Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÀI KIỂM TRA SO 1 VAT LY 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.16 KB, 8 trang )

TRƯỜNG PT CẤP 2 DT NỘI TRU

BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Môn: Vật lý 7
Thời gian: 45 phút
Năm học 2020 - 2021

TIẾT 9: KIỂM TRA GIỮA KÌ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các kiến thức cơ bản, vận dụng vào việc giải thích các bài tập cơ bàn
- Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập
và phương pháp giảng dạy
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo các kiến thức về vẽ ảnh của vật qua các dụng cụ
- Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
4.Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tính toán, ...
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm 40%, tự luận 60%
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tên chủ
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNK
đề


TL
TNKQ
TL
Q
TNKQ TL TNKQ TL
Biết được một
số ứng dụng
Biểu diễn được
của định luật
đường truyền của
truyền thẳng
ánh sáng (tia sáng)
1. Sự
ánh sáng trong
bằng đoạn thẳng có
truyền
thực tế: ngắm
mũi tên.
thẳng
đường thẳng,
ánh sáng bóng tối, nhật Hiểu được khi nào
xảy ra hiện tượng
thực, nguyệt
nhật thực
thực

Số điểm

2
C1,

2
1

Tỉ lệ %

10%

Số câu
hỏi

1
C9

4

0.5

1

2.5

5%

10%

25%

1
C8


1


2. Phản
xạ ánh
sáng

Biết được ví dụ về
h
i

n
t
ư

n
g
p
h

n
x

á
n
h
s
á
n
g

.
N
h

n
b
i
ế
t
đ
ư

c
ti
a
t

i,
ti
a
p
h

n
x
ạ,
g
ó
c
t


i,
g
ó
c
p
h


Vẽ tia tới, tia
phản xạ và chỉ
rõ chiều truyền
của các tia
sáng

2


n
x
ạ,
p
h
á
p
t
u
y
ế
n

đ

i
v

i
s

p
h

n
x

á
n
h
s
á
n
g
b

i
g
ư
ơ
n
g
p

h

n
g
.

Số câu
hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %

2
C3,
4

10%

1
C10

20%

3

1
C11

10%

4

4
40%


Nhận biết
được đặc điểm
chung về ảnh
của một vật tạo
bởi gương
phẳng. Nhận
3. Gương biết được đặc
điểm của ảnh
ảo của một vật
tạo bởi gương
cầu lõm và tạo
bởi gương cầu
lồi.
3
Số câu
hỏi
C5,6,7
Số điểm
1.5đ
Tỉ lệ %
15%
TS câu
7
hỏi

Nêu được ứng

dụng chính
của gương cầu
lồi là tạo ra
vùng nhìn
thấy rộng

Vẽ ảnh của điểm
sáng và vật sáng
AB đặt trước gương
phẳng

1
C10

1
C12
1
10%


20%

4
4.5đ
45%

3

2


12

Tổng Số
điểm

3.5đ

3.5đ



10đ

Tỉ lệ %

35%

35%

30%

100%

ĐỀ KIỂM TRA.
I/ Phần trắc nghiệm (4đ): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Đèn ống đang sáng.
C. Mặt Trời
D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.

Câu 2. Để nhìn thấy một vật thì
A. vật ấy phải được chiếu sáng.
B. phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt
C. vật ấy phải là nguồn sáng.
D. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm
tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới
một góc 400. Tìm giá trị góc tới.
A. 200.
B. 800.
C. 400.
D. 600.
Câu 5. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật.
Câu 6. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật
4


Câu 7: Khi đặt vật gần sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là :

A. Ảnh thật bằng vật.
B. Ảnh ảo bé hơn vật.
C. Ảnh ảo lớn hơn vật .
D. Ảnh ảo bằng vật.
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây có nhật thực :
A. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng .
B. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
C. Ban đêm khi Mặt Trời bị Trái đất che khuất .
D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Mã đề 02:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm )
Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 7).
Câu 1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới
một góc 600. Tìm giá trị góc tới.
A. 200.
B. 300.
C. 400.
D. 1200.
Câu 2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật.
Câu 3. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật
Câu 4: Khi đặt vật gần sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là:

A. Ảnh thật bằng vật.
B. Ảnh ảo bé hơn vật.
C. Ảnh ảo lớn hơn vật .
D. Ảnh ảo bằng vật.
Câu 5. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Đèn ống đang sáng.
C. Mặt Trời
D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Câu 6. Để nhìn thấy một vật thì
A. vật ấy phải được chiếu sáng.
B. phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt
C. vật ấy phải là nguồn sáng.
D. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường
pháp tuyến với gương tại điểm tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có nhật thực?
A. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng .
B. Ban đêm khi Mặt Trời bị Trái đất che khuất .
C. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Mã đề 03:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm )
Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 7).
Câu 1: Khi đặt vật gần sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là:
5



A. Ảnh thật bằng vật.
B. Ảnh ảo bé hơn vật.
C. Ảnh ảo lớn hơn vật .
D. Ảnh ảo bằng vật.
Câu 2. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Đèn ống đang sáng.
C. Mặt Trời
D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Câu 3. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới
một góc 800. Tìm giá trị góc tới.
A. 100.
B. 300.
C. 400.
D. 1600.
Câu 4. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường
pháp tuyến với gương tại điểm tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
Câu 6. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật

D. bé hơn vật
Câu 7. Để nhìn thấy một vật thì
A. vật ấy phải được chiếu sáng.
B. phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt
C. vật ấy phải là nguồn sáng.
D. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có nhật thực?
A. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng .
B. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
C. Ban đêm khi Mặt Trời bị Trái đất che khuất .
D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Mã đề 04:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm )
Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 7).
Câu 1. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật.
Câu 2. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật.
C. gấp đôi vật
D. bé hơn vật
Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Đèn ống đang sáng.
C. Mặt Trời
D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Câu 4. Để nhìn thấy một vật thì

A. vật ấy phải được chiếu sáng.
B. phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt
C. vật ấy phải là nguồn sáng.
D. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây có nhật thực :
A. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng .
B. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
C. Ban đêm khi Mặt Trời bị Trái đất che khuất .
D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
6


A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm
tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
Câu 7. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới
một góc 1000. Tìm giá trị góc tới.
A. 300.
B. 500.
C. 1000.
D. 100.
Câu 8: Khi đặt vật gần sát gương cầu lõm thì ảnh của vật là :
A. Ảnh thật bằng vật.
B. Ảnh ảo bé hơn vật.
C. Ảnh ảo lớn hơn vật .
D. Ảnh ảo bằng vật.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm )
Câu 9: (1đ) Cho hai điểm M và N (như hình bên).

M .
. N
Hãy biểu diễn đường truyền của ánh sáng đi từ M tới N.
Câu 10: (2đ) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và
vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 1)?
A

S

a)

B

b)

Hình 1

S
Câu 11(2đ) Cho hình 2. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ?

I
Hình 2
Câu 12: (1đ) Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một
gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Tại sao lại dùng gương cầu lồi
mà không dùng gương phẳng?
III. ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm
Câu
1
Mã đề 01

D
Mã đề 02
B
Mã đề 03
C
Mã đề 04
D

2
B
D
D
A

3

4

5

6

7

C

A

D


A

C

A
C
D

C
D
B

D
C
B

B
A
C

C
B
B

8
B
C
B
C


II. Tự luận
Câu 9: (1đ) Biểu diễn đúng đường truyền của ánh sáng: M .
.N
Câu 10: (2đ)
a, Đặt gương ở những chỗ đường gấp khúc giúp cho tài xế có thể nhìn thấy những vật cản,
xe cộ... để tránh được tai nạn xảy ra.
(1đ)
7


b, Mỗi hình vẽ đúng


A

S

S
'
Câu 11: ( 2đ) Vẽ đúng tia phản xạ :

(Có dựng pháp tuyến IN, kí hiệu góc tới và góc phản xạ)



B'

A'

N

R

S
I

Câu 12: 1(đ) – Người lái xe có thể quan sát phía đường đối diện để phát hiện xe đi ngược
chiều nhằm tránh va chạm.
- Dùng gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN

TỔ CHUYÊN MÔN

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×