Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giảm nghèo ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và một số ý tưởng giảm nghèo giai đoạn 2011-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.82 KB, 7 trang )

Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009

GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM: CƠ HỘI, THÁCH THỨC
VÀ MỘT SỐ Ý TƯỞNG GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Ths. Thái Phúc Thành
Viện Khoa học Lao động và Xã hội

1. Giảm nghèo ở Việt Nam trong thời
gian qua

Một số kết quả cơ bản về xóa đói
giảm nghèo:

Xóa đói giảm nghèo đã được Đảng và
nhà nước Việt Nam quan tâm từ rất sớm.
Ngay từ ngày thành lập nước (1945),
trong bối cảnh thiếu lương thực trầm
trọng trên phạm vi cả nước, đói đã được
xem là giặc, “diệt giặc đói” trở thành khẩu
hiệu thi đua trong tăng gia sản xuất.

Nhờ tác động của tăng trưởng và các
chương trình giảm nghèo, nghèo đói ở
Việt Nam dù xem xét theo bất kỳ chuẩn
nghèo nào cũng đều đã giảm một cách ấn
tượng. Theo chuẩn nghèo của Ngân hàng
Thế giới và Tổng cục Thống kế (sử dụng
trong phân tích mức sống dân cư Việt


Nam), tỷ lệ nghèo của Việt Nam đã giảm
từ 37,4% năm 1998 xuống 16% năm 2006
và khoảng 14% năm 2008 (xem hình 1).
Theo chuẩn nghèo quốc gia (điều chỉnh
tăng theo từng giai đoạn), tỷ lệ hộ nghèo
cả nước đã giảm từ 15,7% năm 1998
xuống 10% năm 2000 (theo chuẩn nghèo
98-2000), từ 17,2% năm 2001 xuống dưới
8% năm 2005 (theo chuẩn nghèo 200105) và từ 20% đầu năm 2006 xuống
khoảng 10-11 % năm 2009 (theo chuẩn
nghèo 2006-10).

Đến thời kỳ Đổi mới và Mở cửa, nền
kinh tế Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh
mẽ, nhưng cùng với tăng trưởng là phân
hóa giàu nghèo có xu hướng ngày càng
tăng và xóa đói giảm nghèo đã chính thức
trở thành một chương trình nghị sự quốc
gia vào những năm cuối của thập niên 90.
Đánh dấu bằng chương trình mục tiêu
quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn
1998-2000, sau đó là giai đoạn 20012005, 2006-2010, PRSP, CPRGS, … và
những cam kết quốc tế về thực hiện mục
tiêu giảm nghèo.

44


Nghiên cứu, trao đổi


Khoa học Lao động và Xã hội - Số 21/Quý IV- 2009

Hỡnh 1. T l nghốo giai on 1993-2008 (theo chun nghốo chung ca WB v GSO)
70
60
50
40
30
20
10
0
1993

1998

2002

c nc

2004
thnh th

2006

2008
nụng thụn

Ngun: Vietnam continuous to achieve the MDGs, Hanoi, 2008 v s liu 2008 l cha chớnh thc

Tỡnh trng nghốo ó gim c nụng

thụn v thnh th, ng bng v min nỳi,
cỏc nhúm dõn tc thiu s.

dy ngh, tng cng cụng trỡnh giao
thụng v cỏc c s h tng thit yu
khỏc,

Tỡnh trng nghốo lng thc thc
phm (theo chun 2100 Kcalo) gn nh ó
c xúa b thnh th - nm 2008, t l
nghốo lng thc thc phm ó gim cũn
khong 1% v khong 6% nụng thụn;
thnh tớch xúa b tỡnh trng úi kinh niờn
(theo chun quc gia) ó c cụng b
trong bỏo cỏo tng kt thc hin chng
trỡnh xúa úi gim nghốo giai on 19982000.

Thu nhp ca nhúm dõn c cú thu nhp
thp ó tng lờn phõn b thu nhp dõn c
ó cú nhng thay i ỏng k theo chiu
hng t l ngi cú mc thu nhp thp
gim xung. Tỡnh trng bt bỡnh ng
khụng b trm trng húa nh nhiu nc
ang phỏt trin phi i mt - ch s GINI
chi tiờu ca Vit Nam ch dao ng trong
khong 0,35-0,37 trong nhiu nm qua.

Vit Nam ó hon thnh xut sc vic
thc hin Mc tiờu Thiờn niờn k v xúa
úi gim nghốo trc thi hn v l mt

quc gia in hỡnh v gim nghốo trờn th
gii.
Cht lng cuc sng ca ngi dõn
trờn pham vi ton quc, c bit l ngi
nghốo c ci thin ỏng k thụng qua
cỏc ch s c cu chi tiờu, v t l nhp
hc, t l tt nghip cỏc cp, cp th
BHYT, khỏm cha bnh, ci thin nh ,

Gim nghốo, ti thi im hin nay nú
khụng ch n gin l hng n mc tiờu
xúa úi, gim s h, s ngi hay t l h
nghốo, thu nhp thp m ó bt u phỏt
trin n cỏc khớa cnh phi tin t l mt
tr ct gii quyt cỏc vn xó hi v
phỏt trin bn vng.
Gim nghốo nhanh trong nhng nm
qua l kt qu ca nhng ch trng ỳng,
chớnh sỏch hiu qu v l thnh qu ca
nhng n lc ca ton xó hi, c bit l
ca Chớnh ph trc ht l thụng qua cỏc
45


Nghiên cứu, trao đổi
chớnh sỏch u t, tng trng hng n
mc tiờu gim nghốo v sau ú l cỏc
chng trỡnh gim nghốo hay m bo
cụng bng v an sinh xó hi.
Mt s tn ti, hn ch trong xúa úi

gim nghốo: Nhiu bỏo bỏo, nghiờn cu
ó cp n nhng hn ch trong xúa úi
gim nghốo nhng nm qua, cú th tng
hp mt s hn ch liờn quan n thit k
v iu hnh nh sau:
Khụng cú th tỏch bch c mc
úng gúp ca cỏc chng trỡnh gim nghốo
v tng trng trong kt qu gim nghốo.
Nhiu ý kin cho rng tng trng ó v
ang úng vi trũ tỏc ng ch o n
gim nghốo. Cỏc chng trỡnh gim nghốo
ch yu l mang tớnh h tr. Bng chng
c th l on 1993-1998, mc dự khụng
cú cỏc chng trỡnh gim nghốo, nhng
nghốo úi vn gim mnh.. Do vy cn
phi cú nhng thay i hp lý trong thit
k chng trỡnh h tr thc hin mc tiờu
gim nghốo (khỏc vi chng trỡnh thc
hin mc tiờu theo cỏch hiu thụng thng
nh hin nay).
Vic ng thi trin khai thc hin quỏ
nhiu cỏc chng trỡnh, chớnh sỏch, d ỏn
v gim nghốo nh mt vi nm va qua
d dn n tỡnh trng chng chộo, qun lý
khụng hiu qu, lóng phớ ngun lc, c
bit nhng ni thiu nng lc, nht l
nng lc cỏn b. Nm 2008, ngoi 3
chng trỡnh, chớnh sỏch ln l chng
trỡnh mc tiờu quc gia gim nghốo giai
on 2006-2010; chng trỡnh 135giai

on II, Ngh quyt 30a/2008/NQ-CP cũn
gn 40 chng trỡnh, chớnh sỏch, d ỏn
khỏc liờn quan trc tip n cỏc mc tiờu

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 21/Quý IV- 2009
gim nghốo22. iu ny ũi hi phi cú
nhng thay i hp lý hn trong iu hnh
v mụ v gim nghốo.
Vic thit k tng chng trỡnh cng
ó bc l nhng hn ch. Mt s chng
trỡnh thiu lun chng k thut v quan h
gia mc tiờu ra v cỏc hot ng, cng
nh cụng tỏc t chc hay b trớ ngõn sỏch
(vớ d: mc tiờu gim t l h nghốo hng
nm ca cỏc tnh gn nh khụng cú mi
liờn h k thut vi ngõn sỏch u t) .
iu ny ũi hi phi thay i phng
phỏp tip cn v nõng cao nng lc thit k
cỏc chng trỡnh, chin lc.
Tớnh gn kt mc tiờu gim nghốo vi
cỏc chng trỡnh, chin lc phỏt trin
chung ó c th hin, c th nh chin
lc tng trng v gim nghốo ton din
GPRGS. Nhng trin khai thc t cỏc
a phng cha thc s rừ rng, vớ d nh
lng ghộp gim nghốo vi cỏc chng
trỡnh phỏt trin nụng nghip, phỏt trin
nụng thụn mi, dy ngh v to vic lm,...
phi hp trong trin khai cỏc hp phn
khỏc nhau trong cựng mt chng trỡnh

cng cú nhiu khú khn, bt cp vớ d
gia hp phn khuyn nụng vi chớnh sỏch
tớn dng trong khuụn kh chng trỡnh
MTQG v gim nghốo; iu ny ũi hi
phi cú nhng thay i hp lý trong cụng
tỏc iu hnh t chc thc hin.
H thng t chc lm cụng tỏc gim
nghốo ó c quan tõm nhng thc s
cha c u t, kin ton hp lý, c
bit cp huyn v xó. Bờn cnh ú l h
thng c ch cng nhc, c bit l c
ch ti chớnh ó v ang hn ch tớnh sỏng
to, hiu qu ca cỏc ý tng v gii phỏp.
22

UNDP, r soỏt tng quan cỏc chng trỡnh d ỏn
gim nghốo Vit Nam, H Ni, 11/2009

46


Nghiên cứu, trao đổi
Cụng tỏc theo dừi, giỏm sỏt, ỏnh giỏ thc
hin cỏc chng trỡnh gim nghốo thiu
tớnh h thng v hiu qu thp. Qun lý
khụng tt khụng ch hiu qu thp m cũn
cú th dn n tỡnh trng tham nhng (vớ
d: tin h tr h nghốo Tt nm K Su).
iu ny ũi hi cú nhng thay i hp lý
hn trong thit k h thng t chc, h

thng theo dừi giỏm sỏt.
Nng lc ngi nghốo (vn nhõn lc,
vn xó hi, ti chớnh, ti sn,) thc s
cũn nhiu hn ch, khú tham gia vo cỏc
chui sn xut cú giỏ tr gia tng cao nờn
thu nhp thp v khụng n nh, nờn rt d
b nh hng t cỏc cỳ sc. Tỡnh trng tỏi
nghốo vn khỏ ph bin, c bit tp trung
nhng vựng thiờn tai. Mt khỏc, nng lc
thp dn n tỡnh trng tham gia vo quỏ
trỡnh quyt nh ca ngi nghốo nhiu khi
ch mang tớnh hỡnh thc. iu ny ũi hi
cú nhng thay i hp lý v cỏc tip cn
v phng phỏp h tr hiu qu.
Tng trng v phỏt trin khụng u
v gim nghốo cha hiu qu mt s ni
ang to ra bc tranh v tỡnh trng nghốo
co cm ngy cng rừ mt s vựng, c
bit l nhng vựng thiu cỏc ngun lc v
iu kin phỏt trin (vớ d: 62 huyn
nghốo). iu ny ũi hi tip tc cú nhng
thay i trong cỏch tip cn gim nghốo
theo vựng trong im, nhúm u tiờn,
Tỡnh trng rũ r trong vic xỏc nh
chớnh xỏc i tng ca cỏc chng trỡnh
v t l bao ph cha cao vn cha c
ci thin ỏng k. Mt mt do nng lc v
trỏch nhim cỏn b c s (nht l cp xó)
cũn hn ch. Mt khỏc do tớnh phc tp
ca cỏc cụng c v phng phỏp xỏc nh

h nghốo nht l khi nghốo vn ang phi
xỏc nh da trờn thu nhp. iu ny ũi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 21/Quý IV- 2009
hi cú nhng thay i hp lý v cỏc tip
cn v phng phỏp xỏc nh v qun lý
i tng.
2. C hi v thỏch thc i vi gim
nghốo giai on 2011-2020: Bc sang
giai on mi, gim nghốo Vit Nam cú
nhiu c hi nhng cng phi i mt vi
thỏch thc.
Nhng c hi quan trng:
S trng thnh thc s v nhng
bi hc kinh nghim ca chớnh Vit Nam,
cựng vi nhng bi hc kinh nghim ln
t nhiu nc trờn th gii v gim nghốo
tip tc giỳp cho Vit Nam xõy dng mc
tiờu hp lý v tỡm kim nhng gii phỏp
hiu qu.
Mụ hỡnh tng trng ca Vit Nam
trong bi cnh hi nhp, c bit l sau 2
nm Vit Nam gia nhp WTO vn tip tc
th hin nhng nh hng cú li n nhúm
nghốo ngay c khi chu nh hng ca
khng hong kinh t ton cu.
Kh nng tng trng kinh t s tip
tc cao v bn vng v Vit Nam s tr
thnh nc cú thu nhp trung bỡnh, quỏ
trỡnh ụ th húa s din ra nhanh hn, hi

nhp kinh t quc t tip tc c y
mnh to ra nhiu c hi vic lm v vic
lm cú thu nhp cao hn. Mt khỏc tng
trng cao cng s to ra nhiu ngun lc
hn cho gim nghốo.
Cỏc chớnh sỏch v nh hng u t
phỏt trin nụng nghip, nụng thụn s phỏt
huy tỏc dng mt cỏch mnh m, to ra
nhng iu kin quan trng ci thin
cht lng sng, iu kin sn xut, thu
nhp ca ngi dõn v s to ra nhng nh
hng c bit tớch cc n cỏc mc tiờu
gim nghốo.
47


Nghiên cứu, trao đổi
Trong giai on tip theo, gim nghốo
tip tc c t trong chng trỡnh ngh
s quc gia, c xỏc nh l mt mc tiờu
trong Chin lc Phỏt trin kinh t xó hi
ca t nc. Mt khỏc gim nghốo s cú
th c trin khai trong khuụn kh mt
Chin lc An sinh xó hi ton din v
khụng tỏch bit vi cỏc chin lc quan
trng nh dy ngh, vic lm,. iu ú
to ra nhng iu kin mi v phỏp lý v
thc tin thay i cỏch tip cn, x lý
hiu qu cỏc vn tn ti trong giai on
hin nay v hng n gim nghốo bng

cỏc gii phỏp mi phự hp trong bi cnh
mi.
Nhng thỏch thc ln:
Nghốo úi Vit Nam ó cú nhng
thay i v c im khụng cũn dn tri
trờn din rng nh nhiu nm trc; nghốo
úi tr nờn trm trng hn i vi cỏc
nhúm dõn tc thiu s khi so sỏnh vi nhúm
Kinh v Hoa; nghốo ụ th s tr nờn bc
xỳc hn v quy mụ khi mc ụ thi húa
tng lờn v trm trng hn khi xem xột
nghốo úi tớnh a chiu; nhiu nhúm i
tng mi cn c quan tõm hn nh
nghốo tr em, lao ng nghốo di c, ph n
nghốo, nụng dõn mt t, tht nghip,.
Yờu cu thay i v x lý nhiu tn ti,
hn ch v cỏch tip cn, xỏc nh v qun
lý i tng, thit k, iu hnh v cỏch
thc t chc thc hin trong bi cnh thay
i.
S tt hu ca ngi nghốo theo c
ngha tng i v tuyt i, c bit l v
nng lc trong bi cnh phỏt trin s l
nhng cn tr rt ln i vi ngi nghốo
trong vic tham gia mt cỏch ch ng,
y v hiu qu vo cỏc th trng,
trc ht l th trng lao ng v tham

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 21/Quý IV- 2009
gia vo cỏc chui giỏ tr, cng nh tham

gia cỏc hot ng ti cng ng,
Trong mt vi nm ti, Vit Nam s
tr thnh mt nc cú thu nhp trung bỡnh
v quy c gim cỏc ngun h tr phỏt trin
chớnh thc (ODA) theo cam kt ca cỏc
nh ti tr, riờng nm 2010, ngun h tr
ny l hn 8 t ụ la M, trong ú phn
ln s hng n thc hin cỏc mc tiờu
gim nghốo. ú s l thỏch thc khụng
nh v ngun lc.
Tỏc ng ca tng trng n gim
nghốo (gim t l nghốo) trong giai on ti
s khú khn hn so vi giai on trc õy
v hin nay do mụ hỡnh phõn b thu nhp
ca dõn c ó cú nhng thay i. Nu xem
xột theo chun nghốo ca Ngõn hng th
gii v Tng cc Thng kờ nhng nm
trc õy mt t l rt cao h nghốo nm
ngay di chun nghốo nờn tỏc ng ca
tng trng d dng y thu nhp ca
nhúm nghốo vt qua chun nghốo. Nhng
trong nhng nm ti tỡnh hỡnh ó thay i,
t l h nghốo cú thu nhp sỏt vi chun
nghốo ó gim xung ỏng k (xem hỡnh 2).
Nờn tỏc ng ca tng trng nhiu h
thoỏt nghốo s tr nờn khú khn hn.
Sau nhiu nm, mt t l khỏ cao h
nghốo ó thoỏt nghốo nhng nm ngay trờn
ng nghốo23 hay cũn gi l h cn
nghốo (xem hỡnh 2). Thu nhp ca nhúm

ny rt d b tỏc ng bi cỏc cỳ sc. c
bit khi m nguy c ri ro ngy cng cao
trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t, nguy c
khng hong kinh t khu vc v ton cu,
hay tớnh bt thng ca thiờn tai ang gia
tng trong bi cnh bin i khớ hu.

23

Xem xột trờn c s chun nghốo ca WB v GSO

48


Nghiªn cøu, trao ®æi

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009

Hình 2. Phân bố thu nhập 1993-2006 (theo giá 1993)

0.12

0.1

0.08

Chuẩn nghèo

1993
1998


2002
2004

0.06

2006

0.04

0.02

5950

5750

5550

5350

5150

4950

4750

4550

4350


4150

3950

3750

3550

3350

3150

2950

2750

2550

2350

2150

1950

1750

1550

1350


950

1150

750

550

350

150

0

Nguồn: Nguyễn Thắng, New Economic Context and Poverty Reduction, VIE/02-001

Khoảng ¼ số hộ nghèo (theo điều tra
VLSS 2002, 2004 và 2006) là có tính kinh
niên. Như vậy có thể hiểu, tăng trưởng và các
chương trình giảm nghèo đang có dấu hiệu
“bất lực” về giảm nghèo đối với nhóm này.
Cơ cấu kinh tế đã thay đổi một cách
tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng
công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông
nghiệp. Nhưng chuyển dịch cơ cấu lao
động chậm và không tương xứng với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong khi
người nghèo, hộ nghèo đang tập trung
chính ở khu vực nông thôn, nông nghiệp
những khả năng tạo việc làm mới ở khu

vực này đang và sẽ rất khó khăn. Tình
trạng năng suất lao động khu vực nông
nghiệp thấp khó có thể có những thay đổi
đột phát trong một thời gian ngắn. Đây là
thách thức khá cơ bản đối với giảm nghèo,
cải thiện cuộc sống người dân ở khu vực
nông thôn.

3. Một số ý tưởng về giảm nghèo trong
giai đoạn 2011-2020:
Trong giai đoạn tiếp theo, giảm nghèo
nên được xem xét với nghĩa rộng hơn (so
với nghèo theo nghĩa thu nhập) là nâng cao
chất lượng cuộc sống, tạo cơ hội phát triển
bền vững và giảm bất bình đẳng; từng bước
tiếp cận và giải quyết nghèo đói đa chiều.
Chính phủ phải tiếp tục giữ vai trò điều
phối các hoạt động giảm nghèo trên phạm
vi quốc gia. Nhất thiết phải thiết kế, điều
hành và triển khai thực hiện giảm nghèo
trên cơ sở một chương trình/chiến lược
giảm nghèo tổng thể. Xử lý một các triệt
để tình trạng “quá tải”, chồng chéo chương
trình, chính sách, dự án và không hiệu quả.
Và nên cân nhắc việc áp dụng phương thức
quản lý theo kết quả trong giảm nghèo
trong một viễn cảnh dài hạn.
Mục tiêu giảm nghèo vẫn phải được
xem xét là một trong những mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của đất nước. Mô hình

tăng trưởng cần tiếp tục hướng đến các mục
49


Nghiên cứu, trao đổi
tiờu gim nghốo. ng thi, gim nghốo
cn c xem xột trong mt chin lc An
sinh xó hi quc gia (bao gm cỏc chớnh
sỏch th trng lao ng, h thng bo him
v tr giỳp xó hi,). m bo chc
chn hai tr ct quan trng ca phỏt trin l
tng trng kinh t v an sinh xó hi.
Cỏc gii phỏp gim nghốo, tng thu
nhp cn phi hng n mc tiờu phỏt
trin sinh k bn vng, gn hot ng sinh
k ca ngi nghốo vi cỏc chui giỏ tr v
h tr ngi nghốo tham gia hiu qu
cỏc th trng, trc ht l th trng lao
ng v hng húa, tớn dng. Trong thi
gian trc mt phi to iu kin a cỏc
th trng n vi ngi nghốo ng
thi phi tng bc nõng cao nng lc ca
ngi nghốo, nht l vn nhõn lc, vn ti
chớnh, vn xó hi (thụng qua dy ngh, h
tr giỏo dc, BHYT, tớn dng, thit lp cỏc
hip hi, liờn kt) ngi nghốo tham
gia mt cỏch ch ng, y v hiu qu
hn trong cỏc th trng.
Thỏo b tt c cỏc ro cn di chuyn,
nhp c trong nc, to iu kin ngi

ngi dõn, trc ht l ngi lao ng t do
di chuyn tỡm kim vic lm v tỡm kim c
hi ci thin phỳc li cho bn thõn v gia
ỡnh. Tip tc khuyn khớch v h tr lao
ng nghốo i lm vic nc ngoi.
u t phỏt trin nụng nghip, nụng
thụn c bit l u t phỏt trin khoa hc,
k thut cụng ngh; c bit u tiờn u t
nõng cao phỳc li dõn c nụng thụn; tip
tc h tr cỏc vựng khú khn cỏc iu kin
phỏt trin.
Nht thit phi xỏc nh chớnh xỏc cỏc
nhúm i tng gim nghốo, vic ny
cha thc s lm tt trong thi gian trc,
cũn nhm ln i tng gim nghốo vi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 21/Quý IV- 2009
tr giỳp xó hi, Nờn cn tỏch bit cỏc
nhúm i tng u tiờn, cỏc nhúm i
tng theo nhng c trng riờng (nh
nhúm dõn tc, a lý, thnh th - nụng thụn,
tht nghip,) cú nhng gii phỏp c
th v hiu qu.
Phõn cp u t v qun lý phi c
th hin mnh hn v rừ rng hn trong
gim nghốo gia cỏc cp Trung ng v a
phng, gia tnh v huyn, cn lm rừ bn
phn/trỏch nhim ca ngi nghốo. Bờn
cnh ú, h thng theo dừi, ỏnh giỏ phi
c thc s chỳ trng ngay t khõu thit

k n iu hnh v t chc thc hin.
Mt s nhúm i tng cn c u
tiờn l: ng bo dõn tc thiu, tr em
nghốo, lao ng di c nghốo, h nghốo
trong khu vc ụ th húa,
Mt s khu vc nghốo cn c u
tiờn: nhng vựng, im nghốo tp trung
nh cỏc im en (v nghốo) trong cỏc
ụ th, cỏc xó nghốo trong huyn, cỏc
huyn nghốo trong tnh v cỏc tnh
nghốo,
Ti liu tham kho:
1. B LTBXH, ti liu hi tho nh hng
chớnh sỏch gim nghốo tng lai ca Vit
Nam, H ni, 7/2009
2. B LTBXH, cỏc bỏo cỏo thc hin
chng trỡnh gim nghốo 2000, 2001-2005.
3. B LTBXH-UN Vit Nam, Bỏo cỏo ỏnh
giỏ gia k chng trỡnh mc tiờu quc
gia gim nghốo, giai oan 2006-2008
4. MPI, Vietnam continuous to achieve the
MDGs, Hanoi, 2008
5. UNDP, r soỏt tng quan cỏc chng
trỡnh d ỏn gim nghốo Vit Nam, H
Ni, 11/2009
6. Nguyn Thng, Bỏo cỏo chuyờn : New
Economic Context and Poverty Reduction,
VIE 02-001, 2008.
50




×