Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - DỰ ÁN - ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.6 KB, 5 trang )

Huỳnh Thái Bảo 1
BÀI CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN SỐ 3 MÔN TCDN1
Giảng viên: HUỲNH THÁI BẢO

Yêu cầu sinh viên ghi rõ STT và họ tên của mình khi nộp bài cho giảng viên

07

STT:

Họ và tên sinh viên: Ngô

Hải Hà

I. Đề bài chủ đề thảo luận 3:
Công ty ABC đang xem xét chọn một trong 3 dự án A, B, C loại trừ nhau. Cho biết các dự án đều có đời sống kinh tế
là 5 năm, ngân lưu ròng mỗi dự án qua các năm như sau:
Bảng 1: Ngân lưu ròng NCF (Còn gọi là dòng tiền tự do FCF) của mỗi dự án qua các năm (Đơn vị: USD)
Dự án

Năm 0

A

-680.000- (1.000 x STT)

B
C

Năm 1


Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

195.000 +∆

195.000 + ∆

195.000 + ∆

195.000 + ∆

195.000 + ∆

-520.000- (1.000 x STT)

50.000 + ∆

100.000 + ∆

150.000 + ∆

200.000 + ∆

255.000 + ∆


-380.000- (1.000 x STT)

200.000 + ∆

140.000 + ∆

100.000 + ∆

50.000 + ∆

50.000 + ∆

Cho biết:
 ∆ = (200 x STT)
 Lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) của 3 dự án như nhau là K = 12%
Yêu cầu
Câu 1: Tính NPV, IRR, PI, MIRR mỗi dự án?
Câu 2: Biểu diễn đường NPV của 3 dự án trên cùng một biểu đồ (Hay còn gọi phân tích quyết định đầu tư
theo lãi suất), nhận xét biểu đồ?

Ghi chú: STT là số thứ tự của sinh viên trong danh sách lớp dùng làm bài chủ đề thảo luận (nếu chưa biết STT của
mình, đề nghị sinh viên mở file đính kèm lời chào từ giảng viên trên thông báo của hệ thống học tập)

Yêu cầu sinh viên làm trực tiếp trên file này và nộp lại cho giảng viên chấm điểm


Huỳnh Thái Bảo 2
II. Giải bài chủ đề thảo luận 3:
Câu 1: Sinh viên tự chọn 1 trong 3 dự án A, B, C để giải thích kết quả tính toán các tiêu chuẩn đánh giá dự án
Ta có: ∆ = (200 * STT)

Năm
Năm 0

Dự án A
Dự án B
Dự án C
-680.000- (1.000 x 07) = -687.000
-520.000- (1.000 x 07) = -527.000
-380.000- (1.000 x STT) = -387.000
195.000 +∆
50.000 + ∆
200.000 + ∆
Năm 1
=> 195.000 + (200 * 7) = 196.400
=> 50.000 + (200 * 7) = 51.400
=> 200.000 + (200 * 7) = 201.400
195.000 +∆
100.000 + ∆
140.000 + ∆
Năm 2
=> 195.000 + (200 * 7) = 196.400
=> 100.000 + (200 * 7) = 101.400
=> 140.000 + (200 * 7) = 141.400
195.000 +∆
150.000 + ∆
100.000 + ∆
Năm 3
=> 195.000 + (200 * 7) = 196.400
=> 150.000 + (200 * 7) = 151.400
=> 100.000 + (200 * 7) = 101.400

195.000 +∆
200.000 + ∆
50.000 + ∆
Năm 4
=> 195.000 + (200 * 7) = 196.400
=> 200.000 + (200 * 7) = 201.400
=> 50.000 + (200 * 7) = 51.400
195.000 +∆
255.000 + ∆
50.000 + ∆
Năm 5
=> 195.000 + (200 * 7) = 196.400
=> 255.000 + + (200 * 7) = 256.400
=> 50.000 + (200 * 7) = 51.400
Từ đó ta có kết quả bảng Ngân lưu ròng NCF (Còn gọi là dòng tiền tự do FCF) của mỗi dự án qua các năm như sau:
Dự án

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

A


-687.000

196.400

196.400

196.400

196.400

196.400

B

-527.000

51.400

101.400

151.400

201.400

256.400

C

-387.000


201.400

141.400

101.400

51.400

51.400

Ta có: Lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) của 3 dự án như nhau là K = 12%
Tính NPV, NPV, IRR, PI, MIRR của dự án A.
Dựa vào bảng trên ta được NPVA = [196.400 * (1 + 12%)-1 + 196.400 * (1 + 12%)-2 + 196.400 * (1 + 12%)-3 + 196.400 * (1 +
12%)-4 + 196.400 * (1 + 12%)-5] – 687.000
=> NPVA = [175.357,1429 + 156.568,8776 + 139.793,6407 + 124.815,7506 + 111.442,6345] – 687.000
=> NPVA = 707.978,0463 – 687.000 = 20.978,0463
IRRA là suất chiết khấu mà tại đó NPVA = 0

0=



Trong đó:
T là thời gian tính dòng tiền
n là tổng thời gian thực hiện dự án
r là tỷ lệ chiết khấu
C0 là chi phí ban đầu để thực hiện dự án
Ct là dòng tiền thuần tại thời gian t


Thế vào ta có: = 0

=> Ta có IRRA = 13.23%
Tính MIRR ta có công thức: MIRRA =
Thế vào công thức ta được :
MIRRA =
MIRRA = [
Yêu cầu sinh viên làm trực tiếp trên file này và nộp lại cho giảng viên chấm điểm


Huỳnh Thái Bảo 3
MIRRA = [

= 0,1267 = 12,67%

Ta có công thức tính như sau: PIA =
Thế vào công thức ta được: : PIA =

PIA =
PIA = = 1.030
Dự án B và C tính tương tự như công thức tính dự án A.

Bảng 2: Kết quả tính các tiêu chuẩn đánh giá của từng dự án (2 số lẻ)
Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
Dự án

NPV(K = 12%)

IRR


MIRR(K = 12%)

PI(K = 12%)

A

20.978,0463

13,23%

12,67%

1,030

B

-19.026,6574

10,83%

11,16%

0,96

C

26.018,8512

17,39%


14,2%

1,067

Yêu cầu sinh viên làm trực tiếp trên file này và nộp lại cho giảng viên chấm điểm


Huỳnh Thái Bảo 4
Câu 2: Sinh viên tự chọn 1 trong 3 cặp giao điểm của các dự án AB, AC, BC để giải thích kết quả tính toán
Hướng dẫn cách làm:
Bước 1: Tính IRR mỗi dự án
Bước 2: tìm giao điểm
 Cho NPV từng cặp dự án giao nhau với ẩn số là K
 Lược giản biểu thức, tìm nghiệm KChung
 Thay KChung vào trở lại vào 1 trong 2 dự án trên để tìm NPVChung
Bước 3: Vẽ biểu đồ và nhận xét
NPVA = NPVB

=
=> = 0
=> = 0
=> KAB = 37,07% = 0,3707
=> NPVAB = = -266.689,6926
NPVChung và KChung của AC và BC tính giống như AB
Bảng 3: Kết quả tính các tiêu chuẩn đánh giá của từng dự án và giao điểm của từng cặp dự án
Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
Dự án

NPV(K = 12%)


IRR

A

20.978,0463

13,23%

B

-19.026,6574

10,83%

C

26.018,8512

17,39%

Giao điểm giữa các dự án để vẽ biểu đồ
Cặp dự án

NPVChung

KChung

AB

-266.689,6926


37,07%

AC

55.044,5382

10,13%

BC

95.846,48436

5,72%

Yêu cầu sinh viên làm trực tiếp trên file này và nộp lại cho giảng viên chấm điểm


Huỳnh Thái Bảo 5
Dựa vào kết quả bảng 3, vẽ biểu đồ và nhận xét: (có thể vẽ thủ công bằng tay rồi chụp copy vào)

Biểu đồ NPV của 3 dự án A , B , C
400,000
300,000
200,000
100,000
0%

5%


10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100%

-100,000
-200,000
-300,000
-400,000
-500,000
-600,000
NPV A

NPV B

NPV C

Khi lãi suất chiết khấu K càng thấp ( về 0% và 0% < K < 10,83% ),
NPV của dự án có xu hướng: NPVA > NPVB > NPVC > 0
Nếu dự án có xu hướng chung nhà đầu tư nên chọn đầu tư vào dự án A để có thể đạt được NPV lớn nhất.
Tuy nhiên rong trường hợp đề bài cho Lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) của 3 dự án như nhau là K = 12%
thì:
- Ta sẽ loại bỏ dự án B đầu tiên vì B có NPV âm.
- Có thể thấy dự án A có IRR là 13,23% và dự án C có IRR là 17,39% > 12. nên trong trường hợp Dự án A và C là
độc lập thì nhà đầu tư có thể lựa chọn cả 2 dự án; Còn trường hợp A và C là 2 dự án loại trừ thì chọn dự án C vì NPV
cao nhất có IRR = 17,39%

-----Hết-----

Yêu cầu sinh viên làm trực tiếp trên file này và nộp lại cho giảng viên chấm điểm




×