Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Mĩ Thuật lớp 2 Tập nặn tạo dáng, nặn dáng người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.2 KB, 2 trang )

Khối 2 Tuần 21
Ngày dạy ….../....../......
Môn Mĩ thuật
Tiết 21 bài 21 TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu.
− Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
− Biết cách nặn dáng người.
− Nặn dáng người đơn giản.
− HS khá, giỏi : Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
− Chuẩn bị ảnh các hình dáng người.
− Hình ảnh các bài tập nặn dáng người.
− Đất nặn.
Học sinh.
− Đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
− GV giới thiệu một số hình ảnh về dáng người và gợi để hs nhận xét về các bộ phận
chính của người.
Giáo viên Học sinh HS khá, giỏi
-Hình dáng bên ngoài của con
người gồm những bộ phận
chính nào?
-Đầu có hình gì?
-Mình và chân tay có hình gì?
*GV chỉ ra ở các hình ảnh để
hs nhận ra các dáng người khi
hoạt động:


-Tư thế đứng nghiêm như thế
nào?
-Khi đi, tay chân thế nào?
-Khi chạy tư thế như thế nào?
-Gồm có: Đầu, mình, chân, tay.
-Có hình tròn.
-Có hình trụ.
-Đứng và giơ tay.
-Chân bước về trước, hai
tay ở phía trước và phía
sau.
-Giống như khi đi, người
cúi về trước, chân bước
rộng hơn đi.
*GV tóm tắt: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận: đầu, mình, chân, tay của người sẽ
thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn.
- GV dùng đất để hướng dẫn hs cách nặn:
+Đầu.
+Mình.
+Chân, tay.
- Ghép dính các bộ phận lại thành hình người.
- GV tạo dáng người thành:
+Người đứng.
Khối 2 Tuần 21
+Người đi.
+Người ngồi.
+Người chạy, nhảy,…
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS dùng đất nặn như đã hướng dẫn.

- HS khá, giỏi : Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Tiêu chí nhận xét:
+Hình dáng.
− HS khá, giỏi : Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
- GV tóm tắt bổ sung và khen ngợi những hs có bài tập đẹp.
Dặn dò:
- Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông để học bài sau.
**************************************************************************
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…................................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
…................................................................................................................................................

×