Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.72 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA HÓA 10 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 554

Họ tên thí sinh:................................................SBD:......................

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;
Zn=65;Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu
hình đã cho?

1s2
A. Nguyên tử có 7 electron
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân

2s2
2p3
B. Lớp ngoài cùng có 3 electron
D. Nguyên tử có 2 lớp electron

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn.
B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào.
C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.


Câu 3: Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Na+
B. Cu2+
C. ClD. O2Câu 4: : Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.

B.

+

→α +

C.

D.

Câu 5: electron cuối cùng của X(Z=30) có 4 số lượng tử:
A. n=3; l=2;ml =0;ms=+1/2
B. n=4; l=0; ml =0; ms= -1/2
C. n=3; l=2; ml =2; ms= -1/2
D. n=4; l=0; ml =0; ms=+1/2
Câu 6: Sau một thời gian thì khối lượng của một tượng gỗ còn lại bằng 0,8 lần khối lượng của mẫu gỗ
cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C(có trong gỗ) là 5600 năm. Tuổi của
tượng gỗ đó là :
A. 1900 năm
B. 2016 năm
C. 1802 năm
D. 1890 năm
Câu 7: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm thì 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã
thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 12 giờ.
B. 8 giờ.
C. 6 giờ.
D. 4 giờ.
Câu 8: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g. Sau
1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A. 1,9375 g
B. 0,0625g
C. 1,25 g
D. một đáp án khác
Câu 9: Chọn câu sai : Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z thì
A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7
B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng dần.
C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần.
D. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
Câu 10: Chọn câu đúng:
Một trong các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
Mã đề thi 554 - Trang số : 1


B. Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Câu 11: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố đều giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa của các nguyên tố nói chung tăng dần.
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
Câu 12: Dãy sắp xếp nguyên tử, ion có bán kính tăng dần là :

A. Ne; Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+; Ne
2+
+
2C. Mg ; Na ; Ne ; F ; O
D. Mg2+; Na+ ; Ne; O2- ; FCâu 13: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí đúng của các nguyên
tố trong Bảng tuần hoàn là :
A. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
B. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
C. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
D. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 97,26% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là:
A. 38,8%.
B. 35,5%.
C. 60,00%.
D. 50,00%.
Câu 15: Tổng số hạt proton trong một phân tử YO3 là 40. Y tạo hợp chất với kim loại M có công thức là
400
MY, trong đó Y chiếm
% về khối lượng. Kim loại M là :
9
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Fe
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại X ở nhóm IIA vào 21,9 gam dung dịch HCl 20% thì thu
được 1,344 lít khí H2 (đkct) và dung dịch Y. Xác định X và C% của dung dịch Y.
A. Ba và 11,67%
B. Mg và 24,55 %

C. Ca và 28,68%
D. Mg và 26,86 %
Câu 17: Dãy gồm các chất có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử là:
A. CH4, H2O, NH3
B. H2O, HF
C. HCl, O3, H2S

D. Cl2, H2O

Câu 18: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa:
A. sp2.
B. sp3.
C. sp.

D. sp3d

Câu 19: Phân tử nào sau đây có góc liên kết lớn nhất:
A. CH4
B. H2O
C. NH3

D. H2S

Câu 20: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeCl2 tương ứng là :
A. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.
B. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
C. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.
D. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.
Câu 21: Dãy các chất nào sau đây có nhiệt độ sôi giảm dần
A. NaCl > H2O > H2S > H2

B. H2S > H2 > NaCl > H2O
C. H2O > NaCl > H2S > H2
D. H2S > NaCl > H2O > H2
Câu 22: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân
tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 40 và 40
B. 40 và 60
C. 60 và 100
D. 60 và 80
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
Mã đề thi 554 - Trang số : 2


D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố
hóa học.
Câu 24: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

(1)

2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O

(2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa - khử nội phân tử.
C. tự oxi hóa - khử.


B. oxi hóa - khử nhiệt phân.
D. không oxi hóa - khử.

Câu 25: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
A. -2, -1, -2, -0,5.
B. -2, -1, +2, -0,5.
C. -2, +1, +2, +0,5.
D. -2, +1, - 2, +0,5.
Câu 26: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O
Đây là quá trình :
A. oxi hóa.

B. khử.

C. bị khử.

D. tự oxi hóa - khử.

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 3 và 22.
B. 3 và 18.
C. 3 và 10.
Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O

D. 3 và 12.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong

phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1
B. 1 : 3
C. 5 : 1
D. 1 : 5.
Câu 29: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH-  ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là :
A. 3 và 1.
B. 1 và 2.
C. 2 và 3.
D. 3 và 2.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc nóng, sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 13,44lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X
là:
A. 32,67%
B. 78,05%
C. 21,95%
D. 67,33%
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 554 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA HÓA 10 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)

MÃ ĐỀ THI: 677

Họ tên thí sinh:................................................SBD:......................

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;
Zn=65;Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa:
A. sp.
B. sp2.
C. sp3d

D. sp3.

Câu 2: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

(1)

2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O

(2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. không oxi hóa - khử.
C. oxi hóa - khử nội phân tử.

B. oxi hóa - khử nhiệt phân.
D. tự oxi hóa - khử.


Câu 3: electron cuối cùng của X(Z=30) có 4 số lượng tử:
A. n=4; l=0; ml =0; ms= -1/2
B. n=3; l=2; ml =2; ms= -1/2
C. n=3; l=2;ml =0;ms=+1/2
D. n=4; l=0; ml =0; ms=+1/2
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong
phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 5 : 1
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 1 : 5.
Câu 5: Phân tử nào sau đây có góc liên kết lớn nhất:
A. H2S
B. H2O
C. NH3

D. CH4

Câu 6: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí đúng của các nguyên tố
trong Bảng tuần hoàn là :
A. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
B. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
C. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
D. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
Câu 7: Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Cu2+
B. O2C. Na+
D. ClCâu 8: Sau một thời gian thì khối lượng của một tượng gỗ còn lại bằng 0,8 lần khối lượng của mẫu gỗ
cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C(có trong gỗ) là 5600 năm. Tuổi của

tượng gỗ đó là :
A. 1890 năm
B. 1802 năm
C. 1900 năm
D. 2016 năm
Câu 9: Dãy sắp xếp nguyên tử, ion có bán kính tăng dần là :
A. Ne; Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+; Ne
2+
+
2C. Mg ; Na ; Ne; O ; F
D. Mg2+ ; Na+ ; Ne ; F-; O2Câu 10: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeCl2 tương ứng là :
A. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.
B. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
C. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.
D. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.

Mã đề thi 677 - Trang số : 1


Câu 11: Chọn câu đúng:
Một trong các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố có số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Câu 12: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH-  ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là :
A. 2 và 3.
B. 3 và 1.
C. 1 và 2.
D. 3 và 2.

Câu 13: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g.
Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A. 1,9375 g
B. 0,0625g
C. 1,25 g
D. một đáp án khác
Câu 14: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân
tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 40 và 40
B. 60 và 100
C. 40 và 60
D. 60 và 80
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 3 và 22.
B. 3 và 10.
C. 3 và 18.

D. 3 và 12.

Câu 16: Dãy các chất nào sau đây có nhiệt độ sôi giảm dần
A. H2S > H2 > NaCl > H2O
B. H2O > NaCl > H2S > H2
C. H2S > NaCl > H2O > H2
D. NaCl > H2O > H2S > H2
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 97,26% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là:
A. 38,8%.

B. 50,00%.
C. 60,00%.
D. 35,5%.
Câu 18: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu
hình đã cho?

1s2
A. Nguyên tử có 2 lớp electron
C. Lớp ngoài cùng có 3 electron

2s2
2p3
B. Nguyên tử có 7 electron
D. Nguyên tử có 3 electron độc thân

Câu 19: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O
Đây là quá trình :
A. oxi hóa.

B. bị khử.

C. khử.

Câu 20: Dãy gồm các chất có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử là:
A. HCl, O3, H2S
B. CH4, H2O, NH3
C. H2O, HF

D. tự oxi hóa - khử.
D. Cl2, H2O


Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại X ở nhóm IIA vào 21,9 gam dung dịch HCl 20% thì thu
được 1,344 lít khí H2 (đkct) và dung dịch Y. Xác định X và C% của dung dịch Y.
A. Mg và 26,86 %
B. Mg và 24,55 %
C. Ca và 28,68%
D. Ba và 11,67%
Câu 22: Tổng số hạt proton trong một phân tử YO3 là 40. Y tạo hợp chất với kim loại M có công thức là
400
MY, trong đó Y chiếm
% về khối lượng. Kim loại M là :
9
A. Mg
B. Ca
C. Fe
D. Ba
Mã đề thi 677 - Trang số : 2


Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc nóng, sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 13,44lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X
là:
A. 32,67%
B. 67,33%
C. 21,95%
D. 78,05%
Câu 24: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
A. -2, +1, - 2, +0,5.
B. -2, -1, -2, -0,5.

C. -2, +1, +2, +0,5.
D. -2, -1, +2, -0,5.
Câu 25: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm thì 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã
thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ.
B. 4 giờ.
C. 8 giờ.
D. 6 giờ.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố
hóa học.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào.
B. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
C. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn.
D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.
Câu 28: Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.

B.

+

→α +

C.


D.

Câu 29: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa của các nguyên tố nói chung tăng dần.
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố đều giảm dần.
Câu 30: Chọn câu sai : Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z thì
A. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng dần.
C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần.
D. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 677 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA HÓA 10 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 800

Họ tên thí sinh:................................................SBD:......................

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;

Zn=65;Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu
hình đã cho?

1s2
A. Nguyên tử có 2 lớp electron
C. Lớp ngoài cùng có 3 electron

2s2
2p3
B. Nguyên tử có 3 electron độc thân
D. Nguyên tử có 7 electron

Câu 2: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeCl2 tương ứng là :
A. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.
B. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.
C. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.
D. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
Câu 3: Sau một thời gian thì khối lượng của một tượng gỗ còn lại bằng 0,8 lần khối lượng của mẫu gỗ
cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C(có trong gỗ) là 5600 năm. Tuổi của
tượng gỗ đó là :
A. 1890 năm
B. 1802 năm
C. 1900 năm
D. 2016 năm
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 3 và 12.
B. 3 và 10.

C. 3 và 22.

D. 3 và 18.

Câu 5: Dãy sắp xếp nguyên tử, ion có bán kính tăng dần là :
A. Mg2+ ; Na+ ; Ne ; F-; O2B. Ne; Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2C. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+; Ne
D. Mg2+; Na+ ; Ne; O2- ; FCâu 6: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí đúng của các nguyên tố
trong Bảng tuần hoàn là :
A. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
B. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
C. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
D. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
Câu 7: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm thì 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã
thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 6 giờ.
B. 8 giờ.
C. 4 giờ.
D. 12 giờ.
Câu 8: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O
Đây là quá trình :
A. bị khử.

B. oxi hóa.

C. khử.

D. tự oxi hóa - khử.

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố

hóa học.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Mã đề thi 800 - Trang số : 1


C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
Câu 10: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa:
A. sp.
B. sp3.
C. sp3d

D. sp2.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại X ở nhóm IIA vào 21,9 gam dung dịch HCl 20% thì thu
được 1,344 lít khí H2 (đkct) và dung dịch Y. Xác định X và C% của dung dịch Y.
A. Ba và 11,67%
B. Mg và 26,86 %
C. Mg và 24,55 %
D. Ca và 28,68%
Câu 12: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g.
Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A. 1,9375 g
B. 0,0625g
C. 1,25 g
D. một đáp án khác
Câu 13: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố đều giảm dần.
B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
C. Năng lượng ion hóa của các nguyên tố nói chung tăng dần.

D. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
Câu 14: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
A. -2, -1, -2, -0,5.
B. -2, +1, - 2, +0,5.
C. -2, -1, +2, -0,5.
D. -2, +1, +2, +0,5.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc nóng, sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 13,44lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X
là:
A. 67,33%
B. 78,05%
C. 21,95%
D. 32,67%
Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong
phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1
B. 1 : 5.
C. 5 : 1
D. 1 : 3
Câu 17: Dãy gồm các chất có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử là:
A. Cl2, H2O
B. CH4, H2O, NH3
C. H2O, HF

D. HCl, O3, H2S

Câu 18: electron cuối cùng của X(Z=30) có 4 số lượng tử:
A. n=4; l=0; ml =0; ms=+1/2

B. n=3; l=2;ml =0;ms=+1/2
C. n=4; l=0; ml =0; ms= -1/2
D. n=3; l=2; ml =2; ms= -1/2
Câu 19: Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.

B.

+

→α +

C.

D.

Câu 20: Chọn câu sai : Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z thì
A. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần.
B. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
C. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7
D. Bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng dần.
Câu 21: Chọn câu đúng:
Một trong các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng.
Câu 22: Phân tử nào sau đây có góc liên kết lớn nhất:
A. H2O
B. CH4

C. H2S
Mã đề thi 800 - Trang số : 2

D. NH3


Câu 23: Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Cu2+
B. Na+
C. O2D. ClCâu 24: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH-  ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là :
A. 3 và 1.
B. 2 và 3.
C. 1 và 2.
D. 3 và 2.
Câu 25: Tổng số hạt proton trong một phân tử YO3 là 40. Y tạo hợp chất với kim loại M có công thức là
400
MY, trong đó Y chiếm
% về khối lượng. Kim loại M là :
9
A. Mg
B. Ba
C. Ca
D. Fe
Câu 26: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân
tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 40 và 60
B. 60 và 100
C. 60 và 80
D. 40 và 40
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào.
C. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.
D. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn.
Câu 28: Dãy các chất nào sau đây có nhiệt độ sôi giảm dần
A. NaCl > H2O > H2S > H2
B. H2S > NaCl > H2O > H2
C. H2O > NaCl > H2S > H2
D. H2S > H2 > NaCl > H2O
Câu 29: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

(1)

2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O

(2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. không oxi hóa - khử.
C. oxi hóa - khử nhiệt phân.

B. oxi hóa - khử nội phân tử.
D. tự oxi hóa - khử.

Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 97,26% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là:
A. 38,8%.
B. 50,00%.

C. 35,5%.
D. 60,00%.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 800 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA HÓA 10 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 923

Họ tên thí sinh:................................................SBD:......................

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;
Zn=65;Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại X ở nhóm IIA vào 21,9 gam dung dịch HCl 20% thì thu
được 1,344 lít khí H2 (đkct) và dung dịch Y. Xác định X và C% của dung dịch Y.
A. Mg và 26,86 %
B. Mg và 24,55 %
C. Ca và 28,68%
D. Ba và 11,67%
Câu 2: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g. Sau
1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A. 1,9375 g

B. 0,0625g
C. 1,25 g
D. một đáp án khác
Câu 3: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH-  ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là :
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 3 và 1.
D. 3 và 2.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 97,26% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là:
A. 60,00%.
B. 35,5%.
C. 38,8%.
D. 50,00%.
Câu 5: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

(1)

2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O

(2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa - khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa - khử.

B. không oxi hóa - khử.
D. oxi hóa - khử nội phân tử.


Câu 6: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu
hình đã cho?

1s2
A. Nguyên tử có 3 electron độc thân
C. Nguyên tử có 2 lớp electron

2s2
2p3
B. Nguyên tử có 7 electron
D. Lớp ngoài cùng có 3 electron

Câu 7: Dãy các chất nào sau đây có nhiệt độ sôi giảm dần
A. NaCl > H2O > H2S > H2
B. H2O > NaCl > H2S > H2
C. H2S > NaCl > H2O > H2
D. H2S > H2 > NaCl > H2O
Câu 8: Chọn câu đúng:
Một trong các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
B. Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
D. Các nguyên tố có số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử như nhau được xếp thành một hàng.
Câu 9: Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Cu2+
B. O2C. Na+
D. ClMã đề thi 923 - Trang số : 1



Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố
hóa học.
Câu 11: Các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí đúng của các nguyên
tố trong Bảng tuần hoàn là :
A. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
B. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
C. X ở nhóm IA, chu kỳ 3 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 2 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
D. X ở nhóm IA, chu kỳ 2 ; Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3 ; Z ở nhóm VIIIA, chu kỳ 2
Câu 12: Dãy gồm các chất có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử là:
A. CH4, H2O, NH3
B. H2O, HF
C. Cl2, H2O

D. HCl, O3, H2S

Câu 13: Phân tử nào sau đây có góc liên kết lớn nhất:
A. NH3
B. H2S
C. H2O

D. CH4

Câu 14: Chọn câu sai : Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z thì
A. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần.
B. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
C. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7

D. Bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng dần.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc nóng, sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 13,44lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X
là:
A. 67,33%
B. 21,95%
C. 32,67%
D. 78,05%
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
B. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.
C. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn.
D. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào.
Câu 17: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeCl2 tương ứng là :
A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
B. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.
C. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.
D. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.
Câu 18: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
C. Năng lượng ion hóa của các nguyên tố nói chung tăng dần.
D. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố đều giảm dần.
Câu 19: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm thì 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân
rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 6 giờ.
B. 4 giờ.
C. 12 giờ.
D. 8 giờ.

Câu 20: Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.

B.

+
C.

Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
Mã đề thi 923 - Trang số : 2

→α +
D.


A. 3 và 18.

B. 3 và 10.

C. 3 và 12.

D. 3 và 22.

Câu 22: Dãy sắp xếp nguyên tử, ion có bán kính tăng dần là :
A. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+; Ne
B. Mg2+ ; Na+ ; Ne ; F-; O2C. Mg2+; Na+ ; Ne; O2- ; FD. Ne; Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2Câu 23: Sau một thời gian thì khối lượng của một tượng gỗ còn lại bằng 0,8 lần khối lượng của mẫu gỗ
cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C(có trong gỗ) là 5600 năm. Tuổi của
tượng gỗ đó là :

A. 1900 năm
B. 1890 năm
C. 1802 năm
D. 2016 năm
Câu 24: Tổng số hạt proton trong một phân tử YO3 là 40. Y tạo hợp chất với kim loại M có công thức là
400
MY, trong đó Y chiếm
% về khối lượng. Kim loại M là :
9
A. Ba
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Câu 25: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
A. -2, +1, - 2, +0,5.
B. -2, -1, -2, -0,5.
C. -2, -1, +2, -0,5.
D. -2, +1, +2, +0,5.
Câu 26: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa:
A. sp3d
B. sp2.
C. sp3.
Câu 27: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O

D. sp.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong
phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 5 : 1
B. 1 : 3

C. 3 : 1
D. 1 : 5.
Câu 28: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân
tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 60 và 80
B. 40 và 40
C. 60 và 100
D. 40 và 60
Câu 29: electron cuối cùng của X(Z=30) có 4 số lượng tử:
A. n=4; l=0; ml =0; ms= -1/2
B. n=4; l=0; ml =0; ms=+1/2
C. n=3; l=2; ml =2; ms= -1/2
D. n=3; l=2;ml =0;ms=+1/2
Câu 30: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+  NO + 2H2O
Đây là quá trình :
A. tự oxi hóa - khử.

B. khử.

C. bị khử.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 923 - Trang số : 3

D. oxi hóa.



×