Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Vấp Lò 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.88 KB, 5 trang )

SỞ GD VÀ ĐT TINH Đ
̉
ỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2
ĐỀ THI CHINH TH
́
ƯC
́
Mã đề 132

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2019­2020
Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 11
Ngày thi: 18/12/2019
Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề)

         (Đề gồm có 02 trang)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Sô bao danh: .............................
́ ́
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
A. TRĂC NGHIÊM (5,0 đi
́
̣
ểm)
Câu 1: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 1A chạy qua dây dẫn trong 2 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu  
dây là 12V là
A. 24J
B. 43200J
C. 86400J
D. 2400J
Câu 2: Tác dụng đặc trưng của dòng điện là


A. Tác dụng sinh lí.
B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng hóa học.
Câu 3: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình.
B. thể tích của dung dịch trong bình.
C. khối lượng chất điện phân.
D. khối lượng dung dịch trong bình.
Câu 4: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương.
B. electron tự do.
C. ion âm.
D. ion dương và electron tự do.
Câu 5: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi nhiêt đô c
̣
̣ ủa nó đạt giá trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất 
định.
D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ T= 0 (K).
Câu 6: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
A. Tăng khi nhiệt độ giảm 
B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C. Không đổi theo nhiệt độ 
D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3.
B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

C. Dùng anốt bằng bạc.
D. Dùng huy chương làm catốt.
Câu 8: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. hình dạng của đường đi.
D. cường độ của điện trường.
Câu 9: Điện trường là
A. môi trường dẫn điện.
B. môi trường không khí quanh vật dẫn.
C. môi trường chứa các điện tích chuyển động.
D. môi trường bao quanh điện tích, gắn liền với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích 
khác đặt trong nó.
Câu 10: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Nối 2 cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho một đoạn mạch.
                                               Trang 1/5 ­ Mã đề thi 132


D. Dùng pin hay Ac quy để mắc thành mạch kín.
Câu 11: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế
B. tĩnh điện kế
C. ampe kế
D. công tơ điện.
Câu 12: Vectơ cường điện trường do điện tích Q > 0 gây ra tại một điểm cách Q đoạn r có chiều
A. vuông góc với r.
B. hướng về phía điện tích Q.
C. tùy ý phụ thuộc vào môi trường.

D. hướng ra xa điện tích Q.
Câu 13: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, hai điện tích đó
A. cùng dấu nhau
B. trái dấu nhau
C. đều là điện tích dương
D. đều là điện tích âm
Câu 14: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ  điện 
trường là 500V/m.  Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 1000V.
B. 2000V.
C. 1500V.
D. 500V.
Câu 15: Điện trường đều là điện trường có
A. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi
B. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau

C. véctơ  E  tại mọi điểm đều bằng nhau
D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
Câu 16: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
Câu 17: Công của nguồn điện là công của
A. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực lạ trong nguồn.
Câu 18: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5 µC, tại một điểm trong chân không cách điện  
tích một khoảng 10 cm có độ lớn là

A. 4,5.106 V/m.
B. 2,3.103 V/m.
C. 4,5.103 V/m.
D. 0,2 V/m.
Câu 19: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10  mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng  
toả ra trên R trong thời gian 10s là
A. 2000J
B. 400J
C. 40J
D. 20J
Câu 20: Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của ion dương.   B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. dòng chuyển động hỗn loạn của các điện tích.
  D. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
B. TỰ LUÂN (5,0 đi
̣
ểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10­9 C và q2 = 4.10­9 C đặt cách nhau 6 cm trong  
N .m 2
chân không. Tính lực tương tác giữa hai điện tích. ( k = 9.109 ( 2 )
C
Câu 2 (1,0 điểm): Trên vỏ một tụ điện có ghi 500pF­ 220V. 
a) Cho biết ý nghĩa số liệu ghi trên tụ điện.
b) Nối hai bản của tụ với một hiệu điện thế 200V thì điện tích mà tụ tích được bằng bao nhiêu?
Câu 3 (1,0 điểm): Một bình điện phân chứa dung d ịch CuSO 4  với Anốt là kim loại đồng. Sau thời  
gian 15 phút thu đượ c 0,60g đồng ở  Catốt. H ỏi c ườ ng độ  dòng điệ n qua bình băng bao nhiêu? 
̀
Biết A = 6 4 (g/mol), n = 2, F = 96500 (C/mol).
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm): Thí sinh chọn một trong hai câu (câu 4 hoặc câu  
5)

IIa. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
                                               Trang 2/5 ­ Mã đề thi 132


Câu 4 (2,0 điểm): Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ
    Biết: E = 12V, r = 2Ω, R1 = 4Ω, R2 = 10 ,   R3 = 8Ω, R4 = 14 Ω. Tìm: 
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện
trong mạch chính.
b) Hiêu điên thê gi
̣
̣
́ ữa hai điêm M, N.
̉
IIb. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm): Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ :
 Biết: E = 12V,  r = 1Ω , R1 = R2 = 10Ω, R3 = 12Ω, R4 = 6Ω. Ampe kế có 
điện trở nhỏ không đáng kể. Tìm:
a) Điện trở  tương đương của mạch ngoài và cường độ  dòng 
điện qua mạch chính.
b) Số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế?
­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­

                                               Trang 3/5 ­ Mã đề thi 132


SỞ GD VÀ ĐT TINH Đ
̉
ỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2019­2020
Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 11

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
A. TRĂC NGHIÊM (5,0 đi
́
̣
ểm)

CÂU
1
2
3
14
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20

132
C
C
A
B
C
B
B
C
D
A
D
D
A
A
C
D
D
A
B
B

B. TỰ LUÂN (5,0 đi
̣
ểm)
Câu
Câu 1
k q1 .q2

F=

209
B
A
B
C
B
C
C
C
A
D
C
A
B
A
D
D
D
A
D
B

357
C
B
D
B
C

C
C
B
B
A
A
B
A
D
D
D
A
D
A
C

485
A
C
A
D
B
D
B
C
A
B
A
A
D

D
D
C
C
C
B
B

Nội dung

Điểm
0,5

r2

thay số đúng
F= 10­5 N
Câu 2

a)

b)

Ghi chú

0,25
0,25

Nêu được điện dung :   C= 500pF
                             

Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ chịu được là 220V       

0,25
0,25

Viết được : Q = C.U         
Tính được: Q = 10­7 (C)

0,25
0,25
                                               Trang 4/5 ­ Mã đề thi 132


Câu 3

1 A
.I.t
F n
thay số đúng
I =   2, 01A
m =  

0,5
0,25
0,25

II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm): Thí sinh chọn một trong hai câu (câu 4 hoặc câu 5)
Câu 4:
a) 1 điểm
0,25

– Tính được R13 = 12
0,25
– Tính được R24 = 24                      
0,25
– Tính được RN = 8                        
0,25
– Tính được I = 1,2A    
 b) 1 điểm
0,25
– Tính được I13 = 0,8 A
0,25
– Tính được I24 = 0,4 A
0,25
– Tính được UMN= UMB +UBN
0,25
UMN= 0,8V
Câu 5:
a) 1 điểm
0,25
– Tính được R12 = 5
0,25
– Tính được R34 = 4                      
0,25
– Tính được RN = 9                        
0,25
– Tính được I = 1,2A    
 b) 1 điểm
– Tính được I1 = I2= 0,6 A
0,25
– Tính được I3 = 0,4A; I4= 0,8 A

0,25
– Tính được IA = I1 – I3= 0,2 A
0,25
­ Kết luận chiều dòng điện từ M đến N
0,25

                                               Trang 5/5 ­ Mã đề thi 132



×