Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.4 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài:45 phút

Mã đề thi: 132

Họ và tên thí sinh:........................................................SBD:................................
I.

Phần trắc nghiệm(3 điểm).

Câu 1: Phát biểu nào sau đâylà không đúng khi nói về cách mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối AgNO3 .
C. Dùng anốt bằng bạc

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt
D. Dùng huy chương làm catốt.

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào?
A. Dấu điện tích   
C. Bản chất điện môi

B. Khoảng cách giữa 2 điện tích
D. Độ lớn điện tích

Câu 3: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ 
lớn cường độ điện trường


A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong 
của nguồn?
A. pin điện hóa.
B. đồng hồ đa năng hiện số.
C. dây dẫn nối mạch điện.
D. thước đo chiều dài.
Câu 5: Chọn phát biểu  sai. 
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào cường độ điện trường.
B. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Câu 6: Điện trường là
A. môi trường cách điện.
B. môi trường bao quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
C. môi trường không khí bao quanh điện tích.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 7: Công suất định mức của các dụng cụ điện là.
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường.
C. công suất mà dụng cụ đó đạt được bất cứ lúc nào.
D. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p – n ?
A. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
B. lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận.
C. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. lớp tiếp xúc cho dòng điện đi qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 9: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
                                               Trang 1/3 ­ Mã đề thi 132


A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu 10: Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Electron có thể  di chuyển từ vật này sáng vật khác và gây ra các hiện tượng điện.
B. Vật đang trung hòa về điện sẽ nhiễm điện âm khi nó mất bớt eletron.
C. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion âm
D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương

Phần tự luận(7 điểm).

II.
­­
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
Câu1( 1,5đ)

a.  Hãy tính điện tích tối đa mà một tụ điện 4 µ F ­20V có thể tích được?
b. Một điện tích điểm q= 2.10­5C  dịch chuyển từ M đến N dọc theo một đường sức trong một điện 
trường đều cường độ E= 5.106V/m thì công của lực điện trường thực hiện được là  A= 10J. Tính 
khoảng cách MN?
Câu 2( 1đ)

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10 g được treo bởi hai sợi dây 
có cùng chiều dài l= 20cm, vào cùng một điểm O trong không khí. Khi cân bằng hai dây treo hợp với 

nhau một góc  600. Cho g = 10 m/s2.
a. Tính  q?
b. Người ta đặt thêm vào O một điện tích điểm q0= ­ q. Tính lực căng của mỗi dây treo khi đó?
E, r

Câu 3(1,5đ).  Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây 
nối và điện trở  ampe kế, nguồn điện có suất điện động E=6V và điện trở 
trong là  r, các điện trở có giá trị R1=3 ; R2=6 ; R3=2 , ampe kế chỉ 1,2A.

A

R2

R3

R

1
a. Tính điện lượng chuyển qua mạch t=10s?
b. Tính điện trở mạch ngoài và điện trở trong của nguồn? 
Câu 4(1đ). Cho các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là E=4V, r= 2
mắc nối tiếp với nhau và mắc với bóng đèn 6V­6W thành mạch kín. Tính số  nguồn để  đèn sáng bình  
thường?

Câu 5(1đ).
 Cho một dòng điện có cường độ  không đổi chạy qua một đoạn mạch gồm hai bình điện phân mắc nối tiếp.  
Bình thứ nhất điện phân dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng đồng. Bình thứ hai điện phân dung dịch AgNO 3 
với cực dương bằng bạc. Sau một khoảng thời gian t=32 phút 10 giây khối lượng đồng và bạc bám và cực  âm  
của các các bình lần lượt là m 1, m2 mà  m2­m1= 76g. Biết nguyên tử khối và hóa trị của đồng và bạc lần lượt là  
A1= 64, n1=2; A2= 108, n1=1. Tính m2, m1 và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch?

E,r
E,r
Câu 6(1đ). Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn 
M
có suất điện động và điện trở trong là E= 10V, r= 2 , điện trở R= 3 . Bỏ qua 
điện trở của dây nối và điện trở ampe kế.
A
 Xác định chiều dòng điện chạy qua ampe kế và tính chỉ số của ampe kế?

R
Đ

N

Hết

                                               Trang 2/3 ­ Mã đề thi 132


                                               Trang 3/3 ­ Mã đề thi 132



×