Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương – Chương 1: Cấu trúc tuần hoàn của tinh thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 38 trang )

 VẬT LÝ CHẤT RẮN ĐẠI CƯƠNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG:
ĐỖ NGỌC UẤN
GIÁO TRÌNH VẬT LÝ CHẤT RẮN ĐẠI CƯƠNG
NXB KHOA HỌC &KỸ THUẬT
HÀ NỘI 2003
LƯU Ý: INTRODUCTION TO SOLID STATE 
PHYSICS
           CỦA C. KITTEL


Nội dung
Tuần
1 Chương I: Cấu trúc tuần hoàn của 
tinh thể
2 Tiếp Chương I
3 Chương II: Tính chất cơ học của 
vật rắn tinh thể
4 Tiếp Chương II
5 Chương III: Phonon và dao động 
mạng
6 Chương IV: Tính chất nhiệt của 
các chất điện môi


Tiếp Chương IV, Bài tập
Bài tập các chương 1, 2, 3, 4
Kiểm tra giữa kì, Chương V: Khí điện tử tự do Fermi
Tiếp Chương V: Khí điện tử tự do Fermi
Chương VI: Lý thuyết vùng năng lượng
Tiếp chương VI: Lý thuyết vùng năng lượng, 


chương VII: Mặt Fermi trong kim loại
13  Tiếp chương VII: Mặt Fermi trong kim loại . Bài tập 
chương: 5, 6
14 Chương VIII: Các tinh thể bán dẫn, chương IX: Tính 
diêu dẫn
15 Chương X:Các tính chất của điện môi, chương XI: 
Tính chất từ của chất rắn, chương XII: Chất rắn vô 
định hình
7
8
9
10
11
12


Chương I
CẤU TRÚC TUẦN HOÀN CỦA TINH THỂ

Tinh thể và vô định hình
Tinh thể: Có trật tự xa, tuần hoàn
Vô định hình: Trật tự gần, vô trật tự
• Môi trường không liên tục: Khi bước sóng 
khảo sát nhỏ hơn hoặc bằng khoảng cách giữa 
các nguyên tử (  <= a)
• Môi trường liên tục: khi bước sóng khảo sát 
lớn hơn khoảng cách giữa các nguyên tử (  > 
a)



I. Mô hình cấu trúc tuần hoàn của vật 
rắn tinh thể :Phép tịnh tiến...
• Tịnh tiến đi một véc tơ tịnh tiến­> lặp lại 
như điểm xuất phát 
• Tịnh tiến ô cơ sở lấp đầy không gian
B
a

B’

T = na


T


n1a



 


r ' r n1a n 2 b n 3c                                                                            (1.1) 
 
 
 
 

 


 

 

 

 

 

 

 

  




                          
r                                  T      

            a  



                         b                                                       
T


                                     r '  


H 1.1 Mạng, véc tơ tịnh tiến cơ sở  a , b và véc tơ tịnh tiến  T  trong không gian 2 chiều 



n1a n 2 b


c

a


b


T




n1a n 2 b n 3c


Mạng
Cơ sở có 1 
đến vạn 
nguyên tử

Nguyên tử thứ i của cơ sở có toạ 
độ so với điểm của nỳt mạng nó 




gắn vào:

ri

x ia

yi b z ic

0<=xi,yi,zi<1

Mạng+Cơ sở = Cấu trúc tinh thể


 Ô cơ bản : ô cơ bản là ô đơn vị mà nhờ các phép tịnh 

tiến nó  ta có thể  lấp đầy toàn bộ không gian của cấu 
trúc tinh thể. Th
ể tích của ô cơ bản được tính theo:      



                     .                        . 
ở đây dấu chấm (.) là 
V a. (b x c)

tích vô hướng, dấu (x) là tích véctơ.

Ô nguyên thuỷ : là ô cơ bản có thể tích nhỏ nhất. Cơ sở 
gắn với điểm mạng của ô nguyên thuỷ gọi là cơ sở 
nguyên thuỷ. Cơ sở nguyên thuỷ là cơ sở có số nguyên tử 
ít nhất.
Ngoài ra còn có cách xác định ô nguyên thuỷ theo cách 
chọn ô có thể tích Vc theo Vigner ­ Seitz với các bước 
sau:  Nối nút gốc với các nút gần nhất, dựng mặt 
vuông góc với đoạn vừa nối tại điểm giữa, phần 
không gian giới hạn bên trong các mặt đó chính là ô 
Vigner ­Seitz.


....và phép đối xứng điểm
•Phép quay: Quay tinh thể quanh 1trục qua điểm bất 
kì đi 1 góc bằng 2 /n tinh thể trùng như ban đầu  ­> 
trục đối xứng bậc n.
•Đối xứng gương qua mặt phẳng m chứa trục quay
• Kí hiệu n

m



n
• Phép nghịch đảo: Sau phép          thì                       
r
r
m


•kí hiệu  n
•Tập hợp các phép đối xứng điểm là nhóm điểm của tinh thể
•Phải phù hợp với phép tịnh tiến: n=1, 2, 3, 4, 6, 8, 9

Không có bậc 5 và bậc 7


Phép tịnh tiến:


b


r

c


T


a


r

r

T


 
r T

  
2a b 2 c


Phép quay:

Quay tinh thể quanh 1trục qua điểm bất kì đi 1 
góc bằng 2 /4 tinh thể trùng như ban đầu    ­> 
trục đối xứng bậc 4.


Đối xứng gương qua mặt phẳng m


Nhóm điểm
4 2
3
m m


m r

n=3


r



c


b


a

n=2

n=4

Phép quay+đối xứng gương


MẠNG
1.Nghiêng 
2.Vuông 
3.Lụcgiác 
4.Chữ nhật 
5.Chữ nhật tâm 

Ô CƠ BẢN
Hình bình hành: a      b;      900 
Hình vuông      : a  =  b;     = 900 
Hình thoi 600    : a  =  b;     = 1200 
Hình chữ nhật  : a     b;    =  900 
Hình chữ nhật  : a      b;    = 900 


NHÓM ĐIỂM ĐỐI  XỨNG

4mm 
6mm 
2mm 
2mm 




       


        b                       1                                          2                                         3   
 
 
 
 
               4                                                        5 
 
H. 1. 4. Mạng Bravais hai chiều. Trục quay vuông góc với mặt phẳng giấy. 


TINH THỂ
1.Ba nghiêng 
   ( Triclinic ) 

SỐ Ô CƠ 
BẢN



KÍ HIỆU

ĐẶC TÍNH



a   b   c   a 
            


c

 


a
2.Một nghiêng 
   ( Monoclinic ) 

z


c


b

x



P,C 


a

NHÓM ĐIỂM                  
ĐỐI XỨNG

1 1 1 

P­Primitive


b

y
a   b   c   a 
 =    = 90o     

C­Centered  
(Side)
2
11  
m


3.Thoi / Trực thoi 
   ( Orthorhombic ) 


4.Mặt thoi 
   ( Trigonal ) 





P,C,I,F 



a   b   c   a 
 =  =   = 90o 

a =b = c 
120o >   =  =     90o 

I­ Innert
F­ Face centered

2 2 2
 
mmm

2
3  
m



5.Bốn phương 
   ( Tetragonal ) 



P,I 

a = b   c 
 =  =   = 90o 

4 2 2
 
mmm

BCC­ Body Centered Cubic
FCC­ Face Centered Cubic
6.Lập phương 
   ( Cubic ) 



P,I,F 

a =b = c 
 =  =   = 90o 

4 2
3  
m m



Cấu trúc xếp khít trong mạng 
Xếp khít c
ủa các nguyên tử
LPTM

Mặt xếp khít


Mặt xếp khít (111)
A

C

B

C

B
A

Xếp trên mặt (100)
Trật tự xếp của tinh thể 
LPTM là: ABCABCABC...

(100)
(200)
(100)



7.Sáu phương 
   ( Hexagonal ) 





Trật tự xếp của tinh thể 
SPXK là: ABABABAB...

a =b   c 
 =  =90o    = 120o 

6 2 2
 
mmm


LPĐG, LPTK, 
LPTM
BPĐG, BPTK
TTĐG, TTTK, TTTM, TTTĐ

SP 

MNĐG, MNTĐ
BN

Mặt Thoi



Vị trí và định hướng của mặt tinh thể
Trước  tiên  phải  chọn  3  trục  toạ  độ  là  3 
trục  tinh  thể  không  nằm  cùng  một  mặt 
phẳng. 
• Toạ độ của một  nút mạng bằng bội số 
của  a,  b,  c.  Chỉ  số  của  một  phương  tinh 
thể  được  xác  định  bởi  toạ  độ  của  nút 
mạng gần gốc nhất. Đây chính là chỉ số 
của mặt mạng vuông góc với phương đó.
• Chỉ số Miller của mặt như sau:


3 điểm ở đó mặt phẳng cắt các trục 
toạ độ, lấy giá trị nghịch đảo: 3, 1, 
2
2 => 1/3, 1, 1/2
• Quy đồng mẫu số các phân số với 
(263)
mẫu số chung nhỏ nhất: 2/6, 6/6, 3/6 
1
Chỉ số Miller là chính là các tử số: 2, 6, 
3
3
• Kí hiệu chỉ số là (hkl) của từng mặt 
riêng biệt hay một họ mặt song song: 
(263)  {hkl}
• Ký hiệu các phương là [hkl]; Trong mạng lập 
phương, phương [110] vuông góc với mặt (110)
• Đối với mạng sáu phương có thêm một chỉ số 

(hkil), trong đó i = ­(h+k).


ảnh nhiễu xạ điện 
tử

GIẢ TINH THỂ

o

ảnh HVĐT Tinh 
thể Al­Mn­Cd


mô hình cấu trúc

Các lớp nguyên tử


×