Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kỳ IV môn Lý thuyết ô tô - Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.46 KB, 5 trang )

TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG

ĐỀ THI HỌC KỲ IV (LẦN: I )

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

MÔN THI: LÝ THUYẾT Ô TÔ

BỘ MÔN Ô TÔ

THỜI GIAN: 90 phút
HỆ: CĐN ÔTÔ 13. ĐỀ SỐ: 1

(Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu)

CÂU 1: Hãy trình bày các loại bán kính bánh xe. (2,5 điểm).
CÂU 2: Trình bày phương trình cân bằng công suất của ôtô. (2,5 điểm).
CÂU 3:(2,5 điểm). Cho một xe ôtô có khối lượng toàn tải 5500 Kg (cho
g =10m/s2).Chiều dài cơ sở L=3200 (mm), Chiều cao tọa độ trọng
tâm
hg = 1400 (mm).Tải trọng tác dụng lên cầu sau Z 2 =
15000N.
a) Hãy xác định góc dốc giới hạn mà ôtô bị lật đổ khí đứng yên quay đầu
xuống dốc.
b) Hệ số bám =0,7. Hãy xác định góc dốc giới hạn mà ôtô bị trượt, khi
đứng yên quay đầu xuống dốc. Xe có phanh tay bố trí ở cầu sau.
CÂU 4:(2,5 điểm) Một xe ôtô có khối lượng 1500Kg. chiều dài cơ sở
L=2,4m, khoảng cách từ tọa độ trọng tâm đến cầu trước a= 0,8m,
chiều cao tọa độ trọng tâm hg=1m. Được phanh đến giới hạn bám
trên đường nằm ngang có hệ số bám =0,8. Bỏ qua lực cản không
khí và lực cản lăn.


a) Hãy xác định gia tốc phanh cực đại của xe.
b) Xác định tỷ lệ phân bố lực phanh lên 2 cầu.

Ngày 15 tháng 6 năm 2015
TRƯỞNG BỘ MÔN Ô TÔ

GIÁO VIÊN SOẠN ĐỀ

Nguyễn Ngọc Thạnh

Ngô Phi Long


ĐÁP ÁN ĐỀ 1
CÂU 1: Các loại bán kính bánh xe:
(0,5 điểm)


Bán kính thiết kế: Được xác đònh theo kích thước tiêu chuẩn, ký hiệu là 
ro 
Ví dụ lốp có ký hiệu B – d thì 
(0,5 điểm)

Bán kính tónh: Được đo bằng khoảng cách từ tâm trục bánh 
xe đến mặt phẳng của đường khi bánh xe đứng yên và chòu tải 
trọng thẳng đứng, ký hiệu là rt .


(0,5 điểm)


Bán kính động lực học: Được đo bằng khoảng cách từ tâm 
trục bánh xe đến mặt phẳng của đường khi bánh xe lăn, ký hiệu 
rd . Bán kính này phụ thuộc tải trọng thẳng đứng, áp suất không 
khí trong lốp, moment xoắn Mk, hoặc là moment phanh Mp và lực ly 
tâm khi bánh xe quay.


(0,5 điểm)

Bán kính lăn;  Được xem là bán kính giả đònh, ký  hiệu rl. 
Bánh xe giả đònh này không bò biến dạng khi làm việc, không bò 
trượt lết, trược quay thì có cùng tốc độ tònh tiến và tốc độ quay 
như bánh xe thực tế.


(0,5 điểm)

Bán kính làm việc trung bình: trong tính toán thường thường 
sử dụng bán kính bánh xe có kể đến biến dạng của lốp do ảnh 
hưởng các thông số kể trên. Bán kính nay so với thực tế sai lệch 
không lớn, được gọi là bán kính làm việc trung bùnh. Ký hiệu rb


  =
       : Bán kính thiết kế của xe.
                  : Hệ số kể đến sự biến dạng của lốp.
Lốp áp suất thấp 
Lốp áp suất cao  



CÂU 2: Trình bày phương trình cân bằng công suất của ôtô. (2,5 điểm).
(0,5 điểm).
Phương trình cân bằng công suất của ô tô khi chuyển động được biểu thị
bằng:
Ne = Nt + Nf + Nw Ni Nj
(0,5 điểm)
Trong đó:
Ne: công suất phát ra của động cơ.
Nt: công suất tiêu hao cho ma sát trong hệ thống truyền lực.
Nf: công suất tiêu hao để thắng lực cản lăn.
Nw: công suất tiêu hao để thắng lực cản không khí.
Ni: công suất tiêu hao để thắng lực cản dốc.
Nj: công suất tiêu hao để thắng lực cản quán tính.
(0,5điểm)
Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động.
Nk=Ne-Nt=Ne. t
Nk = Ne. t = Nf + Nw Ni Nj
(0,5điểm).
t : Hiệu suất của hệ thống truyền lực.
Nf = G.f.cos .V : công suất tiêu hao do cản lăn của bánh xe.
Ni = G.sin .V : công suất cản dốc.
Nw = K.F.V2 : công suất cản không khí.
Nj= m.j.V : công suất tiêu hao do lực quán tính khi tăng tốc.
(0,5điểm)
Thế vào ta được:
Nk = Ne –Nt =Ne. . t = G.f.cos .V G.sin .V + K.F.V2 m.j.V
CÂU 3:
a) Xác định góc dốc giới hạn mà ôtô bị lật đổ khí đứng yên quay đầu xuống
dốc.
Vẽ hình. (1 điểm)



(0,5 điểm)
Khi ô tô bắt đầu bị lật đổ thì Z2=0
Áp dụng công thức ta được:
b) Xác định góc dốc giới hạn mà ôtô bị trượt, khi đứng yên quay đầu xuống
dốc. Phanh tay xe bố trí ở cầu sau.
(0,5 điểm)
Khi ô tô bắt đầu bị trượt: Pp2=Pi. Do phanh tay xe được bố trí ở cầu sau ta
có:
Z2. = G.sin (*)
(0,5 điểm)
Tính Z2, ta lấy tổng moment tị O1=0, =0
Thay Z2 vào phương trình * ta được
CÂU 4: Hình vẽ (1 điểm).

(0,5 điểm)
a) Hãy xác định gia tốc phanh cực đại của xe
Lực phanh cực đại tại các bánh xe: Pp1+Pp2 = G.
Lực quán tính: Pj = m.j
Khi phanh lực phanh dùng để khắc phục lực quán tính. Ta có:
Pp1+Pp2 = Pj G. = m.j
[m/s2]
b) Tỷ lệ phân bố lực phanh lên 2 cầu:


(0,5 điểm)
Tính Z1: Z1.L-G.b-Pj.hg=0
Tính Z2: Z2.L-G.a+Pj.hg=0
(0,5 điểm)

Thay vào phương trình:



×