Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Khối KHXH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.25 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2019- 2020.
MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11- BAN XÃ HỘI.
Thời gian: 45 phút

-------oOo------Câu 1. Dựa vào thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện trong trường hợp sau:

Cho quả cầu A nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu B, giống quả cầu A, trung hòa điện. Kết
quả hai quả cầu nhiễm điện thế nào? Giải thích.
Câu 2. Hình H.1 bên là hình ảnh của một linh kiện trong một mạch
điện tử. Các em cho biết đó là gì? Hai số ghi trên vỏ linh kiện có ý
nghĩa gì? Số ghi 220F là đại lượng đặc trưng cho khả năng gì của linh
H.1
kiện đó? Em hãy viết công thức tính đại lượng đó.
Câu 3. Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu bản chất dòng
điện trong chất điện phân. Nêu hai ứng dụng thực tế của hiện tượng điện phân.
Câu 4. Giả sử khi sử dụng một bếp điện thì toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Em hãy
phát biểu và viết công thức định luật Jun- Lenxơ liên quan đến hiện tượng này, từ đó suy ra công thức
công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện.
Câu 5. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm, chúng đẩy nhau
bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là bao nhiêu?
Câu 6. Tụ điện phẳng có điện dung 400pF được tích điện dưới hiệu điện thế 60V, khoảng cách giữa
2 bản tụ là 0,5mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường giữa 2 bản.
Câu 7. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số  T = 42  V/K, được đặt trong không khí Ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 320 0C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện.
Câu 8. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R
= 5 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn  = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Tính khối lượng Cu
bám vào catốt trong thời gian 5 giờ. (Cho ACu = 64 ; n = 2).


Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ: điện trở R  20 ; nguồn điện có suất điện
động là  và điện trở trong r  1 . Bỏ qua điện trở ampe kế. Biết rằng ampe kế
chỉ 2,5A. Tính suất điện động  của nguồn điện?
Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 1 . Mạch ngoài gồm
Er
điện trở R1 = 2  , R2 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương
R3
làm bằng Cu, bóng đèn ghi R3(6V – 6W); (Cho ACu = 64 ; n = 2).
Tìm cường độ qua R1 và khối lượng đồng thu được ở catốt sau thời gian 16 phút 5
giây.
- HẾT-

R1
R2


ĐÁP ÁN ĐỀ LÝ-HKI- XÃ HỘI..
Câu 1 (1đ): Dựa vào thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện trong trường hợp sau:
Cho
quả cầu A nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu B, giống quả cầu A, trung hòa điện. Kết quả sau khi
tách ra hai quả cầu nhiễm điện thế nào? Giải thích.
Sau khi tách ra hai quả cầu nhiễm điện dương Q’= Q/2.
Giải thích: Elctron từ B truyền sang A khi hai quả cầu tiếp xúc
Câu 2 (1đ): Hình H.1 bên là hình ảnh của một linh kiện trong một
mạch điện tử. Các em cho biết đó là gì? Hai số ghi trên vỏ linh kiện
có ý nghĩa gì? Số ghi 220F là đại lượng đặc trưng cho khả năng gì
của linh kiện đó? Em hãy viết công thức tính đại lượng đó.

0,25x2

0,5

H.1

Hình ảnh đó là tụ điện.
0,25
C = 220F là điện dung.
0,25
U = 250V là điện áp cực đại có thể đặt vào tụ.
Điện dung C là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
0,25.
Công thức C = Q/U.
0,25
Câu 3 (1đ): Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Nêu hai ứng dụng thực tế của hiện tượng điện phân.
Hạt tải điện là ion dương và ion âm.
0,25
Bản chất dòng điện trong chất điện phân: …………..
0,5
Luyện nhôm và mạ điện (hoặc ứng dụng khác..)
0,25
Câu 4 (1đ): Giả sử khi sử dụng một bếp điện thì toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Em
hãy phát biểu và viết công thức định luật Jun- Lenxơ liên quan đến hiện tượng này, từ đó suy ra công
thức công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện.
Phát biểu định luật:……………………..
0,5
2
Công thức Q = R.I .t.
0,25
Công suất tỏa nhiệt: P = R.I2.

0,25
Câu 5 (1đ): Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm, chúng đẩy
nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là bao nhiêu?
0,5
qq
q2
F  k 1 22 = k 2
r
r
0,5
 q = 4,03.10-9 C
Câu 6 (1đ): Tụ điện phẳng có điện dung 400pF được tích điện dưới hiệu điện thế 60V, khoảng cách
giữa 2 bản tụ là 0,5mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường giữa 2 bản.
Q = C.U = 2,4.10-8 C.
0,5
U
0,5
4
E = = 12.10 V/m.
d

Câu 7 (1đ): Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số  T = 42  V/K, được đặt trong không khí Ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 320 0C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện.
0,5
e =  T ( T2- T1)
e = 12,6 mV
0,5
Câu 8 (1đ): Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân
R = 5 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn  = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Tính khối lượng Cu
bám vào catốt trong thời gian 5 giờ. (Cho ACu = 64 ; n = 2).



𝜉

Ta có: : 𝐼 =
1 𝐴

𝑅+𝑟

0,5

= 1,5 𝐴

𝑚 = . . 𝐼. 𝑡 = 8,95𝑔
𝐹 𝑛

0,5



0, 5

Câu 9 (1đ): Cho mạch điện như hình vẽ: điện trở R  20 ; nguồn điện có suất
điện động là  và điện trở trong r  1 . Bỏ qua điện trở ampe kế. Biết rằng ampe
kế chỉ 2,5A. Tính suất điện động  của nguồn điện?

I

Rr
   52,5V

Câu 10 (1 đ): Cho mạch điện như hình:
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V và điện trở trong r = 1 . Mạch ngoài gồm
điện trở R1 = 2  , R2 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương
làm bằng Cu, bóng đèn R3 ghi (6V – 6W) (Cho ACu = 64 ; n = 2). Tìm khối lượng
đồng thu được ở catốt sau thời gian 16 phút 5 giây.

0,5
Er

R3

R1
R2

R3 =

2
dm

U
=6
pdm

RN = R1 + R23 = 4 

0,25

E
I=
=3A

RN  r

0,25

U23 = I.R23 = 6 V
I2 =

U2
=2A
R2

0,25

m=

1 A
. .I2.t = 0,64 g
F n

0,25



×