bên cạnh đó Luật Quy hoạch
đô thò cũng yêu cầu quy hoạch đô thò phải thực hiện công tác đánh
giá môi trường chiến lược trong đó có nội dung “đề ra các giải pháp
tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động và lập kế
hoạch giám sát môi trường”. Trong nội dung đồ án quy hoạch, theo
Nghò đònh 37/2010/NĐ-CP đã có quy đònh về việc “đánh giá tổng
hợp và lựa chọn đất xây dưng”, tuy nhiên chưa làm rõ chi tiết công
tác này và chưa xem trọng vấn đề này khi đặt nội dung này vào
như một phẩn trong công tác quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, trong khi
đây là một vấn đề mang tính tiền đề quan trọng của công tác quy
hoạch đô thò. Quy chuẩn Việt Nam về Quy hoạch xây dựng đã đưa
ra các khái niệm, quy đònh về “khoảng cách an toàn về môi trường”
nhằm tạo ra vùng đệm cách ly các đối tượng có nguy cơ gây ra sự
cố môi trường với khu vực dân dụng khác, các khái niệm, quy đònh
về “khu vực/hành lang bảo vệ” đề tạo ra vùng an toàn cho các đầu
mối quan trọng của đô thò như nguồn nước dùng cho sinh hoạt …,
Quy chuẩn về Quy hoạch Xây dựng cũng làm rõ hơn nội dung công
tác “lựa chọn đất xây dựng” trong đó có việc xác đònh các khu vực
có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hay khu vực bò ô nhiễm môi

trường… để tránh không phát triển đô thò. Bên cạnh đó Quy chuẩn
về Quy hoạch Xây dựng cũng đưa ra một số quy đònh về công tác
phòng cháy chữa cháy như bố trí hệ thống trạm phòng cháy chữa
cháy, đường cho xe chữa cháy và hệ thống cấp nước chữa cháy
kèm theo các quy đònh chi tiết hơn trong Quy chuẩn về An toàn
cháy cho nhà và công trình…, các yêu cầu về việc có giải pháp kỹ
thuật nhằm phòng chống thiên tai, giải pháp cao độ nền và thoát
nước đề phòng chống ngập úng đô thò, tuy nhiên hầu như không có
các giải pháp cụ thể nào được đề nghò

n i ÷ m

Luật phòng chống thiên tai cũng đã xác đònh cần phải “lồng ghép
nội dung phòng, chống thiên tai trong quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước, đòa phương và quy hoạch, kế
hoạch phát triển ngành”, bên cạnh đó phải thực hiện “quy hoạch
vùng dân cư và tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; rà soát,
có kế hoạch di dời dân cư vùng có rủi ro thiên tai rất cao” tuy
nhiên chưa có quy đònh cụ thể về nội dung cần phải thực hiện.
Luật phòng cháy chữa cháy cũng đã quy đònh “khi lập quy hoạch, dự án xây dựng mới hoặc cải tạo đô thò, khu dân cư, đặc khu
kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải
có giải pháp, thiết kế về phòng cháy và chữa cháy”. Luật bảo vệ
môi trường cũng đưa ra nội dung Quy hoạch bảo vệ môi trường
với các nhiệm vụ “là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát
triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn
với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt
chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo
đảm phát triển bền vững” được lồng ghép trong quy hoạch tổng
thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, tuy nhiên đối với
cấp độ đô thò chưa thấy Luật nào quy đònh về việc lồng ghép, tích

hợp nội dung này như thế nào vào trong quy hoạch đô thò.
Việc đưa ra các giải pháp quy hoạch đô thò tốt với các đề xuất
lựa chọn đất xây dựng đô thò hợp lý, đảm bảo quỹ đất vùng đệm
cách ly với các khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường, lồng
ghép các giải pháp phát triển bền vững nhằm giảm nhẹ sự cố
môi trường cùng các giải pháp công trình và phi công trình nhằm
quản lý sự cố môi trường sẽ góp phần giảm thiểu tác động của
các sự cố môi trường đến đô thò một cách hữu hiệu bên cạnh các
giải pháp về quản lý đô thò khác. Để có các quản lý sự cố môi
trường tốt trong đồ án quy hoạch bên cạnh việc nâng cao trình
độ, nhận thức của các nhà quy hoạch, cộng đồng dân cư cần
có một nền tảng khoa học vững chắc và hệ thống cơ chế, chính
sách hỗ trợ. Chính vì vậy, thực sự cần phải đẩy mạnh việc tuyên
truyền, tổ chức nghiên cứu và đưa ra các cơ chế, chính sách, quy
đònh chặt chẽ, cụ thể hơn về việc quản lý sự cố môi trường trong
công tác quy hoạch đô thò.

SË 101+102 . 2019

13


QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

THEO QUY HOẠCH ĐỂ GIẢM THIỂU,
NGĂN NGỪA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
DIỄN ĐÀN

ThS.KTS. LÊ HOÀNg PHươNg
Giám đốc Trung tâm Kiến trúc Quy hoạch Hà Nội - VIUP


1. Sự cố rò rỉ chất thải độc hại trong đô thò

Năm 2019 được nhắc đến với nhiều vấn đề môi trường trong đô
thò, nhiều sự cố môi trường xảy ra tại Thủ đô Hà Nội, TP.HCM hay
tại các thành phố lớn trong cả nước tương tự các năm trước như
cháy nổ, ngập lụt, ùn tắc giao thông. Tuy nhiên, có những sự cố
xảy ra làm người dân và chính quyền khá bò động trong cách xử lý
như cháy Nhà máy Bóng đèn phích nước Rạng Đông làm rò rỉ thủy
ngân ra môi trường không khí và môi trường nước; sự cố ô nhiễm
nguồn cấp nước sạch cho người dân đô thò; hay như nổ bom trong
Khu đô thò Văn Phú; ô nhiễm bụi mòn tại Hà Nội và TP.HCM…
Các sự cố môi trường xảy ra khá nhiều tại trung tâm các đô thò lớn,
đa dạng về hình thức, loại hình, đặc biệt là sự xuất hiện của rò rỉ
các chất độc hại vào môi trường không khí, môi trường nước, môi
trường đất của khu vực đô thò với sự tập trung dân cư đông đúc, rất
khó kiểm soát và khắc phục hậu quả về môi trường và tác động
rất lớn tới đời sống xã hội đô thò, sức khỏe của người dân và cộng
đồng. Việc khác nhau giữa các hình thức sự cố môi trường, mức
độ tác động môi trường, quy mô gây ô nhiễm… với nhiều nguyên
nhân khác khau, gây khó khăn cho công tác khắc phục sự cố. Các

14

SË 101+102 . 2019

cấp chính quyền và người dân hoàn toàn bất ngờ về các sự cố môi
trường xảy ra và lúng túng về cách xử lý, khắc phục. Trong đó,
nguyên nhân đến từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề có
nguy cơ gây ô nhiễm nằm trong các khu vực đô thò, khu vực đông

dân cư trong thời gian vừa qua.
Với đặc điểm các khu vực đô thò hóa tự phát, thiếu kiểm soát, các
khu dân cư được mở rộng nhanh chóng, với mật độ tập trung cao,
vì vậy mỗi khi có sự cố về môi trường đô thò, phạm vi tác động khá
rộng lớn, tác động tới lượng lớn dân cư. Như trường hợp ô nhiễm
nguồn nước sông Đà, tác động tới hàng triệu hộ dân khu vực phía
Nam thành phố Hà Nội. Sự cố cháy nhà máy Rạng Đông, ngoài
các tác động ô nhiễm không khí do đám cháy gây ra, việc rò rỉ thủy
ngân đã làm ô nhiễm môi trường đất, nguồn nước tạo nên vùng
ảnh hưởng rộng, hậu quả tác động tới sức khỏe người dân đến nay
vẫn không dễ nhận biết và chưa có chế tài xử lý phù hợp với hậu
quả môi trường mà sự cố gây ra.
Sự cố ô nhiễm môi trường đô thò không chỉ xuất phát từ các công
trình, nhà máy, hoạt động của đô thò mà còn xuất phát từ các nguồn


≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝

bên ngoài như ô nhiễm khói bụi từ đốt rơm
rạ của nông dân vùng ven đô, từ các nhà
máy nhiệt điện cách xa đô thò hàng trăm
kilomet, hay từ các hoạt động vận tải hàng
hóa, chung chuyển các chất độc hại đi đô
thò như vận chuyển hóa chất, xăng dầu, vật
liệu nổ. Các sự cố có thể phát sinh từ mọi
nơi, mọi lúc, nhưng sẽ được biết nhiều hơn
và tác động lớn hơn khi sự cố đó xảy ra
trong đô thò tác động tới lượng lớn dân cư.
Khi các sự cố môi trường xảy ra, chúng ta
cũng thấy sự lúng túng của các cấp chính

quyền, cơ quan quản lý nhà nước trong các
phương cách xử lý. Các giải pháp tương đối
thụ động, một phần là chúng ta chưa có
quy trình xử lý phù hợp, một số sự cố lần
đầu tiên xảy ra nên chưa có kinh nghiệm
xử lý, một số sự cố do điều kiện cơ sở hạ
tầng khó khăn, điều kiện trang thiết bò hạn
chế, lạc hậu, nên không ứng phó kòp thời
để giảm thiểu các tác động môi trường.
Khi các sự cố xảy ra, phần lớn các nguy
cơ xảy ra sự cố môi trường đã được các
chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý
cảnh báo, nhận biết từ khá lâu. Các vấn đề
tương tự cũng đã xảy ra tại các đô thò khác ở
các nước phát triển trên thế giới. Phần nào
trong công tác quản lý phát triển, chúng ra
đã xem nhẹ các nguy cơ môi trường có thể
xảy ra, không chuẩn bò cơ sở hạ tầng môi
trường và biện pháp để ứng xử phù hợp với
các sự cố môi trường. Hậu quả là những
thiệt hại của cộng đồng và xã hội như
chúng ta đã chứng kiến. Để hạn chế các
tác động tiêu cực có thể xảy ra, chúng ta
cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp,
trong đó có giải pháp về sử dụng hiệu quả
công cụ quy hoạch trong công tác quản lý
phát triển đô thò.

trình nghiên cứu, lựa chọn phương án quy
hoạch, cùng với các tiêu chí về kinh tế kỹ

thuật, cảnh quan, xã hội.
Theo quá trình hình thành đô thò, các khu
vực sản xuất công nghiệp, nhà máy được
bố trí cách biệt với khu vực đô thò, nằm ở
cuối hướng gió, cuối nguồn nước và cách ly
bởi các khu vực cây xanh cách ly. Quá trình
phát triển đô thò, từng bước xung quanh các
nhà máy, khu công nghiệp hình thành các
khu vực dân cư, từng bước hình thành các
khu đô thò tập trung. Để tránh những tác
động tiêu cực về môi trường, các nhà máy
được chuyển đổi sang các lónh vực hoạt
động sản xuất sạch, ít gây ô nhiễm môi
trường, di dời các hoạt động sản xuất có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ra các vò
trí mới, ít tác động gây ô nhiễm hơn. Bài
học kinh nghiệm này đã được nghiên cứu
áp dụng cho các đô thò tại Việt Nam, đặc
biệt là tại hai thành phố lớn là Thủ đô Hà
Nội và TP.HCM. Kế hoạch di dời các cơ
sở sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây
ô nhiễm đã được đề ra trong các bản quy
hoạch đô thò từ những năm 2000.
Qua các sự cố xảy ra, nhiều giải pháp đã
được đề xuất, tuy nhiên giải pháp sử dụng

công cụ quy hoạch trong công tác quản lý
phát triển đô thò từ tổng thể đến cụ thể phải
được thực hiện nghiêm túc theo quy hoạch
được duyệt mới đảm bảo phòng ngừa và hạn

chế được các tác động của sự cố môi trường
có thể xảy ra. Cụ thể như sau:
1) Lựa chọn vò trí: Vò trí của các cơ sở sản
xuất công nghiệp, khu công nghiệp phải
được lựa chọn trên cơ sở các phân tích tối
ưu về môi trường bao gồm tác động tới môi
trường không khí, môi trường nước, môi
trường đất và môi trường sinh thái. Các tác
động có thể được đánh giá ảnh hưởng tới cả
khu vực đô thò và khu vực nông thôn do đặc
điểm các khu vực dân cư nông thôn của
chúng ta có mật độ khá cao và đông dân
cư. Với yêu cầu này, chúng ta phải nghiêm
túc xem xét lại các hoạt động sản xuất công
nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm cho vùng
rộng lớn như nhà máy nhiệt điện, nhà máy
sản xuất sắt thép, nhà máy điện hạt nhân,
các khu vực khai thác khoáng sản…
2) Lựa chọn ngành nghề sản xuất: Việc lựa
chọn ngành nghề và công nghệ sản xuất
chưa được quản lý, xem xét phù hợp trong
thời gian qua. Chúng ta cần phải xem xét
từ chối đối với các ngành nghề sản xuất có
nguy cơ gây ô nhiễm hoặc sử dụng công

2. Giải pháp ngăn ngừa, giảm
thiểu bằng công cụ quy hoạch
đô thò
Quy hoạch đô thò từ truyền thống đến hiện
đại đều phải nghiên cứu lựa chọn cẩn thận

vò trí để bố trí các khu vực chức năng, phù
hợp với hoạt động của đô thò, đảm bảo yêu
cầu về kiến trúc cảnh quan và đặc biệt
là phải bố trí các cơ sở có nguy cơ gây ô
nhiễm cuối hướng gió, đảm bảo khoảng
cách ly an toàn với các khu vực đông dân
cư và có cơ sở hạ tầng thích hợp để để xử
lý đảm bảo các vấn đề môi trường. Tiêu chí
môi trường là tiêu chí quan trọng trong quá

Hình 1. Kiểm soát phát triển công nghiệp trong Quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội

SË 101+102 . 2019

15


nói chung và đặc biệt là thực hiện các quy
hoạch liên quan tới vấn đề xử lý môi trường
như di dời các cơ sở gây ô nhiễm, xây dựng
các cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bò để
ứng phó với các sự cố về môi trường.
5) Quản lý và giám sát môi trường: Sự tồn
tại của thực trạng phát triển đô thò, nguy cơ
sự cố môi trường có thể xảy ra bất kể lúc
nào, thời điểm nào, do đó tăng cường công
tác quản lý đóng vai trò quan trọng. Các
vấn đề môi trường đã được đề ra trong các
quy đònh pháp luật, các quy đònh cần phải
nghiêm túc triển khai, tăng cường sự giám

sát phối hợp giữa các bên liên quan để
giảm thiểu và phòng chống các vấn đề môi
trường có thể xảy ra. Ứng dụng các thành
tựu của khoa học công nghệ để giám sát
và quản lý môi trường là biện pháp hiệu
quả. Ngoài ra việc nghiên cứu, hoàn thiện
các quy trình ứng phó với các sự cố môi

Hình 2. Cấu trúc phát triển không gian Thủ đô Hà Nội

nghệ sản xuất lạc hậu. Đối với các cơ sở
sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm nằm trong
các khu vực dân cư hiện nay bắt buộc phải
dừng sản xuất và di dời ra khỏi khu vực dân
cư. Kiểm soát nguồn gây ô nhiễm từ gốc
đóng vai trò quan trọng trong giảm thiểu
các tác động môi trường.
3) Quy hoạch không gian và hạ tầng phù
hợp: Giải pháp tổ chức không gian và phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng phải đáp ứng
được các yêu cầu xử lý, khắc phục tại chỗ
về môi trường của các khu vực, cơ sở sản
xuất. Trong giai đoạn vừa qua, hệ thống hạ
tầng xử lý về môi trường chưa được đầu tư
theo quy hoạch được duyệt như hệ thống
thu gom xử lý nước thải, chất thải. Chất thải
chưa được xử lý triệt để đã xả thẳng ra ngoài
môi trường xung quanh, khi có sự cố về rò rỉ
chất thải độc hại đã xả thẳng ra môi trường;
hoặc như hệ thống phòng chống cháy nổ,

hàng rào cách ly, rào chắn, tường chắn.
4) Thực hiện theo quy hoạch: Cũng như
công tác thực hiện quy hoạch đô thò nói
chung, hiện nay ở nước ta, giải pháp quy
hoạch được nghiên cứu, phê duyệt khá
nhiều, tuy nhiên thực tế triển khai khá ít,
chậm triển khai quy hoạch, thực hiện quy
hoạch không đầy đủ. Vì vậy, cần tăng
cường các chế tài để thực hiện quy hoạch

16

SË 101+102 . 2019

Hình 3. Quy hoạch công nghiệp trong Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội


≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝

trường để tạo sự phối hợp nhòp nhàng giữa các
bên liên quan đóng vai trò quan trọng trong việc
giảm thiểu các tác hại môi trường và khắc phục
các sự cố môi trường.
6) Nguồn lực thực hiện quy hoạch: Các giải pháp
quy hoạch chậm triển khai có một phần nguyên
nhân do việc nghiên cứu huy động nguồn lực thực
hiện quy hoạch chưa được quan tâm thực hiện
đúng mực. Vì vậy, cần có chế tài để huy động được
nguồn lực và sự tham gia của các bên trong việc
thực hiện các quy hoạch, dự án môi trường như:

trách nhiệm phối hợp di dời các cơ sở sản xuất gây
ô nhiễm; trách nhiệm phối hợp trong xây dựng các
cơ sở hạ tầng xử lý môi trường; trách nhiệm của
các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng các cơ
chế chính sách để huy động được nguồn lực xã hội
vào bảo vệ môi trường chung, cân bằng giữa bảo
vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội.
7) Hợp tác, liên kết vùng để xử lý các vấn đề môi
trường: Các vấn đề môi trường đã xảy ra không
chỉ trong phạm vi nội tại đô thò, còn tác động từ các
khu vực, đòa phương lân cận. Sự cố môi trường tác
động không chỉ trong đô thò mà nó còn có tác động
sâu rộng hơn. Do đó, sự hợp tác giữa các cộng
đồng, các đòa phương, các cấp chính quyền để
cùng giám sát, thực hiện và khắc phục môi trường
đóng vai trò quan trọng.

3. Lời kết

Mọi hoạt động của đô thò luôn tiềm ẩn những
nguy cơ xảy ra sự cố, tuy nhiên việc xảy ra các
rò rỉ chất thải gây ô nhiễm độc hại từ các sự
cố môi trường xảy ra trong thời gian qua là khá
nghiêm trọng và hoàn toàn có thể xảy ra tiếp
tục với tác động rộng lớn hơn. Có nhiều nguyên
nhân gây ra những tác động tiêu cực của vấn đề
này, trong đó có phần không nhỏ trong công tác
quản lý phát triển đô thò thiếu kiểm soát trong
thời gian qua.
Sử dụng hiệu quả công cụ quy hoạch đô thò, thực

hiện quản lý phát triển đô thò theo quy hoạch là
cơ sở quan trọng để phòng ngừa giảm thiểu tác
động của các sự cố môi trường có thể xảy ra. Xây
dựng đô thò với cơ sở hạ tầng chuẩn mực, theo quy
hoạch là giải pháp quan trọng để khắc phục các
sự cố môi trường.
Xây dựng hệ thống các quy chế, quy đònh để
quản lý các hoạt động đô thò, ứng dụng khoa học
công nghệ để giám sát môi trường và cảnh báo
các vấn đề môi trường có thể xảy ra. Kiểm soát
các sự cố môi trường cần được nhận thức đầy đủ
trong cộng đồng và thực hiện theo các quy trình
đầy đủ sẽ giúp chúng ta chủ động ứng phó với
môi trường, cân bằng giữa bảo vệ môi trường và
phát triển kinh tế - xã hội.

SË 101+102 . 2019

17


THẾ GiƠÍ

QUy HOẠ C H

& KiẾn TRÚC

TÀn h≠Ỵng

NHỮNG BẦU KHÔNG KHÍ SẠCH NHẤT THẾ GIỚI

HUy MinH

Mỗi ngày, khi chạy ra đường ta đều cảm thấy mệt mỏi vì nắng nóng, khói bụi và
rác thải. Tệ nạn vứt rác, những bãi rác lộ thiên khiến diện mạo nhiều thành phố
trở nên vô cùng xấu xí. Con người đã biến Trái Đất dần trở thành một bãi rác
khổng lồ.
Thế nhưng, vẫn có những thành phố ý thức được sự quan trọng của một thành phố
sạch sẽ và trong lành. Cho nên, dù những nơi khác đang ngập dần trong hàng tấn
rác thải thì có những thành phố lại luôn nằm trong danh sách những thành phố
sạch nhất thế giới. Ai có mong muốn đặt chân đến đây để trải nghiệm, hãy lướt
qua các đòa danh dưới đây để cùng tìm hiểu.
1. Singapore - Singapore

Đảo quốc Sư tử Singapore là thành phố sạch nhất thế
giới hay thành phố cây xanh theo đúng nghóa, đường phố
không có một mẩu rác vì hành vi xả rác sẽ bò phạt rất
nặng trên đảo quốc này, màu xanh của cây cối phủ khắp
cả nước được ví von như là “rừng trong thành phố, thành
phố trong rừng”.
Ở Singapore do diện tích đất mặt ít, trong khi mật độ dân
số cao nên khi xây dựng những tòa nhà cao tầng đòi hỏi
phải tăng diện tích cây xanh. Tất cả các tòa nhà khi thiết
kế đều có những khu vườn thẳng đứng từ mặt đất đến
các tầng cao, đảm bảo diện tích cây xanh tương ứng với
dân số của tòa nhà.

56

bus 2 tầng và tàu điện ngầm được người dân sử dụng
khá phổ biến vì sự tiện lợi, lại giúp giảm thiểu ô nhiễm

môi trường. Quy hoạch đô thò theo hướng thân thiện với
thiên nhiên, hòa cây xanh ở khắp các tuyến đường tuyến
phố để mềm hóa các tòa cao ốc san sát nhau.
Bằng việc thiết kế các tuyến phố cây xanh, chung cư
xanh, hành lanh xanh, thậm chí cả các chân cầu cũng
được phủ những dây leo xanh mướt. Chính vì vậy mà
Singapore đã trở thành quốc gia có độ che phủ cây xanh
thuộc hàng cao so với thế giới.

Trong quy hoạch, cảnh quan, môi trường, cây xanh được
chú trọng đầu tiên. Với diện tích đất hạn chế, Chính phủ
Singapore đã thực hiện chiến lược “vườn trong phố”,
“vườn tường”, “vườn mái”, “vườn ở bất cứ đâu”.

Mặc dù nhòp sống ở đây năng động và bận rộn, người
dân vẫn có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường sống.
Khách du lòch khi ghé thăm đảo quốc Sư tử cũng được
yêu cầu giữ gìn đất nước sạch sẽ, nếu không, bạn có
thể sẽ phải trả hơn 700USD tiền phạt cho lần vi phạm
đầu tiên và hơn 5.000USD kèm lao động công ích nếu vi
phạm nhiều lần.

Singapore xây dựng những tuyến phố có nhiều cây
xanh. Các tuyến giao thông công cộng như xe bus, xe

Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách tăng
cường thêm nhiều cây xanh và hệ thực vật trong thành

SË 101+102 . 2019



phố, Gardens by the Bay là một phần trong chiến lược của Chính
phủ Singapore để biến đất nước này từ một “thành phố vườn” thành
“thành phố trong vườn”. Đây là công trình độc đáo có-một-khônghai ở Singapore, một thiên đường giữa trung tâm thành phố, cung
cấp không ít không khí trong lành cho thành phố.

2. Kobe - Nhật Bản

Thành phố này rất nổi tiếng bởi hệ thống xử lý nước thải hiện đại
và phương tiện giao thông thuận tiện. Người dân ở thành phố Kobe
có ý thức rất cao trong việc giữ gìn vệ sinh chung bằng việc vứt rác
vào thùng phân loại khi đi bộ trên đường phố.
Được xem là “Châu Âu thu nhỏ” của phương Đông, thành phố nổi
tiếng với món thòt bò thượng hạng này luôn là điểm đến thu hút du
khách, nhờ vào nét kiến trúc phương Tây cùng môi trường trong
lành. Thành phố Kobe nổi tiếng bởi hệ thống xử lý nước thải hiện
đại và phương tiện giao thông thuận tiện. Người dân ở thành phố
Kobe có ý thức rất cao trong việc giữ gìn vệ sinh chung, bằng việc
vứt rác vào thùng phân loại khi đi bộ trên đường phố.
Chính vì môi trường trong sạch mà đặc sản trứ danh của vùng đất
này, thòt bò Kobe luôn được đánh giá là món ăn xa xỉ, vì chúng được
chăm nuôi trong môi trường sạch và chế độ ăn uống “sang chảnh”.
Đã đến Kobe thì không thể không thưởng thức thòt bò Kobe. Bên
cạnh đó, bạn có thể hòa mình với thiên nhiên trong lành với trải
nghiệm tắm osen chỉ duy nhất có ở Nhật Bản.

SË 101+102 . 2019

57



3. New York - Mỹ

New York là thành phố tuyệt vời nhất của
nước Mỹ. Thành phố này nổi tiếng với
những công viên, bảo tàng, khách sạn, nhà
hàng và trung tâm thương mại lớn.
Hai công viên cây xanh rộng lớn và một
nhà hàng xanh cũng nằm trong lòng thành
phố này. Vì vậy thành phố này sạch sẽ đến
không ngờ.
Thành phố cũng đi đầu trong việc xây dựng
các tòa nhà văn phòng xanh trong đó có
Tháp Hearst.
Thành phố New York được cung cấp nước
uống qua hồ chứa nước của dãy núi Catskill
được bảo vệ an ninh. Vì hồ nước tinh khiết và quá trình nước được lọc một cách tự
nhiên nên New York là một trong số bốn
thành phố chính duy nhất của Hoa Kỳ có
nước uống đủ tinh khiết mà không cần phải
sử dụng các nhà máy xử lý nước để lọc
nước.
Khi đến với New York, bạn chắc chắn sẽ
bò choáng ngợp bởi hai công viên cây xanh
rộng lớn cùng với một nhà hàng xanh mướt,
đây chắc chắn sẽ là điểm đến hoàn hảo
cho khách du lòch khi muốn nghỉ chân và
hóng mát.

4. Wellington - New Zealand


Wellington là thành phố nổi bật của New
Zealand. Những khu rừng, bảo tàng nổi tiếng,
môi trường thoải mái, những con đường xanh
khiến Wellington trở thành nơi lý tưởng cho
khách du lòch. Giao thông công cộng ở thành
phố Wellington là một trong những điểm ưa
thích của người dân sống tại đây.
Theo báo cáo của IQ Air, Wellington có
không khí sạch nhất New Zealand. Với dân

58

SË 101+102 . 2019

số tương đối nhỏ và vò trí đòa lý cách biệt,
thủ đô New Zealand có không khí rất trong
lành. Nhờ tuyến xe chạy bằng cáp được
mở rộng, thành phố Wellington đã cắt giảm
lượng lớn CO2 từ ôtô. Bên cạnh đó, người

dân đòa phương cũng tự hào trong việc giữ
gìn sự trong lành của thành phố. Bạn có
thể vừa đi cáp treo vừa hít thở không khí
mát mẻ, trong khi thưởng ngoạn cảnh đẹp
xung quanh.


Qu y h o πc h &


t∏ c gi ∂

Dân số của Wellington chưa tới 200 nghìn người - khá thấp so với
mật độ của các thành phố khác. Không khí tại nơi đây rất trong lành
do có dải cây xanh phủ khắp nơi rất phù hợp để đi bộ. Wellington
có nhòp độ sống sôi động được so sánh với San Francisco của Mỹ.

5. Zurich - Thụy Só

Zurich là một thành phố sạch nhờ việc quản lý chất thải nghiêm
ngặt. Người dân ở thành phố chủ yếu sử dụng xe đạp hoặc các
phương tiện giao thông công cộng như xe lửa, xe buýt và tàu điện
ngầm. Thành phố cũng cung cấp cho người dân ứng dụng giúp
theo dõi, quản lý rác thải và tái chế nên người dân có ý thức rất cao
về việc tái chế rác. Ngoài việc có rất nhiều kênh, rạch, hồ nước,
Zurich còn cung cấp rất nhiều vòi phun nước mà bạn có thể uống
trực tiếp được.
Bạn muốn tận hưởng trọn vẹn bầu không khí trong sạch? Tham
gia tour Tham quan thành phố Zurich để vừa tận hưởng khí trời,
vừa biết thêm được nhiều đòa điểm tuyệt đẹp của thành phố. Cũng
đừng quên trải nghiệm trượt tuyết hay đi cáp treo ở Núi Titlis với
chuyến đi trong ngày, nơi bạn có thể sẽ bò lạnh cóng với những hoạt
động ngoài trời tuyết.

SË 101+102 . 2019

59


6. Adelaide - Úc


Một trong những đặc điểm của thành phố
Adelaide là không khí rất trong lành làm
con người cảm thấy rất thoải mái và dễ
chòu. Chúng ta thấy bầu trời xanh trong suốt
ngày, suốt đêm và có thể trong suốt năm.
Ở đây có những bãi biển hết sức trong sacï h để chúng ta đi tham quan, tắm biển sau
những giờ làm việc căng thẳng. Chất lượng
sống, thực phẩm đòa phương, không khí
trong lành; những công viên và bãi biển liền
kề và nổi tiếng về một phong cách sống thư
thái đã khiến Adelaide trở thành một trong
những thành phố tuyệt vời nhất trên thế giới
dù không nhiều người biết đến.
Mercer Global Financial đánh giá Adelaide
là một trong những thành phố sạch nhất
thế giới. Do sự phát triển đô thò làm xói mòn
bờ biển, Chính phủ đã triển khai chương
trình phủ xanh thành phố, bằng cách trồng
3 triệu cây xanh, sử dụng năng lượng mặt
trời, thúc đẩy sử dụng phương tiện giao
thông công cộng và giải pháp ứng phó
với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, năng
lượng mặt trời cũng được đưa vào đời sống
hàng ngày của người dân nơi đây. Gần
một nửa năng lượng được sử dụng ở Nam
Úc là năng lượng tái tạo. Nhờ vậy, nơi đây
trở thành một trong những thành phố đáng
sống và du lòch nhất thế giới.


60

SË 101+102 . 2019

7. Copenhagen - Đan Mạch

Copenhagen, Đan Mạch, được xem là
thành phố tiên phong về phát triển đô thò
bền vững. Copenhagen đã tính trước những
khía cạnh của phát triển bền vững, trong đó
có việc sử dụng xe đạp. Họ đang tiếp tục
thực hiện nhiều sáng kiến và nỗ lực để thủ
đô này trở thành thành phố trung hòa khí
carbon đầu tiên vào năm 2025.
Tương tự như Hà Lan, hơn một nửa người
dân Đan Mạch dùng xe đạp để đi lại hằng
ngày, nên ở thành phố có rất nhiều bãi đỗ
xe đạp. Thành phố cũng có hệ thống đèn
tín hiệu giao thông riêng cho người đi xe
đạp - một điều đáng tự hào của quốc gia sử
dụng xe đạp nhiều nhất thế giới. Thật tuyệt
làm sao khi thành phố Copenhagen không
hề có khí CO2. Người dân vì thế cũng sống
vui vẻ và khỏe mạnh hơn.


Copenhagen vốn có nhiều công viên và
khoảng xanh công cộng, với một khu bảo
tồn tự nhiên khoảng 28 héc ta dự kiến được
xây dựng ở vùng công nghiệp North Harbour. Dọc theo các dòng kênh có nhiều

thiết kế bền vững, như những mái cỏ vừa
để lọc nước mưa, vừa cách nhiệt cho các
tòa nhà. Hơn 60% phòng khách sạn trong
thành phố có giấy chứng nhận thân thiện
với môi trường.
Cảng biển ở Copenhagen sạch đến nỗi bạn
có thể bơi thỏa thích. Cảng biển ở Copenhagen sạch và trong vắt nên rất an toàn cho
mọi người, thậm chí là để bơi lội. Giá nước
đóng chai ở Copenhagen rất đắt vì ở Đan
Mạch, người ta khuyến khích người dân sử
dụng nước đã qua xử lí vì nó tiết kiệm hơn
nữa lại rất an toàn để uống.

8. Hamburg - Đức

Đức là quốc gia đi đầu trên thế giới trong
việc sử dụng năng lượng xanh. Thành phố
Hamburg chính là một minh chứng rõ ràng về
sự hiệu quả của những chiến lược mà quốc
gia này thực hiện. Đức cũng đang thực hiện
chiến dòch quốc gia về giảm khí thải độc hại
với mục tiêu giảm 40% vào năm 2020.
Kênh AuBenalster và hồ Inner Alster được
ví là “lá phổi xanh của Hamburg”. Mùa hè
thời tiết ấm áp nên người dân thường thuê
thuyền để dạo chơi trên hồ. Đi đến cảng
Hamburg bạn sẽ được đi tàu du lòch trên
sông. Lưu ý là bạn chỉ được lên tàu có đánh
số, nếu lên nhầm tàu sẽ phải trả chi phí rất
lớn. Đứng trên tàu, bạn sẽ có cơ hội ngắm

nhìn cảnh quan và hoạt động của người
dân. Vì các hoạt động tham quan đặc trưng
của thành phố đều gắn liền với nước nên
bạn sẽ cảm nhận được sự tươi mát ngay
khi đặt chân đến Hamburg.

SË 101+102 . 2019

61


×