Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

100 cau trac nghiem toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.87 KB, 14 trang )

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN 9
A.CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN:
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 9
B. ± 3
C. 3
D. – 3
Caâu 2: 3x − 2 có nghóa khi:
2
2
3
3
A. x ≤
B. x ≥
C. x ≤
D. x ≥ .
3
3
2
2
Câu 3: Biểu thức
A.

( 3 − 2) 2 có giá trị là :

C.1
D. −1
1
1
Câu 4: Kết quả của phép tính :


+
là:
2− 3 2+ 3
A. 2
B. −2
C.4
D. −4
Câu 5: Kết quả của phép tính : 0, 4. 0,9. 100 là:
A. 60
B. 6
C. 36
D. Một kết quả khác .
Câu 6 : Căn bậc ba của −125 là :
A. 5
B. −5
C. −25
D. Không tính được .
Câu 7 : Kết quả của phép tính 169 − 2 49 + 16 bằng:
A. −23
B. 3
C. 17
D. −4
3−2

B. 2 − 3

Câu 8: Với giá trị nào của a thì a 2 = a
A. a> 0
B. a= 0
C. A, B đều đúng.

Câu 9 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất :
1
A. y = x −
B. y = x + 3
C. y = 3 x 2 + 1
x
Câu 10 : Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x −3 là:
A. ( 2; -1)
B.( 2;1)
C. ( −2; −1)

D. A,B đều sai.
D. y = 1 −2x
D. ( −2;1)

Câu 11: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R :
A. y = − x + 3
B. 3 −2x
C. y = 2 − 1 x
D. y =

(

)

(

)

3 − 5 x +1


Câu 12: Góc tạo bởi đường thẳng y = 2 x − 3 øvà trục Ox là góc :
A. Nhọn
B. Vuông
C. Tù
Câu 13: Đồ thị của hàm số y = −2 x + 1 song song với đồ thị của hàm số nào?
2
A. y = −2 x + 3
B. y = − 2 x C. y = −2 x
D. Cả 3 đồ thị trên.
3
Câu 14: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2 x vaø y = − x + 3 laø:
A. ( 1; 2 )
B. ( 2;1)
C. ( −1; −2 )
D. ( −2; −1)
Câu 15: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng :


y = ( a − 1) x + 1 − b vaø y = ( 3 − a ) x + 2b +1 truøng nhau?
A. a= 2 ; b= 1
B. a= 1; b = 2
C. a = 2 ; b = 0
D. a= 0 ; b =2
Câu 16: Kết quả nào sau đây sai?
A. sin450 = cos450
B. tg27030/ = cotg62030/
sin 300
0
C. tg30 =

D. không có câu nào sai .
cos300
Câu 17: Kết quả của phép tính : sin2 450 + cos2 450 bằng :
A. 0
B. 1
C. 2
D. Một kết quả khác
Câu 18: Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB= 3 cm ; AC = 4 cm; BC = 5cm .
Độ dài đường cao AH là:
A. 2,4 cm
B. 3,6 cm
C. 4,8 cm
D. Một đáp số khác.
0
0
Câu 19: Cho biết sin75 = 0,966. Vậy cos15 bằng :
A.0,966
B. 0.483
C. 0,322
D. 0,161
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại A , có AC = 6 cm , BC = 12 cm . Soá đo góc ACB
là bao nhiêu :
A. 300
B.ø 450
C. 600
D.Một đáp số khác .
0
Câu 21:Tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60 , BC = 30 cm.Độ dài cạnh AC
bằng bao nhiêu?
A. 15 cm

B. 15 2 cm
C. 15 3 cm
D. Một đáp số khác
0
/
Câu 22: Kết quả của phép tính : sin27 15 ( làm tròn đến hai chữ số thập phân ) là :
A. 0,46
B. 0,64
C. 0,38
D. 0,73
Câu 23:Cho hình vẽ :
M

12

N

5
12

13

5

12
13

5
13


P

sinM bằng: A.
B.
C.
Câu 24: Dây cung AB = 12 cm của đường tròn ( O;10 cm) có khoảng cách đến tâm O
là :
A. 6cm
B. 7cm
C. 8cm
D. 9cm
Câu 25: Cho đoạn thẳng OI = 6cm , vẽ đường tròn ( O;8cm) và đường tròn (I; 2cm) .
Hai đường tròn ( O) và ( I ) có vị trí như thế nào ?
A. Tiếp xúc ngoài. B. Tiếp xúc trong .
C. Cắt nhau. D. Đựng nhau.
Câu 26: Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm của hai đường tròn (O;R) và (I;R) .Gỉa sử
R > r > 0 .Điều kiện nào thì hai đường tròn (O) và (I) ôû ngoaøi nhau ?
A. d = R+ r
B. d = R − r
C. d < R − r
D. d > R+ r
Câu 27: Cho đường tròn ( O ) và điểm M ở bên ngoài đường tròn . Vẽ hai tiếp tuyến
MA,MB đến (O) ( A,B là các tiếp điểm ). Câu naò sau đây sai?


A. MA = MB

B. AMO = BMO

C.BOM = AOM

D. Khoâng có câu nào sai.
Câu 28: Cho đường tròn ( O;3cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH.
Điều kiện nào sau đây thì a là tiếp tuyến guûa (O) ?
A. OH = 3cm
B. OH < 3cm
C. OH > 3cm
D. OH ≤ 3cm .
Câu 29: Cho đường tròn ( O; 30 cm) và dây cung AB = 48 cm . Khoảng cách từ dây
AB đến tâm O là :
A.15 cm
B. 12 cm
C. 24 cm
D. 18 cm
Caâu 30: Cho đường tròn (O;5cm) và đường thẳng a có khoảng cách đếân O là d.Điều
kiện để d là cát tuyến của đường tròn (O) là:
A. d < 5cm
B. d = 5cm
C. d ≤ 5cm
D. d ≥ 5cm
B. CÂU HỎI ĐÚNG,SAI:
Hãy chọn đáp án đúng, sai trong từng câu sau:
Câu 1: a/ Biểu thức x 2 + 1 có nghóa khi: x ≥ 1.
b/ Biểu thức x 2 + 1 có nghóa với mọi số thực x.
Câu 2: a/ Hai đường thẳng y = 2x + 1 vaø y = 2x −1 cắt nhau .
b/ Hai đường thẳng y = 2x + 1 và y = 2x −1 song song với nhau.
Câu 3: a/ Hàm số y =( 3 − 5 ) x + 3 đồng biến trên R.
b/ Hàm số y = ( 3 − 5 ) x − 3 nghòch biến trên R.
Câu 4: a/ 0,36 = 0, 6
b/ 0,36 = ± 0,6
Câu 5: a/ Trong một tam giác vuông,độ dài một cạnh góc vuông bằng tích độ dài

cạnh góc vuông kia và cosin của góc kề .
b/ Trong một tam giác vuông,độ dài một cạnh góc vuông bằng tích độ dài
cạnh huyền và sin của góc đối.
Câu 6: a/ Trong các dây của một đường tròn,dây lớn nhất là dây đi qua tâm .
b/ Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Câu 7: a/ Trong một đường tròn,đường kính đi qua trung điểm của một dây thì
vuông góc với dây ấy.
b/ Trong một đường tròn,đường kính vuông góc với một dây thì đi qua
trung điểm của dây ấy.
Câu 8: a/ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông
góc với bán kính.
b/ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông
góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
C. CÂU HỎI GHÉP ĐÔI :


Câu 1: Hãy ghép mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được một kết quả đúng
1. xác định với mọi số thực xthoã mãn
x ≥1
2. xác định với mọi số thực x thoã mãn
x ≤1.
3. xác định với mọi số thực x.

1
A. y= − x −1
2
B. y = 1 − x

Câu 2: Tìm các số cho ở cột trái ghép với các phép tính ở cột phải để được một
kết quả đúng:

A. 4

1.

7 2 − 32

B.2 73

2.

(−2) 2 .(37 2 − 362 )

3.

52 − 32

Caâu 3 : Nối các phép tính ở cột trái với kết quả của nó cho ở cột phải :
1
( 18 − 8 + 3 2 )
2
B. 2( 75 + 32 − 5 3)
A.

1.

8

2.

2 3


3.
2 2
Câu 4: Hãy nối các ý ở cột trái với giá trị khẳng định của a ỏ cột phải để được
kết quả đúng :
A.Nếu đồ thị của hàm số y= x − a đi qua điểm M(1;3)
B. Nếu đồ thị của hàm số y = a.x −1 song song với đồ thị
hàm số y = 3x

1. thì a = 2
2. thì a = −2
3. thì a = 3

Câu 5: Dựa vào hình vẽ :
A

B

C

H

Hãy nối một ô ở vế trái với một ô ở vế phải để được một khẳng định đúng:
1. AB bằng
a.
AB 2 + AC 2
2. AH baèng

b.


BC.BH


c.

HB.HC

Câu 6: Dựavào hình vẽ:
M

N

P

Hãy nối một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng:
A. tgM bằng
B. cosM bằng

MN
MP
MN
2.
NP
NP
3.
MN
1.

Câu 7 : Hãy nối một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định
đúng

A. Nếu tam giác có ba
góc nhọn
A. Nếu tam giác có
góc vuông

1. thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác đó nằm bên ngoài tam giác.
2. thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác đó nằm bên trong tam giác .
3 thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất .
Câu 8: Cho đường tròn (O;R) và (O/ ; r) có OO/ = d ; R> r.
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
A. (O;R) đựng (O/;r)
B.(O; r) và (O/; r) tiếp xúc ngoài
C. (O;R) và ( O/;r) tiếp xúc trong
D. (O;R) và (O/;r) cắt nhau

1. d= R + r
2 . d< R − r
3. d > R + r
4. d = R − r
5. R − r < d < R+ r

D. CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT : Hãy điền vào chỗ trống (… ) trong các câu sau:
Câu 1 : Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng … góc kia ,… góc này bằng
cotang góc kia.


Câu 2 : Trong tam giác vuông,mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với

…..
góc đối hoặc nhân với ….góc kề.
Câu 3 : Trong hai dây của một đường tròn ,dây nào lớn hơn thì dây đó … tâm
hơn, dây nào … tâm hơn thì dây đó lớn hơn .
Câu 4 : Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng …… điểm chung với đường
tròn .
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R ,với x 1 , x 2
bất
kì thuộc R:
_ Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) < f( x 2 ) thì hàm số y = f( x) …….trên R.
_ Nếu x 1 < x 2 maø f( x 1 ) > f( x 2 ) thì hàm số y = f(x) …….trên R.

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất:
Câu 51: Phương trình nào là phương trình bâïc nhất hai aån?
A. x – 3y = 5
B. 0x – 4y = 7
C. –x + 0y =0
D. Cả ba phương trình
trên
Câu 52: Cặp số sau đây(-2;-1 ) là nghiệm của phương trình naøo?
A. 4x – y = -7 B. x - 2y = 0 C. 2x + 0y = -4 D. Caû ba phương trình
trên
Câu 53: Hệ phương trình

 x + 2y = 3

 − x − 2y = 1

có nghiệm là?


A. ( x =1 ;y = 1)
C. Vô số nghiệm ( x ∈R; y = −

B. ( x = 0 ;y =
x 3
+ )
2 2

3
)
2

D. Vô nghiệm

Câu 54: Các hệ phương trình nào sau đây:

 3x − 2 y = 1

 x+ y = 3
 3x − 2 y = 1
( III ) 
 3x + 3 y = 9
(I)

tương đương với nhau
A. I ⇔ II
B. I ⇔ III

đúng


 3x − 2 y = 1

 2x + 2 y = 3
 3x − 2 y = 1
( IV ) 
 − 2x − 2 y = 6
( II )

C. III ⇔ IV

D. Cả ba câu A,B,C đều


Câu 55: Với giá trị nào của a,b thì hệ phương trình

 ã + 3 y = 1

 x + by = − 2

nhận cặp số ( -2 ; 3 ) là nghiệm

A. a = 4 ;b = 0

B. a = 0 ;b = 4

C. a = 2 ; b = 2

D. a = -2 ;b =

-2

Câu 56: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 2; -1 ) vaø B( 2; 3 ) laø:
A. y = -x + 1

B. y = -

x
2

C. y = 2

D. x = 2

Caâu 57: Phương trình x – 2y = 0 có nghiệm tổng quát là:
A. x ∈ R ;y = 2x
B. x = 2y ;y ∈ R
C. x ∈ R ;y = 2
D. x = 0 ;y
∈R
Câu 58: Cặp số ( x = -1; y = 2 ) là nghiệm của phương trình
A. 3x – y = 1
B. x – 3y = - 7
C. 0x + 2y = 3
D .3x – 0y
= -5
Câu 59: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 0x – 2y = 2 vaø 3x + 0y = -3 laø :
A. ( -1; 1 )
B. ( -1; -1 )
C. ( 1; -1 )
D. ( 1; 1 )


 x− y = 3
Câu 60: Hệ phương trình 
tương đương với hệ phương trình nào?
 3x + 2 y = 5
 2x − 2 y = 3
 3x − 6 y = 3
 x= y+ 3
A. 
B. 
C. 
D. Caû ba hệ phương
 3x + 2 y = 5
 3x + 2 y = 5
 5y = − 4
trình trên
Câu 61: Cặp số ( 2 ; -3 ) là nghiệm của hệ phương trình nào?

 2x − y = 7
A. 
 x + 2y = − 4

 3x
 + y= 0
B.  2
 x − y = 5

 0x − 2 y = 6
C. 
 2x + 0 y = 4


trên

Câu 62: Với giá trị nào của m và n thì hệ phương trình sau:

D. Cả ba hệ phương trình


 mx − ny = 2
nhận cặp số ( 2 ; -1 ) là nghiệm?

 2mx + 3ny = 4

A. m = 2 ; n = -1

B . m =- 2 ; n = 1

C. m = 1 ; n = 0

D. m = -1 ; n =

0
Câu 63: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x vaø y = - x + 2 laø:
A.( 1; 1 )
B.( -1; -1 )
C.( 2; 2 )
D.( -2; -2 )
Caâu 64: Điểm A(-2; -1 ) thuộc đồ thị hàm số naøo?
x2
A. y =
4


x2
B. y = 2

x2
C. y = 4

x2
D. y =
2

C. m = 2

D. Một đáp số

Câu 65: Phương trình x2 +x – 2 = 0 có nghiệm là:
A. x = 1 ; x = 2 B. x = -1 ; x = 2
C. x = 1 ; x = -2
D. Vô nghiệm
2
Câu 66: Với giá trị nào của a thì phương trình x + 2x – a = 0 có nghiệm kép
A. a = 1
B. a = 4
C . a = -1
D. a = - 4
Câu 67: Phương trình nào sau đây có hai nghiêm 3 và –2
A. x2 – x -2 = 0 B. x2 + x -2 = 0
C. x2 + x -6 = 0
D. x2 - x -6 = 0
2

Câu 68: Giá trị nào của m thì phương trình x – ( m+1)x + 2m = 0 có nghiệm là:
A. m = -

3
2

B. m =

3
2

khác
Câu 69: Trong các phương trình sau , phương trình nào có hai nghiệm phân biệt.
A. x2 – 6x + 9 = 0
B. x2 + 1 = 0
C. 2x2 – x – 1 = 0
D. x2 + x + 1 = 0
Caâu 70: Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm:
A. x1 = 2 ;x2 = -2B. x1 = x2 = 2 C. x1 = x2 = -2
D. Voâ nghiệm
Câu 71: Gọi x1 ;x2 là nghiêm của phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 , ta coù:
3
5
; x1x2 = 2
2
3
5
C. x1 + x2 =
; x1x2 =
2

2

A. x1 + x2 = -

3
; x1x2 = 2
3
D. x1 + x2 = ; x1x2 =
2

B. x1 + x2 =

Câu 72: Tìm a, biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm ( 2; -1 ) , ta được:
A. a =
1
4

1
2

B. . a = -

1
2

C. a =

1
4


5
2
5
2

D. a = -

Caâu 73: Phương trình x3 – x = 0 có nghiệm laø:
A. x = 0
B. x = 1
C. x = - 1
D. Cả ba câu trên
đều đúng
Câu 74: Cho biết phương trình x2 – x + m = 0 có nghiệm là -1. Vậy giá trị của m là:
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. Một kết quả khaùc


Câu 75: Lập một phươngtrình bậc hai khi biết hai nghiệm là 3 + 2 và 3 - 2 , ta
được phương
trình.
A. x2 - 2 3 x +1 = 0
B. x2 - 2 2 x +1 = 0
C. x2 + 2 3 x -1 = 0
D. x2 +2 2 x -1 = 0
Câu 76: Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = A.

A(-2;2 )


B.

B(4;-8 )

C.

x2
2

C( 2;2)

D. Cả ba điểm

A,B,C
Câu 77:Các phương trình sau đây, phương trình nào có nghiệm kép:
A. 4x2 –2x + 1 = 0
B. 9x2 –6x + 1 = 0
C .x2 – 4 = 0
D.x2 –2x – 1
=0
Câu 78: Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) :y = 2x + m tiếp xúc với parapol
( P ) :y = x2
A. m = -1
B. m = 1
C. m = - 4
D. m = 4
2
Câu 79: Biết x1 = -2 là nghiệm của phương trình ( ẩn số x ) x –4x + 3m = 0 , ta tính
được nghiệm

thứ hai x2 và m laø :
A. x2 = 4 ; m = 4
B. x2 = 6 ; m =-4
C. x2 = -4 ; m = 6 D. x2 = 6 ; m
=6
Caâu 80: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m cắt parapol (P) :y = x2 tại hai ñieåm
A. m > 0
B. m < 0
C. m> 1
D. m < -1
Hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền chữ Đ (Đúng ) , S ( Sai ) vào ô vuông
Câu 81. Trong một đường tròn, góc nội tiếp và góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây
cung chắn hai
cung bằng nhau thì bằng nhau.
Câu 82. Trong một đường tròn , góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng
chắn một
cung.
Câu 83. Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng
cung ấy.
Câu 84. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800 thì nội tiếp được đường tròn.
Câu 85. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của
đường tròn.
Câu 86. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Câu 87. Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Câu 88. Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song.
Câu 89. Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả ñuùng:


1.
2.

3.
4.

Cột A
Công thức tính diện tích xung quanh của hình tru:
Công thức tính thể tích hình trụ là:
Công thức tính thể tích hình nón là:
Công thức tính thể tích mặt cầu là:

Cột B
a. 4 π 2h
b. 2 π Rh
c. 2 π R
d.
e.

4
3
1
3

h

Câu 90: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả đúng:
Cột A
1.
2.
3.
4.


S(O; R )
C(O; R)
Lcung tròn n0
Squạt tròn n0

a.

Cột B

π
Rn
180

b. π R2
c.

πR 2 n
180

d. 2 π R
πR 2 n
e.
360

Caâu 91: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả đúng:
Cột A
1. Phương trình bậc hai có a + b + c =
0 thì có hai nghiệm là:
2. Phương trình bậc hai có a - b + c =
0 thì có hai nghiệm là:

3. Phương trình bậc hai có ∆ > 0 thì
có hai nghiệm là:

Cột B
a. x1 = 1 ; x2 =

c
a

−b − ∆
−b + ∆
2a
b. x1 =
; x2 =
2a

c. x1 = -1 ; x2 = d. x1 = x2 = -

c
a

b
2a

π R3
π R2


Câu 92: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả đúng
Cột A

1. Trong một đường tròn số đo góc ở
tâm
2. Trong một đường tròn số đo góc có
đỉnh ở bên trong đường tròn
3. Trong một đường tròn số đo góc nội
tiếp

Cột B
a.bằng nửa số đo của cung bị chắn
b. bằng số đo của cung bị chắn
c. bằng nửa tổng số đo của hai cung bị
chắn
d. bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị
chắn

Câu 93: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả đúng
Cột A

 ax + by = c
Hệ phương trình 
/
/
/
a x+ b y = c
coù ( a, b, c, a/ ,b/,c/

≠0)

a
b

1. Coù / ≠ /
a
b
a
b
c
2. Coù / = / ≠ /
a
b
c
a
b
c
3. Có / = / = /
a
b
c

Cột B

a. Có một nghiệm duy nhất
b. Vô nghiệm
c. Vô số nghiệm
d. Có hai nghiệm

Câu 94: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả đúng
Cột A
1. Đường tròn nội tiếp tam giác:

Cột B

a. Là đường tròn đi qua ba đỉnh của một


2. Đường tròn ngọai tiếp tam giác:
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:

tam giác
b. Là đường tròn tiếp xúc ba cạnh
củamột
tam giác
c. Là đường tròn tiếp xúc với một cạnh
và phần kéo dài hai cạnh còn lại của
tam giác
d. Làđường tròn có tâm là trung điểm một
cạnh của tam giác
Câu 95: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được kết quả đúng
Cột A
1. Phương trình x2+ x + 1 = 0
2. Phương trình 4x2 - 4x + 1 = 0

Cột B
a. vônghiệm.
b. Có 2 nghiệm phân biệt.
c. Có nghiệm kép.

Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
Câu 96: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là…………………….
Câu 97: Số đo của nửa đường tròn bằng …………………
Câu 98: Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo …………………
Câu 99: Trong hai cung , cung nào có số đo ……… được gọi là cung lớn hơn

Câu 100: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là ……………….

Đáp án và biểu điểm môn toán 9
A. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN:

Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm .
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đá C B B C B B B C D
p
aùn
1
6
D

10 11 12 13 14 15
B C A D A C

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

B

A

A

C

C

A

C

C


B

D

D

A

D

A

B. CAÂU HỎI ĐÚNG,SAI:


Mỗi câu chọn chính xác đạt 0,5 điểm / (0,25 điểm mỗi ý nhỏ)
Câu 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7
a b a b a b a b a b a b a b
Đún
*
* *
*
* * *
*
g
Sai
*
*
*

* *
*

8
a

8b
*

*

C. CÂU HỎI GHÉP ĐÔI:
Mỗi câu ghép đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: A + 3 ; B + 2.
Caâu 2 A + 3 ; B + 2 .
Caâu 3 : A + 3 ; B + 1.
Caâu 4 : A + 2 ; B + 3.
Caâu 5 : 1 + b ; 2 + c .
Caâu 6 : A + 3; B + 1.
Caâu 7 : A + 2 ; B + 3 .
Caâu 8 : A + 2
B + 1.
C + 4.
D + 5.
D. CAÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT:
Mỗi chỗ trống (… ) điền đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: cosin ; tang .
Câu 2: sin ; cosin .
Câu 3: gần ; gần .
Câu 4 : chỉ có một.

Câu 5 : đồng biến
nghịch biến.

Từ câu 51 đến câu 80 mỗi câu đúng đạt được 0,5đ

Câu
Đáp
án
Câu

5
1
D

6

52

53

54

55

56

57

58


59

60

61

62

63

64

65

D

D

B

A

D

B

B

B


C

D

C

A

C

C

75

76

67

68

69

70

71

72

73


74

77

78

79

80


Đáp án

6
C

D

A

C

B

B

D

D


D

Từ câu 81 đến câu 88 mỗi ghép đúng đạt được 0,25đ
Câu
81
82
83
84
85
86
Đáp
Đ
S
Đ
S
S
Đ
án

A

B

87
Đ

Từ câu 89 đến câu 95 mỗi ghép đúng đạt được 0,25đ
Câu 89: 1 +c; 2 + a; 3 + c ; 4 + b
Caâu 90: 1 + b; 2 + d ; 3 + a; 4 + e
Caâu 91: 1 + a; 2 + c ; 3 + b

Caâu 92: 1 + b ; 2 + c ; 3 + a
Caâu 93: 1+ a ; 2 +c; 3 + d
Caâu 94: 1 + b; 2 + a; 3 + c
Caâu 95: 1 + a ; 2 + c;
Từ câu 95 đến câu 100 điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt được 0,25đ
Câu 96:
góc ở tâm
Câu 97:
1800
Câu 98:
bằng nhau
Câu 99:
lớn hơn
Câu 100:
vuông góc

B

88
S

A

B

D




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×