Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 57 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MÔN VẬT LÍ 11 NĂM 2019-2020

(CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT thành phố
Đà Nẵng
2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên
Lương Thế Vinh
3. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Đoàn Thượng
4. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Kim Sơn A
5. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Lương Văn Cù
6. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Chí Thanh (Khối KHTN)
7. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Chí Thanh (Khối KHXH)
8. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Đình Chiểu
9. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Nguyễn Huệ
10. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Phan Đình Phùng
11. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Phan Huy Chú
12. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Phan Ngọc Hiển
13. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT


Phú Lâm
14. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Quang Trung
15. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT
Vấp Lò 2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2019 - 2020
Môn: Vật lý 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 03 trang)

Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn trên Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng
với phương án trả lời đúng của mỗi câu.
Họ và tên học sinh:..............................................Lớp: ................................................
Số báo danh: ...................Phòng thi :............... Trường THPT ……………………..

Mã đề: 216

Câu 1: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu
chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức

A. mgl (1 - cosα).
B. mgl (3 - 2cosα).
C. mgl (1 + cosα).

D. mgl (1 - sinα).
Câu 2: Đặt điện áp u = 120cos(2ft) (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
thuần R = 100 , cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Với f = f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
là I = 0,6 2 A Nếu điều chỉnh f = 1,2f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch sẽ
A. giảm.

B. giảm 1,2 lần.

C. bằng 0,72 2 A

D. không đổi.

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) (U và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch gồm
biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R = R 1 và
R = R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1. Hệ số công suất của đoạn mạch
ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là
2 2
1
1
3
3
1
1
2 2
A.
B. và
.
C.
.
D. và

.
và .

3
3
3
3
2
2
2
2
Câu 4: Biên độ của một chất điểm dao động điều hoà phụ thuộc vào
A. cách kích thích và việc chọn gốc thời gian.
B. cách kích thích ban đầu.
C. cách kích thích và việc chọn gốc toạ độ.
D. việc chọn gốc toạ độ và gốc thời gian.
Câu 5: Nếu tăng điện dung C của tụ điện lên gấp đôi và giảm tần số f của dòng điện xoay chiều qua tụ
điện còn một nửa thì dung kháng ZC của tụ điện sẽ
A. không thay đổi.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = 40 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm
0,4
biến trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
(H). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên

đoạn mạch đạt cực đại. Công suất cực đại này bằng
A. 40W.
B. 80W.

C. 20W.
D. 10W.
Câu 7: Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có hai bụng sóng. Sóng
dừng có bước sóng bằng
A. 1m.
B. 0,25m.
C. 0,5m.
D. 2m.
Câu 8: Chọn câu đúng?
A. Mức cường độ âm là năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích.
B. Khi mức cường độ âm bằng 2(B) thì cường độ âm chuẩn lớn gấp 100 lần cường độ âm.
C. Khi mức cường độ âm bằng 20 (dB) thì cường độ âm lớn gấp 100 lần cường độ âm chuẩn.
D. Khi mức cường độ âm bằng 20 (dB) thì cường độ âm lớn gấp 20 lần cường độ âm chuẩn.
Câu 9: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lí
A. tần số âm và tốc độ âm.
B. bước sóng và tốc độ âm.
C. cường độ âm và bước sóng.
D. mức cường độ âm.
Trang 1/3 - Mã đề thi 216


Câu 10: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(5πt +


) (cm;s) . Trong 1 giây
6

đầu tiên chất điểm đi qua vị trí cân bằng được
A. 4 lần.
B. 5 lần.


C. 6 lần.
D. 7 lần.

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(t - ) (V) vào một đoạn mạch thì cường độ dòng điện
6

qua mạch có dạng i = I0cos(t + ) (A). Nhận định nào sau đây đúng.
3
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm.
B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện.
C. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
D. Đoạn mạch có điện trở thuần và tụ điện ghép nối tiếp.
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng? Sóng âm
A. lan truyền được trong tất cả các môi trường vật chất và cả trong chân không.
B. lan truyền trong không khí nhanh hơn trong chất lỏng.
C. lan truyền trong chất lỏng nhanh hơn trong chất rắn.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 13: Một chất điểm có khối lượng 10g dao động điều hòa với biên độ 0,5 m và tần số góc là
10 rad/s. Lực kéo về cực đại tác dụng lên chất điểm là
A. 5N.
B. 0,5N.
C. 25N.
D. 2,5N.
Câu 14: Trong sóng dừng, độ lệch pha của hai phần tử môi trường nằm đối xứng qua một nút là
A. 2π (rad).
B. π/2 (rad).
C. 0 (rad).
D. π (rad).
Câu 15: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng

k = 45 N/m dao động điều hòa với biên độ 2cm, gia tốc cực đại có độ lớn 18m/s 2. Khối lượng của vật
nặng là
A. 50 g.
B. 5 g.
C. 5 kg.
D. 25 g.
Câu 16: Phương trình sóng tại nguồn điểm A trên mặt nước là u A = cos20t (cm;s). Tốc độ truyền sóng
là v = 2m/s. Sóng truyền đến điểm M cách A 10cm. Dao động tại M sẽ
A. cùng pha so với dao động tại A.
B. ngược pha so với dao động tại A.

C. vuông pha so với dao động tại A.
D. lệch pha
so với dao động tại A.
4
Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là:
5

x1 = A1cos(20t + ) (cm;s); x2 = 3cos(20t +
) (cm;s). Biết độ lớn vận tốc cực đại của vật là 1,4m/s.
6
6
Biên độ A1 của dao động thứ nhất bằng
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Câu 18: Một dao động u = Acos(t + ) truyền đi trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng  của
sóng truyền đi bằng
2 .v

2 .

.v
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.

2 .v
v
2
Câu 19: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trên mặt chất lỏng, người ta gây ra hai nguồn dao động
cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng bằng 3 m/s. Trên đoạn nối A và B, số
điểm có biên độ dao động cực đại và đứng yên lần lượt là
A. 9 và 10.
B. 9 và 8.
C. 7 và 8.
D. 7 và 6.
Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ, có biên độ lần
lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng tổng hợp không thể nhận giá trị
A. 10 cm.
B. 14 cm.
C. 16 cm.
D. 2 cm.

Trang 2/3 - Mã đề thi 216



Câu 21: Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng: x = 4cos(5t + /4) (cm;s). Nhận định
nào sau đây không đúng?
A. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 10 rad/s.
B. Tại vị trí vật có li độ 4cm thì động năng của vật bằng 0.
C. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 0,2s.
D. Tại vị trí vật có li độ 2cm thì động năng bằng thế năng.
Câu 22: Trong các thiết bị như quạt điện, tủ lạnh người ta nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng công suất của thiết bị.
B. giảm hao phí điện năng vô ích.
C. tăng điện áp ở hai đầu thiết bị.
D. tăng cường độ dòng điện qua thiết bị.
Câu 23: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, một học sinh
tính được giá trị trung bình của gia tốc trọng trường là g = 9,89851 m/s2 và sai số tuyệt đối của phép đo
là g = 0,141516 m/s2. Kết quả tính gia tốc được viết đúng là
A. g = 9,8985  0,141 (m/s2).
B. g = 9,898  0,141 (m/s2).
C. g = 9,899  0,142 (m/s2).
D. g = 9,89851  0,141516 (m/s2).
Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối
tiếp. Giả sử ban đầu đoạn mạch có tính cảm kháng. Để đoạn mạch xảy ra cộng hưởng ta phải:
A. giảm dần điện trở thuần của mạch.
B. giảm dần tần số góc .
C. tăng dần điện dung C của tụ.
D. tăng dần độ tự cảm L của cuộn dây.
Câu 25: Hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến lúc vật ở vị trí lực đàn hồi triệt
tiêu là t1. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất kể từ
lúc thả đến lúc vật ở vị trí lực kéo về đổi chiều là t2. Cả hai trường hợp vật đều dao động điều hòa và học

t
2
sinh đo được tỉ số 1  Tỉ số độ lớn gia tốc của vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
t2 3
A. 0,2.
B. 3,0.
C. 2,0.
D. 1,5.
Câu 26: Một sợi dây đàn hồi mảnh, rất dài, có đầu O dao động điều hòa với tần số f có giá trị trong
khoảng từ 45 Hz đến 68 Hz theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
3 m/s. Để điểm M cách O một đoạn 15 cm luôn dao động cùng pha với O thì giá trị của f là
A. 75 Hz.
B. 60 Hz.
C. 50 Hz.
D. 100 Hz.
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu vật nặng có khối lượng m thì chu kì dao động là 2s.
Nếu vật nặng có khối lượng m’ = 4m thì chu kì dao động là
A. 4s.
B. 2s.
C. 2 2 s.
D. 2 s.
2
Câu 28: Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos
t (V). Tại thời điểm t1,
T
T
điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u1 = 100 (V) và đang giảm thì ở thời điểm t2 = t1 + , điện áp tức
4
thời có giá trị
A. u2 = 100 3 V.

B. u2 = – 100 3 V.
C. u2 = 100 2 V.
D. u2 = – 100 2 V.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai về dao động cưỡng bức?
A. Dao động cưỡng bức chỉ xảy ra khi biên độ lực cưỡng bức lớn hơn lực cản môi trường.
B. Biên độ dao động cưỡng bức càng lớn nếu như biên độ lực cưỡng bức càng lớn.
C. Biên độ dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào pha ban đầu của lực cưỡng bức.
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
dây thuần cảm. Gọi U, UR, UL lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở và hai
đầu cuộn dây. Nhận định nào sau đây đúng?
A. U = UR + UL.
B. U = UR - UL.
C. U < UR + UL.
D. U > UR + UL.
----------- HẾT ---------Trang 3/3 - Mã đề thi 216


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH

MÔN: VẬT LÍ 11
Thời gian: 50 phút

Câu 1. Nếu đổi dấu cả hai điện tích điểm nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn và vị trí của chúng thì lực tương tác điện giữa hai
điện tích sẽ A. thay đổi độ lớn.
B. thay đổi phương.

C. không thay đổi.
D. điểm đặt.
Câu 2. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, đặt cố định tại 2 điểm M và N trong chân không. Vị trí đặt
điện tích điểm thứ ba để nó nằm cân bằng là
A. giữa hai điểm M và N.
B. trên tia đối của tia MN.
C. trên tia đối của tia NM.
D. không tồn tại vị trí nào thỏa mãn.
Câu 3. Đưa một quả cầu mang điện tích dương lại gần (không tiếp xúc) đầu A của một thanh trụ sắt AB trung hòa về điện.
Chạm tay vào đầu B của thanh sắt rồi bỏ tay ra thì thanh sắt bị nhiễm điện. Chọn phát biểu đúng.
A. Thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Tổng điện tích của thanh sắt bằng 0.
D. Thanh sắt đã nhận thêm proton.
Câu 4. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường sinh ra bởi một điện tích điểm Q âm có
A. chiều hướng ra xa Q.
B. chiều hướng về phía Q.
C. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ Q đến M.
D. độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ Q đến M.
Câu 5. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50 g mang điện tích q = -5.10-6 C được treo bằng một dây mảnh, không dãn,





không dẫn điện. Hệ trên được đặt trong trọng trường đều g và điện trường đều E có phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2.
Khi quả cầu cân bằng, dây treo không bị căng. Độ lớn E của cường độ điện trường đều là
A. 104 V/m.
B. 105 V/m.
C. 106 V/m.

D. 5.104 V/m.
Câu 6. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, thì
không phụ thuộc vào
A. vị trí các điểm A,
B. hình dạng của đường đi. C. giá trị của điện tích q.
D. cường độ điện trường.

Câu 7. Một electron khi vào trong điện trường đều có vận tốc ban đầu v 0 có độ lớn v0 = 106 m/s và cùng phương đường
sức điện. Cho khối lượng và điện tích của electron lần lượt là me = 9,1.10-31 kg, qe = -1,6.10-19
gấp đôi sau khi đi được quãng đường 3 cm thì chiều và độ lớn của cường độ điện trường là



C. Nếu vận tốc electron tăng



A. cùng chiều với v 0 , E = 2,84.104 V/m.

B. cùng chiều với v 0 , E = 284 V/m.

C. ngược chiều với v 0 , E = 284.104 V/m.

D. ngược chiều với v 0 , E = 284 V/m.





Câu 8. Điện dung của tụ điện có giá trị

A. phụ thuộc điện tích của nó.
B. phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
C. phụ thuộc vào cả điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
D. không phụ thuộc vào cả điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
Câu 9. Một tụ điện (có thể thay đổi điện dung) được nạp điện đến hiệu điện thế 12 V rồi ngắt khỏi nguồn. Nếu sau đó ta
tăng điện dung của tụ lên 2 lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ sau khi tăng là
A. 6 V.
B. 24 V.
C. 12 V.
D. 3 V
Câu 10. Chọn phát biểu sai ?
A. Bên trong nguồn điện, khi có dòng điện, các electron dịch chuyển từ cực dương đến cực âm của nguồn điện.
B. Lực điện trường dịch chuyển các điện tích bên trong nguồn điện để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.
C. Bên trong nguồn điện, khi có dòng điện, các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm đến cực dương của nguồn điện.
D. Suất điện động của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện khi mạch ngoài hở.
Câu 11. Một pin điện thoại có dung lượng 900 mAh. Theo quảng cáo thì điện thoại đó có thể đàm thoại liên tục trong thời
gian tối đa 5 h. Cường độ dòng điện hoạt động trung bình của điện thoại đó khi đàm thoại là
A. 90 mA.
B.180 mA.
C. 0,9 mA.
D. 1,8 mA.
Câu 12. Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu đoạn mạch có 3 điện trở mắc với nhau theo kiểu {(R1 // R2) nt R3}
với R 1 = R3 = R, R2 là biến trở và ban đầu có giá trị cũng là R. Nếu sau đó tăng giá trị của điện trở R2 lên thì
A. cường độ dòng điện qua điện trở R3 tăng.
B. công suất tiêu thụ trên điện trở R3 giảm.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 giảm.
D. công suất tiêu thụ trên điện trở R1 giảm.
Câu 13. Một bàn ủi điện có hiệu điện thế định mức là 220 V. Coi điện trở bàn ủi không thay đổi theo nhiệt độ. Bàn ủi đang
hoạt động đúng định mức, nếu chuyển phích cắm điện của bàn ủi sang mạng điện 110 V thì công suất của nó
A. tăng 2 lần.

B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 14. Để 2 bóng đèn loại 120 V – 40 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc mạch gồm 2


bóng đèn đó và một điện trở phụ R. Giá trị của R bằng
A. 150,0 Ω.
B. 50,0 Ω.
C. 13,3 Ω.
D. 100,0 Ω.
Câu 15. Chọn phát biểu sai. Xét mạch điện kín có dòng điện chạy qua thì
A. suất điện động của nguồn điện bằng tổng độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong.
E, r
B. cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện.
C. suất điện động của nguồn điện tỉ lệ thuận với tổng điện trở toàn mạch.
D. cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch.
R
Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 2r và R2. Để
Acông suất tiêu
thụ mạch ngoài đạt cực đại thì cách mắc mạch ngoài và giá trị R2 là
Hình 17
A. R1 song song R2 và R2 = 2r.
B. R1 song song R2 và R2 = r.
C. R1 nối tiếp R2 và R2 = 2r.
D. R1 nối tiếp R2 và R2 = r.
Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ 17. Biết E = 24 V; r = 2 ; R = 13 ; RA = 1 . Số chỉ của
ampe kế là
A. 1,5A.
B. 1A.

C. 2A.
D. 0,5A.
Câu 18. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn có suất điện động 7,5 V và điện trở trong
3 Ω. Nếu ghép 3 pin đó song song thì thu được bộ nguồn
A. 24,5 V; 9 . B. 2,5 V; 1/3 .
C. 2,5 V; 6 
D. 24,5 V; 3 .
Câu 19. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là
I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nguồn ban đầu mắc nối tiếp thì cường độ
E1 r E2 r
dòng điện trong mạch là A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.
Câu 20. Cho mạch điện như hình B. Biết E1 = 12 V, E2 = 6 V, r1 = r2 = 2 , đèn Đ có ghi:
Đ
12V12W. Để đèn sáng đúng định mức, cần điều chỉnh biến trở R đến giá trị
A. 36 Ω.
B. 8 Ω.
C. 12 Ω.
D. 24 Ω.
R
Câu 21. Chọn phát biểu sai về dòng điện trong kim loại.
Hình B
A. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều
điện trường.
B. Chuyển động của các electron khi có điện trường ngoài là sự kết hợp chuyển động định hướng và chuyển động nhiệt.
C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm khi nhiệt độ được giữ không đổi.
D. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự “mất trật tự” của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron.
Câu 22. Chọn phát biểu đúng.
A. Cặp nhiệt điện được cấu tạo từ hai vật dẫn khác về bản chất, được tiếp xúc điện với nhau.
B. Để có dòng nhiệt điện, chỉ cần duy trì sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai dây dẫn trong cặp nhiệt điện.
C. Khi ở trạng thái siêu dẫn, khả năng dẫn điện của dây dẫn kim loại là rất kém.

D. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ kim loại tăng.
Câu 23. Chọn phát biểu đúng ?
A. Dùng dây siêu dẫn thay cho dây may-so trong ấm đun nước thì nước sôi nhanh hơn.
B. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tỏa nhiệt trên dây dẫn kim loại là do va chạm giữa các electron trong kim loại.
C.Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn cặp nhiệt điện càng cao thì suất điện động nhiệt điện càng lớn.
D. Khi nhiệt độ càng cao, chuyển động của các electron tự do càng nhanh làm điện trở kim loại tăng.
Câu 24. Một dây bằng von-famcó điện trở suất ở 250C bằng 5,3.108 m, hệ số nhiệt điện trở của von-fam trong khoảng
nhiệt độ này bằng 4,5.103 K-1. Cho rằng điện trở suất của vonfam trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo sự tăng
nhiệt độ. Điện trở suất của dây ở 10000C là
A. 28,6.10-8 m.
B. 29,2.10-8 m.
C. 0,96.10-8 m.
D. 0,98.10-8 m.
Câu 25. Chọn phát biểu sai.
A. Hạt tải điện trong chất điện phân và ion dương và ion âm.
B. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với thời gian điện phân.
C. Đương lượng điện hóa của chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với cường độ dòng điện qua bình điện
phân.
D. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với cường độ dòng điện qua bình điện phân.
Câu 26. Chọn phát biểu sai về chất điện phân.
A. Chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại.
B. Dòng điện qua chất điện phân luôn tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở.
C. Mạ điện là ứng dụng của hiện tượng cực dương tan, chỉ có thể áp dụng phương pháp này để mạ kim loại.
D. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện qua bình điện phân tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình.


Câu 27. Một bình điện phân với cực dương làm bằng đồng đựng dung dịch CuSO4 . Trong khoảng thời gian 16 phút 5 giây,
dòng điện chạy qua bình điện phân là 0,05A. Biết rằng khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 64 g/mol, hóa trị của đồng n
= 2. Khối lượng anốt của bình điện phân giảm đi sau thời gian điện phân là
E,r

A. 0,016 g.
B. 2,653. 10-4 g.
C. 0,160 g
D. 0,032 g.
Câu 28. Cho mạch điện như hìnhC. Nguồn có E = 12 V, r = 0,5 . Bình điện phân B đựng
Đ
dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng kim loại đồng, có RB = 4 . Đèn Đ có Rđ = 4 . A
Ampe kế chỉ 3A. Khối lượng chất thoát ra ở điện cực sau thời gian 16 phút 5 giây và giá trị
Rx lần lượt là
Rx
A. 0,96 g; 1,5 . B. 0,48 g; 2,0 . C. 0,96 g; 2,0 .
D. 0,48 g; 1,5 .
Hình C
B
Câu 29. Chọn phát biểu đúng về chất khí.
A. Ở điều kiện bình thường, chất khí có khả năng dẫn điện, các hạt tải điện là ion dương,
ion âm và electron.
B. Tia sét là dòng điện tự lực trong chất khí khi không khí bị đốt nóng đến mức bị ion hóa.
C. Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện tự lực trong chất khí có cùng điều kiện xuất hiện.
D. Tia lửa điện và hồ quang điện là dòng điện trong chất khí khi xuất hiện đều phát sáng và toả nhiệt mạnh.
Câu 30. Chọn phát biểu sai về chất bán dẫn.
A.Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron tự do và các lỗ trống.
B. Bán dẫn loại n có hạt tải điện cơ bản là các electron mang điện tích âm chuyển động tự do.
C. Bán dẫn loại p có hạt tải điện cơ bản là các proton mang điện dương chuyển động tự do.
D. Khả năng dẫn điện của chất bán dẫn tăng lên khi tăng nhiệt độ, hoặc pha thêm tạp chất.


SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
Mã đề thi: 132


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài:45 phút

Họ và tên thí sinh:........................................................SBD:................................
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm).
Câu 1: Phát biểu nào sau đâylà không đúng khi nói về cách mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối AgNO3 .
B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt
C. Dùng anốt bằng bạc
D. Dùng huy chương làm catốt.
Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào?
A. Dấu điện tích
B. Khoảng cách giữa 2 điện tích
C. Bản chất điện môi
D. Độ lớn điện tích
Câu 3: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn
cường độ điện trường
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của
nguồn?
A. pin điện hóa.
B. đồng hồ đa năng hiện số.
C. dây dẫn nối mạch điện.
D. thước đo chiều dài.

Câu 5: Chọn phát biểu sai.
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào cường độ điện trường.
B. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Câu 6: Điện trường là
A. môi trường cách điện.
B. môi trường bao quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
C. môi trường không khí bao quanh điện tích.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 7: Công suất định mức của các dụng cụ điện là.
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường.
C. công suất mà dụng cụ đó đạt được bất cứ lúc nào.
D. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p – n ?
A. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
B. lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận.
C. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. lớp tiếp xúc cho dòng điện đi qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 9: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu 10: Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Electron có thể di chuyển từ vật này sáng vật khác và gây ra các hiện tượng điện.
Trang 1/2 - Mã đề thi 132



B. Vật đang trung hòa về điện sẽ nhiễm điện âm khi nó mất bớt eletron.
C. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion âm
D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương

II. Phần tự luận(7 điểm).

----------------------------------------------

Câu1( 1,5đ)

a. Hãy tính điện tích tối đa mà một tụ điện 4  F -20V có thể tích được?
b. Một điện tích điểm q= 2.10 -5C dịch chuyển từ M đến N dọc theo một đường sức trong một điện trường
đều cường độ E= 5.106V/m thì công của lực điện trường thực hiện được là A= 10J. Tính khoảng cách
MN?
Câu 2( 1đ)

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10 g được treo bởi hai sợi dây có
cùng chiều dài l= 20cm, vào cùng một điểm O trong không khí. Khi cân bằng hai dây treo hợp với nhau
một góc 600. Cho g = 10 m/s2.
a. Tính q?
b. Người ta đặt thêm vào O một điện tích điểm q0= - q. Tính lực căng của mỗi dây treo khi đó?
E, r

Câu 3(1,5đ). Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây
nối và điện trở ampe kế, nguồn điện có suất điện động E=6V và điện trở trong A
R2
là r, các điện trở có giá trị R1=3; R2=6; R3=2, ampe kế chỉ 1,2A.
R3
R1

a. Tính điện lượng chuyển qua mạch t=10s?
b. Tính điện trở mạch ngoài và điện trở trong của nguồn?
Câu 4(1đ). Cho các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là E=4V, r= 2 mắc
nối tiếp với nhau và mắc với bóng đèn 6V-6W thành mạch kín. Tính số nguồn để đèn sáng bình thường?
Câu 5(1đ).
Cho một dòng điện có cường độ không đổi chạy qua một đoạn mạch gồm hai bình điện phân mắc nối tiếp. Bình
thứ nhất điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng. Bình thứ hai điện phân dung dịch AgNO3 với cực
dương bằng bạc. Sau một khoảng thời gian t=32 phút 10 giây khối lượng đồng và bạc bám và cực âm của các các
bình lần lượt là m1, m2 mà m2 -m1= 76g. Biết nguyên tử khối và hóa trị của đồng và bạc lần lượt là A1= 64, n1=2;
A2= 108, n1=1. Tính m2, m1 và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch?
E,r
E,r
Câu 6(1đ). Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có
M
suất điện động và điện trở trong là E= 10V, r= 2, điện trở R= 3. Bỏ qua điện
trở của dây nối và điện trở ampe kế.
A
Xác định chiều dòng điện chạy qua ampe kế và tính chỉ số của ampe kế?

R
Đ

N

Hết

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT KIM SƠN A

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 50 phút;
(28 câu trắc nghiệm+Tự luân)
Mã đề thi
111

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu 1: Để đo được hiệu điện thế không đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa
năng?
A. DCV
B. DCA
C. ACA
D. ACV
Câu 2: Công của lực điện tác dụng lên electron chuyển động hết một đường tròn đường kính d =
10cm trong một điện trường đều E = 1000V/m là:
A. 1,6π.10-17 (J)
B. 1,6.10-17 (J)
C. 3,2π.10-17 (J)
D. 0(J)
Câu 3: Thả một electron vào một điện trường đều thì
A. Electron tiếp tục đứng yên trong điện trường
B. Electron chuyển động vuông góc với đường sức điện trường
C. Electron chuyển động ngược chiều đường sức điện trường
D. Electron chuyển động cùng chiều đường sức điện trường
Câu 4: Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = q đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng 2r trong
không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung điểm M của AB có

cường độ:
A. E =

2kq
r2

B. E =

kq
r2

C. E = 0

D. E =

4kq
r2

Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện
trở R = 8(). Hiệu suất của nguồn điện là
A. 20%
B. 80%
C. 60%
D. 40%
Câu 6: Cho mạch điện như hình bên. Biết E= 12V; r = 1Ω; R1=5Ω; R2= R3
= 10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
A. 10,2 V
B. 7,6 V
C. 4,8 V
D. 9,6V

Câu 7: Đèn Flat của điện thoại thông minh hoạt động nhờ một tụ có điện
dung C = 20mF phóng điện qua đèn. Mỗi lần chụp ảnh, đèn Flat được bật
sáng trong 0,01s với công suất 2W. Khi tụ này được tích điện đến hiệu điện thế U = 9V thì làm
đèn Flat sáng được mấy lần?
A. 20 lần
B. 40 lần
C. 9 lần
D. 56 lần
Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở mắc nối tiếp là 12 V. Mỗi điện
trở là 6  . Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
A. 2 (A)
B. 8 (A)
C. 0,5 (A)
D. 16 (A)
Câu 9: Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng
là:
A. 36A
B. 6A
C. 1A
D. 12A
Câu 10: Để làm lệch hướng chuyển động của electron một góc α, người ta thiết lập một điện
trường đều có cường độ E và có hướng vuông góc với hướng chuyển động ban đầu của electron
trong thời gian t. Khi t = 1ms thì α = 300. Muốn electron lệch hướng chuyển động một góc α =
600 thì thời gian thiết lập điện trường là:
A. t = 3,48ms
B. t = 2ms
C. t = 3ms
D. t = 1,73ms
Câu 11: Chọn câu đúng về nguồn gốc của điện trường
Trang 1/3 - Mã đề thi 111



A. Điện trường tồn tại xung quanh vật kim loại
B. Điện trường tồn tại khi có hai vật mang điện đặt gần nhau
C. Điện trường tồn tại xung quanh nam châm
D. Điện trường tồn tại xung quanh vật mang điện
Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức :
A. I = q/t.
B. I = q.t.
C. I = q2.t
D. I = q2/t.
Câu 13: Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm 4 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là E, điện
trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. Eb = 4E, rb = r/4
B. Eb = E/4, rb = r
C. Eb = 4E, rb = 4r
D. Eb = E, rb = r/4
Câu 14: Công của lực điện tác dụng lên lên điện tích q chuyển động từ M đến N trong điện
trường đều
A. tỉ lệ thuận với chiều dài quãng đường MN
B. khác không với mọi vị trí của M,N
C. bằng không nếu M,N nằm trên một đường sức D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế UMN
Câu 15: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm
đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là
A. 12 V
B. 1,2 V
C. 0,6 V
D. 6 V
Câu 16: Một tụ điện như hình. Các thông số trên tụ cho biết:
A. Điện tích giới hạn của tụ 100μF, năng lượng giới hạn 400V

B. Điện tích giới hạn của tụ 100μF, hiệu điện thế giới hạn 400V
C. Điện dung của tụ 100μF, hiệu điện thế đánh thủng tụ 400V
D. Điện dung của tụ 100μF, hiệu điện thế giới hạn 400V
Câu 17: Khi đưa hai điện tích điểm từ điện trong môi có hằng số ε = a 2
vào chân không để lực tương tác giữa hai điện tích không đổi thì
A. Tăng khoảng cách giữa chúng thêm a(mét) B. Tăng khoảng cách giữa chúng lên a lần
C. Giảm khoảng cách giữa chúng đi a(mét) D. Giảm khoảng cách giữa chúng xuống a lần
Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một biến trở R để trở
thành mạch kín. Khi thay đổi biến trở ta thấy R = R1 = 2; R = R2 = 8  thì công suất tiêu thụ
của mạch ngoài đều bằng 20W. Với R = R0 thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực
đại Pmax. Giá trị của R0 và Pmax là:
A. 6 (); 28W
B. 5 (); 25W
C. 3 (); 27,5W
D. 4 (); 22,5W
Câu 19: Để thực hành đo suất điện động E và điện trở trong r của một
nguồn điện, ta mắc mạch điện như hình bên. Cơ sở lý thuyết của phép
đo này là biểu thức tính số chỉ của vôn kế:
A. U = IR
B. U = E – I(r + R0)
C. U = E – I(r + R + R0)
D. U = E - Ir
Câu 20: Tụ điện có điện dung C = 3μF tích điện đến tích tích Q =
3mC. Năng lượng và hiệu điện thế của tụ là:
A. 1,5J; 1000V
B. 1,5mJ; 1000mV
C. 15J; 100V
D. 15mJ; 100mV
E,r
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có E= 12V, r =

R
1,5Ω, điện trở R = 2,5Ω và dòng điện qua mạch có cường độ I = 2A.
A
B
Hiệu điện thế giữa UAB là:
A. UAB = 4V
B. UAB = - 4V
C. UAB = 2V
D. UAB = -2V
Câu 22: Cho điện tích điểm Q trong không khí, hai điểm M, N nằm trong điện trường của Q có
cường độ là EM = 3000V/m, EN = 4000V/m và EM  EN . Di chuyển điện tích q = 2.10-3C từ M
đến N thì lực điện do Q tác dụng lên q có độ lớn cực đại bằng
A. 12N
B. 14N
C. 10N
D. 24N
Câu 23: Một điện trường đều hướng từ điểm M tới điểm N. Kết luận nào đúng:
A. EM < EN
B. VM > VN
C. VM < VN
D. EM > EN
Trang 2/3 - Mã đề thi 111


Câu 24: Điện tích điểm q = 12.10-4C được giữ căn bằng trong một điện trường đều có cường độ
điện trường E = 2.104V/m. Lực (cơ học) giữ điện tích điểm q có
A. độ lớn 6N, cùng hướng điện trường
B. độ lớn 6N, ngược hướng điện trường
C. độ lớn 24N, cùng hướng điện trường
D. độ lớn 24N, ngược hướng điện trường

Câu 25: Một Pin có dung lượng 200(mAh) có thể thắp sáng liên tục một đèn Led có dòng định
mức 5(mA) trong bao lâu?
A. 1h.
B. 40h.
C. 10h.
D. 20h
Câu 26: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r dùng để thắp sáng N bóng đèn loại
6 V – 3W. Cách mắc tổng quát để tất cả các bóng đèn đều sáng bình thường là?
A. mắc thành 1 dãy có N đèn.
B. mắc thành N dãy song song, mỗi dãy 1 đèn
C. mắc hỗn hợp đối xứng thành n dãy, mỗi dãy có m đèn
D. mắc hỗn hợp không đối xứng thành n dãy, mỗi dãy có số đèn khác nhau.
Câu 27: Mắc một đèn vào nguồn có suất điện động E = 10 V, điện trở trong r = 2  . Thấy đèn
sáng bình thường và cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5A. Các giá trị định mức (Uđm và
Pđm) của đèn là:
A. 9V; 4,5W
B. 10V; 5W
C. 8V; 4W
D. 4,5V; 9W
Câu 28: Cho mạch điện kín gồm nguồn E =2V, r = 2Ω, điện trở mạch ngoài R= 3Ω, xác định
dòng điện trong mạch và công suất của nguồn điện?
A. 0,4A; 0,8W
B. 2/3A; 4/3W
C. 1A; 2W
D. 0,5A; 1W
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Bài 1(1điểm). Cho hai điểm M, N nằm trên đường sức của một điện trường đều cường độ E =
2000V/m như hình vẽ. Biết MN = 25cm
M
N


E

a. Tính UMN?

N

b. Tính công của lực điện khi cho diện tích q = 5.10-3C từ M đến N?
Bài 2(2điểm). Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong tương ứng

của các nguồn là E1= 2,5V, r1= 2Ω; E2= 7,5V, r2= 3Ω, các điện trở của mạch ngoài là R1= 15Ω,
R2= 5Ω .
a. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch?

E2,r2

E1,r1
M

b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 1 phút
c. Tính UMN?
R1

N

R2

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


Trang 3/3 - Mã đề thi 111


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020

TRƯỜNG THPT KIM SƠN A

MÔN: VẬT LÝ 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

111
A
D
C
C
B
D
B
C
C
C
D
A
C
D
A
D

B
D
B
A
A
B
B
D
B
C
A
A

112
D
A
C
A
C
B
D
B
A
A
D
C
C
D
A
B

D
C
A
B
B
B
D
D
C
A
B
C

113
D
B
A
D
B
B
A
D
A
C
D
C
D
C
A
D

C
B
B
B
B
C
C
D
A
A
C
A

114
D
B
D
B
A
C
D
D
B
D
C
C
B
C
A
B

C
B
B
A
C
A
D
A
C
A
A
D


II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Bài 1(1 điểm)
a. UMN = E.dMN = 2000.0,25 = 500V

0,5đ

b. AMN = qUMN = 5.10-3. 500 = 2,5J

0,5đ

Bài 2. (2điểm)
a. Eb = E1 + E2 = 10V; rb = r1 + r2 = 5Ω; RN = R1 + R2 = 20Ω
I = Eb/(rb + RN) = 10/25 = 0,4A
b. Q1 = R1I2t = 15.0,42.60 = 144J

0,5đ

0,5đ
0,5đ

c. AD định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn:
UMN = E2 – I(r2 + R2) = 7,5 – 0,4(3+5) = 4,3V

0,5đ


TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ
TỔ LÝ – TIN – CN
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
MÔN VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã số đề: 132

Họ và tên thí sinh:………………………………………………….. Lớp 11A….
Giám thị Giám thị Giám
1
2
khảo 1

Giám
khảo 2

Điểm


Nhận xét
…………………………..
…………………………..

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
C. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.
Câu 2: Đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng tích điện của tụ điện đƣợc gọi là:
A. Điện dung của tụ điện.
B. Hiệu điện thế của tụ điện.
C. Năng lƣợng của tụ điện.
D. Điện tích của tụ điện.
Câu 3: Biết hiệu điện thế UAB=5V. Hỏi đẳng thức nào dƣới đây đúng?
A. VA=5V
B. VA-VB=5V
C. VB=5V
D. VB-VA=5V
Câu 4: Hiện tƣợng siêu dẫn là hiện tƣợng
A. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.
B. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt
độ tới hạn.
C. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
D. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
Câu 5: Đồng có điện trở suất ở 20°C là 1,69.10-8 .m và có hệ số nhiệt điện trở là
4,3.10-3(K-l). Điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng lên đến 140°C gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 2,56.10-8(/m)

B. 2,56.10-7.m
C. 1,69.10-8.m
D. 2,56.10-8 (.m)
Câu 6: Nhận định nào dƣới đây là không chính xác?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hƣớng của các electron tự do ngƣợc
chiều điện trƣờng.
B. Dòng điện trong chất điện môi là dòng chuyển dời có hƣớng của các hạt mang điện tích
tự do hoặc đƣợc đƣa vào trong chất điện môi đó.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hƣớng của các của các iôn dƣơng theo
chiều điện trƣờng và các iôn âm và các electron ngƣợc chiều điện trƣờng.
D. Dòng điện trong chất điên phân là dòng chuyển dời có hƣớng của các iôn dƣơng theo
chiều điện trƣờng về âm cực và các iôn âm và electron ngƣợc chiều điện trƣờng về dƣơng
cực.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


Câu 7: Chọn câu đúng.Điện năng tiêu thụ đƣợc đo bằng:
A. Tĩnh điện kế
B. Công tơ điện
C. Vôn kế
Câu 8: Biểu thức nào sau đây tính công của nguồn điện?
C. UIt
A.  It
B.  I

D. Ampe kế
D. UI

Câu 9: Đại lƣợng nào đặc trƣng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn
điện?

A. Hiệu điện thế .
B. Cƣờng độ dòng điện.
C. Suất điện động.
D. Điện tích.
Câu 10: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hƣớng của
A. các ion dƣơng.
B. các ion âm.
C. ion dƣơng, ion âm và electron tự do.
D. ion dƣơng và ion âm.
Câu 11: Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích
+2C từ cực âm đến cực dƣơng bên trong nguồn điện?
A. 0,75mJ
B. 0,75J
C. -3J
D. 3J
Câu 12: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cƣờng độ 1A chạy qua
dây dẫn trong 1giờ biết hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn này là 6V?
A. A=6W, P=6J
B. A=6J, P=6W.
C. A=21600J, P=6W D. A=6W, P=21600J
Câu 13: Độ lớn của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. Tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa hai điện tích.
C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Tỉ lệ với bình phƣơng khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 14: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cƣờng độ điện trƣờng?
A. V/m
B. V.m
C. C
D. V.m2

Câu 15: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với điện cực bằng Cu. Khi cho dòng
điện có cƣờng độ 10A chạy qua trong thời gian 965s thì khối lƣợng Cu bám vào catốt bằng
bao nhiêu?Biết A=64, n=2; F=96.500C/mol.
A. 3,0g
B. 3,2kg
C. 3,6g
D. 3,2g
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1(2đ). Trong không khí, ngƣời ta bố trí 2 điện tích dƣơng có cùng độ lớn q1=q2= 0,5 C,
cách nhau một khoảng 2 m. Biết k = 9.109N.m2/C2. Tính:
a. Cƣờng độ điện trƣờng do q1 tác dụng lên điểm M cách nó 1m.
b. Cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp do hai điện tích tác dụng lên điểm N là trung điểm
của hai điện tích đó.
,r
Câu 2(2đ). Cho mạch điện nhƣ hình vẽ.Biết R1=2  ,
R2=R3=1  ,  =3V, r=0,5 
R2
a. Tìm cƣờng độ dòng điện chạy trong mạch kín.
R3
b. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
R1
Câu 3(1đ). Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 V/K đƣợc
đặt trong không khí, còn mối hàn kia đƣợc nung nóng đến nhiệt độ 330°C thì suất điện động
nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn đặt
trong không khí.

--------------HẾT-------------Trang 2/4 - Mã đề thi 132


BÀI LÀM

A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1
TL

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

B. TỰ LUẬN:
Câu 1: ..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 2: ...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 3: ...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trang 4/4 - Mã đề thi 132


mamon
made
cauhoi
dapan
KT_HKI_L11_19-20
132
1B
KT_HKI_L11_19-20
132
2A
KT_HKI_L11_19-20
132
3B

KT_HKI_L11_19-20
132
4B
KT_HKI_L11_19-20
132
5D
KT_HKI_L11_19-20
132
6B
KT_HKI_L11_19-20
132
7B
KT_HKI_L11_19-20
132
8A
KT_HKI_L11_19-20
132
9C
KT_HKI_L11_19-20
132
10 C
KT_HKI_L11_19-20
132
11 D
KT_HKI_L11_19-20
132
12 C
KT_HKI_L11_19-20
132
13 B

KT_HKI_L11_19-20
132
14 A
KT_HKI_L11_19-20
132
15 D
KT_HKI_L11_19-20
209
1A
KT_HKI_L11_19-20
209
2A
KT_HKI_L11_19-20
209
3D
KT_HKI_L11_19-20
209
4C
KT_HKI_L11_19-20
209
5A
KT_HKI_L11_19-20
209
6A
KT_HKI_L11_19-20
209
7D
KT_HKI_L11_19-20
209
8C

KT_HKI_L11_19-20
209
9D
KT_HKI_L11_19-20
209
10 C
KT_HKI_L11_19-20
209
11 B
KT_HKI_L11_19-20
209
12 B
KT_HKI_L11_19-20
209
13 D
KT_HKI_L11_19-20
209
14 B
KT_HKI_L11_19-20
209
15 B
KT_HKI_L11_19-20
357
1C
KT_HKI_L11_19-20
357
2B
KT_HKI_L11_19-20
357
3B

KT_HKI_L11_19-20
357
4D
KT_HKI_L11_19-20
357
5C
KT_HKI_L11_19-20
357
6A
KT_HKI_L11_19-20
357
7A
KT_HKI_L11_19-20
357
8B
KT_HKI_L11_19-20
357
9B
KT_HKI_L11_19-20
357
10 D
KT_HKI_L11_19-20
357
11 D
KT_HKI_L11_19-20
357
12 A
KT_HKI_L11_19-20
357
13 C

KT_HKI_L11_19-20
357
14 C
KT_HKI_L11_19-20
357
15 C
KT_HKI_L11_19-20
485
1B
KT_HKI_L11_19-20
485
2C
KT_HKI_L11_19-20
485
3D
KT_HKI_L11_19-20
485
4A


KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20
KT_HKI_L11_19-20

KT_HKI_L11_19-20

485
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

B
C
B
D

C
B
A
B
A
D
A


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2019- 2020.
MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11- BAN TỰ NHIÊN.
Thời gian: 45 phút

-------oOo------Câu 1. Dựa vào thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện trong trường hợp sau:

Cho quả cầu A nhiễm điện dương Q tiếp xúc với quả cầu B, giống quả cầu A, trung hòa điện. Kết
quả sau khi tách ra hai quả cầu nhiễm điện thế nào? Giải thích.
Câu 2. Hình H.1 bên là hình ảnh của một linh kiện trong một mạch điện
tử. Các em cho biết đó là gì? Hai số ghi trên vỏ linh kiện có ý nghĩa gì? Số
ghi 220F là đại lượng đặc trưng cho khả năng gì của linh kiện đó? Em
hãy viết công thức tính đại lượng đó.
H.1
Câu 3. Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu bản chất dòng
điện trong chất điện phân. Nêu hai ứng dụng thực tế của hiện tượng điện
phân.
Câu 4. Giả sử khi sử dụng một bếp điện thì toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Em hãy

phát biểu và viết công thức định luật Jun- Lenxơ liên quan đến hiện tượng này, từ đó suy ra công thức
công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện.
Câu 5. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm, chúng đẩy nhau
bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là bao nhiêu?
Câu 6. Tụ điện phẳng có điện dung 400pF được tích điện dưới hiệu điện thế 60V, khoảng cách giữa
2 bản tụ là 0,5mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường giữa 2 bản.
Câu 7. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số  T = 42  V/K, được đặt trong không khí Ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 320 0C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện.
Câu 8. Hai bóng đèn Đ1 có số ghi 110V- 100W và Đ2 có số ghi 110V – 50W. Nếu mắc hai bóng
nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện có điện áp 220V thì có sử dụng bình thường được
Er
không?
Câu 9. Cho mạch điện như hình:
R3
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 1 . Mạch ngoài gồm
R1
điện trở R1 = 2  , R2 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương
R2
làm bằng Cu, bóng đèn R3 ghi (6V – 6W), (Cho ACu = 64 ; n = 2). Tìm khối lượng
đồng thu được ở catốt sau thời gian 16 phút 5 giây.
Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ: Ampe kế A, có điện trở không đáng kể,
đo cường độ dòng điện I và Vôn kế V, điện trở rất lớn, đo hiệu điện thế UAB
giữa hai điểm A, B.
Kết quả đo biểu diễn sự phụ thuộc của UAB theo I ta có bảng giá trị như hình
bên.
a) Tính suất điện động  của nguồn
0 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40
I (A)
điện.
b) Tính điện trở trong r của nguồn điện. U (V) 3,05 2,90 2,80 2,75 2,70 2,55 2,50 2,40

- HẾT –


ĐÁP ÁN ĐỀ HKI-11- TỰ NHIÊN.
Câu 1 (1đ): Dựa vào thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện trong trường hợp sau:
Cho
quả cầu A nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu B, giống quả cầu A, trung hòa điện. Kết quả sau khi
tách ra hai quả cầu nhiễm điện thế nào? Giải thích.
Sau khi tách ra hai quả cầu nhiễm điện dương Q’= Q/2.
Giải thích: Elctron từ B truyền sang A khi hai quả cầu tiếp xúc
Câu 2 (1đ): Hình H.1 bên là hình ảnh của một linh kiện trong một
mạch điện tử. Các em cho biết đó là gì? Hai số ghi trên vỏ linh kiện
có ý nghĩa gì? Số ghi 220F là đại lượng đặc trưng cho khả năng gì
của linh kiện đó? Em hãy viết công thức tính đại lượng đó.

0,25x2
0,5

H.1

Hình ảnh đó là tụ điện.
0,25
C = 220F là điện dung.
0,25
U = 250V là điện áp cực đại có thể đặt vào tụ.
Điện dung C là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
0,25.
Công thức C = Q/U.
0,25
Câu 3 (1đ): Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.

Nêu hai ứng dụng thực tế của hiện tượng điện phân.
Hạt tải điện là ion dương và ion âm.
0,25
Bản chất dòng điện trong chất điện phân: …………..
0,5
Luyện nhôm và mạ điện (hoặc ứng dụng khác..)
0,25
Câu 4 (1đ): Giả sử khi sử dụng một bếp điện thì toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Em
hãy phát biểu và viết công thức định luật Jun- Lenxơ liên quan đến hiện tượng này, từ đó suy ra công
thức công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện.
Phát biểu định luật:……………………..
0,5
2
Công thức Q = R.I .t.
0,25
Công suất tỏa nhiệt: P = R.I2.
0,25
Câu 5 (1đ): Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm, chúng đẩy
nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là bao nhiêu?
0,5
qq
q2
F  k 1 22 = k 2
r
r
0,5
 q = 4,03.10-9 C
Câu 6 (1đ): Tụ điện phẳng có điện dung 400pF được tích điện dưới hiệu điện thế 60V, khoảng cách
giữa 2 bản tụ là 0,5mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường giữa 2 bản.
Q = C.U = 2,4.10-8 C.

0,5
U
0,5
E = = 12.104 V/m.
d

Câu 7 (1đ): Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số  T = 42  V/K, được đặt trong không khí Ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 320 0C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện.
0,5
e =  T ( T2- T1)
e = 12,6 mV
0,5
Câu 8 (1đ): Hai bóng đèn Đ1 có số ghi 110V- 100W và Đ2 có số ghi 110V – 50W. Nếu mắc hai bóng
nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện có điện áp 220V thì có sử dụng bình thường được không?


Điện trở mỗi bóng đèn: R1 =

0,25

2
U dm
U2
1
= 121 ; R2 = dm 2 = 242 .
Pdm1
Pdm 2

Cường độ định mức mỗi đèn: Idm1 =
Cường độ thực tế qua đèn: I =


0,25

Pdm1
= 0,91 A; Idm2 = 0,45 A.
U dm1

0,25

U
= 0,61 A.
R1  R2

KL: Không sử dụng bình thường được vì Đ1 sáng yếu, Đ2 sáng mạnh dễ hỏng.
Câu 9 (1đ): Cho mạch điện như hình:
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 1 . Mạch ngoài gồm
điện trở R1 = 2  , R2 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương
làm bằng Cu, bóng đèn R3 ghi (6V – 6W) (Cho ACu = 64 ; n = 2). Tìm khối lượng
đồng thu được ở catốt sau thời gian 16 phút 5 giây.

0,25
Er

R3

R1
R2

R3 =


2
dm

U
=6
pdm

RN = R1 + R23 = 4 

0,25

E
=3A
RN  r

0,25

I=

U23 = I.R23 = 6 V
I2 =

U2
=2A
R2

1 A
. .I2.t = 0,64 g
F n
Câu 10 (1đ): Cho mạch điện như hình vẽ: Ampe kế A đo cường độ dòng điện I và

Vôn kế V đo hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A, B.
Kết quả đo được biểu diễn sự phụ thuộc của UAB theo I ta có bảng giá trị như hình
bên.
m=

0,25

0,25

a) Tính suất điện động  của nguồn điện
b) Tính điện trở trong r của nguồn điện
a) Viết đúng: U    Ir
Thay số: (Chọn số các số khác nhau có thể ra kết quả hơi chênh lệch không đáng
kể)
Chọn I = 0 và U = 3,05
Suy ra được suất điện động: 3,05    0r    3,05V

0,25

0,25

b) Chọn số khác:
Cho: I = 0,1A và U = 2,9V
U    Ir  2,9  3,05  0,1.r
 r  1,5

0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2019- 2020.
MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11- BAN XÃ HỘI.
Thời gian: 45 phút

-------oOo------Câu 1. Dựa vào thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện trong trường hợp sau:

Cho quả cầu A nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu B, giống quả cầu A, trung hòa điện. Kết
quả hai quả cầu nhiễm điện thế nào? Giải thích.
Câu 2. Hình H.1 bên là hình ảnh của một linh kiện trong một mạch
điện tử. Các em cho biết đó là gì? Hai số ghi trên vỏ linh kiện có ý
nghĩa gì? Số ghi 220F là đại lượng đặc trưng cho khả năng gì của linh
H.1
kiện đó? Em hãy viết công thức tính đại lượng đó.
Câu 3. Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu bản chất dòng
điện trong chất điện phân. Nêu hai ứng dụng thực tế của hiện tượng điện phân.
Câu 4. Giả sử khi sử dụng một bếp điện thì toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Em hãy
phát biểu và viết công thức định luật Jun- Lenxơ liên quan đến hiện tượng này, từ đó suy ra công thức
công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện.
Câu 5. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm, chúng đẩy nhau
bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là bao nhiêu?
Câu 6. Tụ điện phẳng có điện dung 400pF được tích điện dưới hiệu điện thế 60V, khoảng cách giữa
2 bản tụ là 0,5mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường giữa 2 bản.
Câu 7. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số  T = 42  V/K, được đặt trong không khí Ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 320 0C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện.
Câu 8. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R
= 5 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn  = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Tính khối lượng Cu
bám vào catốt trong thời gian 5 giờ. (Cho ACu = 64 ; n = 2).

Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ: điện trở R  20 ; nguồn điện có suất điện
động là  và điện trở trong r  1 . Bỏ qua điện trở ampe kế. Biết rằng ampe kế
chỉ 2,5A. Tính suất điện động  của nguồn điện?
Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 1 . Mạch ngoài gồm
Er
điện trở R1 = 2  , R2 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương
R3
làm bằng Cu, bóng đèn ghi R3(6V – 6W); (Cho ACu = 64 ; n = 2).
Tìm cường độ qua R1 và khối lượng đồng thu được ở catốt sau thời gian 16 phút 5
giây.
- HẾT-

R1
R2


×