PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG ANH
TRƯỜNG THCS XUÂN CANH
============
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 9
Thời gian làm bài: 45 phút
-------------------------
Họ và tên HS: ..................................................... Lớp : ..............
ĐỀ BÀI
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Phép lai nào cho kết quả phân tính với tỉ lệ là 1 : 2 : 1
a) AA × aa c) Aa × Aa
b) AA × Aa d) Aa × aa
Câu 2: Ở kì nào của quá trình phân bào, NST có hình dạng và kích thước đặc
trưng?
a) Kì đầu c) Kì sau
b) Kì giữa d) Kì cuối
Câu 3: Ruồi giấm có những đặc điểm nào có lợi cho việc nghiên cứu tính di
truyền?
a) Đẻ nhiều, vòng đời ngắn c) Số lượng NST ít (2n = 8)
b) Có nhiều biến dị, dễ quan sát d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- T – A – G – T – A – G – G – X –
Đoạn ARN nào sau đây được tổng hợp trên khuôn mẫu là mạch đơn trên?
a) – A – U – X – A – U – X – X – G - c) – A – U – X – A – A – X – G – X -
b) – A – U – X – A – U – A – X – X - d) – A – A – G – A – X – G – U – X -
Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
a) rARN c) mARN
b) tARN d) Cả 3 loại ARN trên
Câu 6: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN dẫn đến kết quả:
a) A + T = G + X c) A/T = G/X
b) A - G = X - T d) A + G + T = T + X + A
Câu 7: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của
prôtêin?
a) Cấu trúc bậc 1 c) Cấu trúc bậc 3
b) Cấu trúc bậc 2 d) Cấu trúc bậc 4
Câu 8: Dạng đột biến nào của NST làm tăng vật chất di truyền?
a) Mất đoạn c) Đảo đoạn
b) Lặp đoạn d) Cả a và b
II) PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là đột biến gen ? Đột biến gen có những dạng nào ? Nêu nguyên
nhân và hậu quả của đột biến gen ?
Câu 2: Thế nào là đột biến thể dị bội? Trình bày hậu quả và cơ chế phát sinh các
thể dị bội (2n + 1) và (2n-1)?
Câu 3: Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng? Nêu ý
nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh ?
Đề số: 2
HNG DN CHM BI KIM TRA CUI HC Kè I
Mụn: Snh hc 9
Nm hc: 2010 2011
s: 2
I) PHN TRC NGHIM (4 im)
- Mi cõu tr li ỳng c 0,5 im
Cõu hi 1 2 3 4 5 6 7 8
ỏp ỏn c b d a c d a b
II) PHN T LUN (6 im)
Cõu
hi
Ni dung im
1
* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nuclêôtit.
* Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số
cặp nuclêôtit.
* Nguyờn nhõn phỏt sinh t bin gen: Do ảnh hởng phức tạp của môi
trờng trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử
ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con
ngời gây ra.
* Hu qu ca t bin gen:
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng có hại cho sinh vật vì
chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự
nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn
trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con ngời, rất có ý
nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
* Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có 1 hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lợng.
- Các dạng:
+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
+ Mất 1 cặp NST tơng đồng (2n 2)....
* Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi
về hình thái (hình dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở
ngời nh bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
- Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng nào đó tạo
thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST
nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thờng này với các giao tử bình thờng sẽ
0,5
0,5
1
tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n 1) NST.
3
Phõn bit tr ng sinh cựng trng v tr ng sinh khỏc trng:
Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng
trứng
Trẻ đồng sinh khác
trứng
- Số lợng trứng
và tinh trùng
- Kiểu gen
- Kiểu hình
- Giới tính
- Sinh ra từ 1 trứng đợc
thụ tinh với 1 tinh trùng
- Có cùng kiểu gen
- Kiu hỡnh ging nhau
- Bao giờ cũng đồng giới
- Sinh ra từ các trứng
khác nhau, mỗi trứng thụ
tinh với 1 tinh trùng
- Có kiểu gen khác nhau
- Kiu hỡnh khỏc nhau
- Có thể cùng giới hoặc
khác giới
* ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp chúng ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và
vai trò của môi trờng đối với sự hình thành tính trạng.
+ Hiểu rõ sự ảnh hởng khác nhau của môi trờng đối với tính trạng số lợng
và tính trạng chất lợng
1
1