Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Chung cư hòa phát thành phố nha trang (đồ án tốt nghiệp xây dựng và dân dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

CHUNG CƯ HÒA PHÁT THÀNH PHỐ NHA TRANG

Sinh viên thực hiện: THIỀU NGỌC CHUNG

Đà nẵng – Năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tất các thầy cô của trường đại học Bách
Khoa – Đại Học Đà Nẵng đã dạy bảo em trong suốt năm năm vừa qua, từ những bước
đi chập chững khởi đầu với những kiến thức cơ sở cho đến những kiến thức chuyên
ngành, giúp em nhận thức rõ ràng về công việc của một người kỹ sư trong nhiều khía
cạnh khác nhau của ngành xây dựng. Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt sẽ là một
hành trang không thể thiếu trong quá trình hành nghề của em sau này.
Trong khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của cô Phan Cẩm Vân hướng dẫn chính phần kiến trúc và kết cấu, thầy Phan Quang
Vinh hướng dẫn phần thi công. Các thầy luôn tận tình chỉ bảo truyền đạt những kiến
thức, những kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trình làm đồ án.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn
thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Nhưng do kiến thức còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi
sai sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý tận tình của quý Thầy Cô!
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN 1 KIẾN TRÚC (10%) ................................................................................... 1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH ..................................................... 2
1.1 Giới thiệu về công trình ....................................................................................... 2
1.1.1 Tên công trình ..................................................................................................... 2
1.1.2 Giới thiệu chung ................................................................................................. 2
1.1.3 Vị trí xây dựng .................................................................................................... 2
1.2 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn ................................................................. 3
1.3 Các giải pháp kiến trúc công trình ...................................................................... 3
1.3.1 Giải pháp mặt bằng tổng thể................................................................................ 3
1.3.2 Giải pháp mặt bằng ............................................................................................. 3
1.3.3: Giải pháp mặt đứng ............................................................................................ 4
1.4 Giải pháp thiết kế kết cấu .................................................................................... 4
1.5: Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác ................................................................. 4
1.6: Kết luận và kiến nghị .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ................ 6
2.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm ................................................................................... 6
2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu công trình ............................................................... 6
2.3 Lựa chọn vật liệu.................................................................................................. 6
PHẦN 2 KẾT CẤU (60%)......................................................................................... 7
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ............................................. 8
3.1: Sơ đồ phân chia ô sàn ........................................................................................... 8
3.2: Các số liệu tính toán của vật liệu ........................................................................... 8
3.3: Chọn chiều dày bản sàn ........................................................................................ 9
3.4: Cấu tạo các lớp sàn ............................................................................................. 10
3.5: Tải trọng tác dụng lên sàn ................................................................................... 11
3.6: Tính toán nội lực và kết cấu thép cho ô sàn ......................................................... 15
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ ...................................................... 25
4.1 Mặt bằng cầu thang: .......................................................................................... 25
4.2 Tính bản thang ................................................................................................... 25
4.2.1 Sơ đồ tính : ....................................................................................................... 25
4.2.2 Xác định tải trọng : ........................................................................................... 25

4.2.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép : ............................................................. 26
4.3: Tính sàn chiếu nghỉ........................................................................................... 27
4.3.1 Cấu tạo bản chiếu nghỉ : .................................................................................... 28
4.3.2 Tính tải trọng : .................................................................................................. 29


4.3.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép : ............................................................. 29
4.4 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1) ............................................................................ 30
4.4.1 Sơ đồ tính DCN1 .............................................................................................. 30
4.4.2 Chọn kích thước tiết diện .................................................................................. 30
4.4.3 Xác định tải trọng.............................................................................................. 30
4.4.4 Tính toán cốt thép ............................................................................................. 31
4.5 Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2) : ......................................................................... 32
4.5.1 Sơ đồ tính và xác định tải trọng : ....................................................................... 32
4.5.2 Xác định nội lực :.............................................................................................. 32
4.5.3 Tính toán cốt thép ............................................................................................. 33
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN DẦM D1 TRỤC B ...................................................... 35
5.1 Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm: ............................................................ 35
5.1.1 Sơ đồ tính: ........................................................................................................ 35
5.1.2 Chọn tiết diện dầm: ........................................................................................... 35
5.2 Xác định tải trọng tác dụng: .............................................................................. 35
5.2.1 Tĩnh tải: ............................................................................................................ 35
5.2.2 Hoạt tải: ............................................................................................................ 39
5.3 Xác định nội lực ................................................................................................. 39
5.3.1 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm: ...................................................................... 39
5.3.2 Xác định nội lực trong Sap2000 ........................................................................ 40
5.3.3 Tổ hợp nội lực:.................................................................................................. 42
5.3.4 Tính toán cốt thép: ............................................................................................ 42
CHƯƠNG 6: TÍNH BÊ TÔNG CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 ............................ 47
6.1 Sơ đồ tính ....................................................................................................... 47

6.2: Chọn sơ bộ tiết diện khung: ............................................................................. 48
6.2.1: Chọn kích thước dầm: ...................................................................................... 48
6.2.1.1: Chọn kích thước dầm khung ......................................................................... 49
6.2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột: .................................................................. 49
6.3 Xác định tải trọng: ............................................................................................. 50
6.3.1 Tĩnh tải: ............................................................................................................ 50
6.4: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung:................................................................. 55
6.5: Biểu đồ nội lực: ................................................................................................. 60
6.6 Tổ hợp nội lực: ................................................................................................... 65
6.7 Tính toán cốt thép dầm: .................................................................................... 66
6.7.1 Tính toán cốt thép dọc: ...................................................................................... 66
6.7.2 Tính cốt đai: ...................................................................................................... 68


6.7.3:Tính toán cốt treo .............................................................................................. 71
6.8: Tính cốt thép cột: .............................................................................................. 71
6.8.1 Tính cốt dọc: ..................................................................................................... 71
6.8.2 Tính cốt đai: ..................................................................................................... 73
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 ............................................. 75
7.1 Điều kiện địa chất công trình: ........................................................................... 75
7.1.1 Địa tầng ............................................................................................................ 75
7.1.2 Đánh giá nền đất: .............................................................................................. 75
7.1.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng ........................................................... 78
7.1.4. Lựa chọn giải pháp nền móng .......................................................................... 78
7.2. Thiết kế cọc ép: ................................................................................................. 79
7.2.1 Các giả thuyết tính toán..................................................................................... 79
7.2.2 Các tải trọng dùng để tính toán:......................................................................... 79
7.3 Thiết kê móng khung trục 2B (M2) ................................................................... 80
7.3.1 Vật liệu: ............................................................................................................ 80
7.3.2 Tải trọng: .......................................................................................................... 80

7.3.3 Chọn kích thước cọc: ........................................................................................ 80
7.3.4 Kiểm tra chiều sâu chôn đài: ............................................................................. 81
7.3.5 Tính toán sức chịu tải của cọc: .......................................................................... 81
7.3.6 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: ................................................................. 82
7.3.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cột: ................................................................... 83
7.3.8 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng đầu cọc và kiểm tra lún cho móng: ................... 84
7.3.9 Tính toán đài cọc :............................................................................................. 88
7.4 Thiết kế móng khung trục 2A(M1): .................................................................. 92
7.4.1 Vật liệu: ............................................................................................................ 92
7.4.2 Tải trọng: .......................................................................................................... 92
7.4.3 Chọn kích thước cọc: ........................................................................................ 92
7.4.4 Kiểm tra chiều sâu chôn đài: ............................................................................. 92
7.4.5 Tính toán sức chịu tải của cọc ép:...................................................................... 93
7.4.6 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc .................................................................. 93
7.4.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cột: ................................................................... 95
7.4.8 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng đầu cọc và kiểm tra lún cho móng: ................... 95
7.4.9 Tính toán đài cọc :........................................................................................... 100
PHẦN 3 THI CÔNG (30%).................................................................................. 103
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM ...................................................... 104


8.1 Thi công hạ cọc: ............................................................................................... 104
8.1.1 Lựa chọn phương pháp thi công hạ cọc: .......................................................... 104
8.1.2 Thi công bằng phương pháp ép cọc: ................................................................ 105
8.1.3 Tiến độ thi công ép cọc: .................................................................................. 118
8.1.4 Xác định thời gian thi công ép cọc cho một móng: .......................................... 118
8.2 Công tác thi công đất: ...................................................................................... 120
8.2.1 Lựa chọn phương án đào đất ........................................................................... 120
8.2.2 Tính khối lượng đào đất: ................................................................................. 121

8.2.3 Thể tích phần ngầm chiếm chỗ: ....................................................................... 123
8.2.4 Chọn máy đào và phương án di chuyển của máy ............................................. 124
8.2.5 Chọn ô tô phối hợp với máy để vận chuyển đất đi: .......................................... 125
8.3 Công tác thi công móng: .................................................................................. 126
8.3.1 Tính toán thiết kế ván khuôn đài móng ....................................................... 126
Thiết kế ván khuôn đài móng ................................................................................... 126
8.3.2 Tổ chức công tác thi công bê tông khối đài cọc: .............................................. 128
CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ............. 135
9.1:Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho cột, dầm sàn tầng điển hình.
................................................................................................................................ 135
9.1.1: Lựa chọn biện pháp sử dụng .......................................................................... 135
9.1.2Chọn phương tiện phục vụ thi công .................................................................. 135
9.1.3: Chọn loại ván khuôn ...................................................................................... 135
9.1.4: Chọn cây chống sàn, dầm và cột .................................................................... 135
9.2: Thiết kế cốp pha cột........................................................................................ 135
9.2.1 Cấu tạo ván khuôn cột ..................................................................................... 135
9.2.2Tính ván khuôn cột .......................................................................................... 136
9.3: Thiết kế cốp pha sàn ....................................................................................... 142
9.3.1: Cấu tạo........................................................................................................... 142
9.3.2: Tính ván khuôn sàn ........................................................................................ 142
9.3.3:Tải trọng tác dụng lên ván khuôn .................................................................... 142
9.4: Thiết kế cốp pha dầm chính ........................................................................... 147
9.4.1Cấu tạo............................................................................................................. 147
9.4.2: Tính ván đáy dầm .......................................................................................... 147
9.5: Thiết kế cốp pha cầu thang ............................................................................ 152
9.5.1: Cấu tạo cầu thang........................................................................................... 152
9.5.2: Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ ................................................................. 152
9.5.3: Thiết kế cốp pha bản thang ............................................................................ 155



9.5.4: Thiết kế cốp pha dầm chiếu nghỉ .................................................................... 156
9.6: Tính toán kiểm tra hệ thống dầm đỡ giàn giáo ............................................. 156
9.6.1: Thông số chung.............................................................................................. 156
9.6.2: Sơ đồ tính ...................................................................................................... 156
9.6.3: Xác định tải trọng .......................................................................................... 156
9.6.4: Nội lực tính toán ............................................................................................ 157
9.6.5: Kiểm tra điều kiện làm việc ........................................................................... 157
CHƯƠNG 10:LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN ...................... 159
10.1: Xác định cơ cấu của quá trình ..................................................................... 159
10.2: Xác định khối lượng công tác của quá trình................................................ 159
10.2.1: Thống kê ván khuôn..................................................................................... 159
10.2.2: Thống kê bê tông và cốt thép ....................................................................... 159
10.3: Tổ chức thi công phần thân công trình ........................................................ 160
10.3.1: Công tác ván khuôn, cốt thép ....................................................................... 160
10.3.2: Công tác bê tông .......................................................................................... 160


Chung cư Hòa Phát – TP.Nha Trang

PHẦN 1
KIẾN TRÚC
(10%)
Nhiệm vụ:
1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình;
2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc;
3. Thiết kế mặt bằng tổng thể.

Chữ Ký
GVHD: THS. PHAN CẨM VÂN


…………….

SVTH: THIỀU NGỌC CHUNG

…………….

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

1


Chung cư Hòa Phát – TP.Nha Trang

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Giới thiệu về công trình
1.1.1 Tên công trình
Công trình mang tên: Chung cư Hòa Phát - TP. Nha Trang.
1.1.2 Giới thiệu chung
Nằm tại vị trí trọng điểm, Nha Trang là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của
miền trung nói riêng và cả nước nói chung, là địa điểm tập trung các đầu mối giao
thông. Trong hoàn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng một khu chung cư là một giải pháp
thiết thực bởi vì nó có những ưu điểm sau:
- Tiết kiệm đất xây dựng.
- Có lợi cho công tác sản xuất và sử dụng.
- Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng.
- Làm phong phú thêm bộ mặt đô thị.
Từ đó việc dự án xây dựng chung cư Hòa Phát được ra đời.
1.1.3 Vị trí xây dựng

Công trình xây dựng nằm trên: đường Ngô Gia Khảm, phường Vĩnh Hải, Thành
Phố Nha Trang, Khánh Hòa.
➢ Hướng Bắc-Tây Bắc
: giáp khu đất trống;
➢ Hướng Tây-Tây Bắc
: giáp đường Thái Phiên;
➢ Hướng Đông-Đông Nam : giáp công trình lân cận;
➢ Hướng Nam-Đông Nam

: giáp đường Ngô Gia Khảm;

Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể công trình

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

2


Chung cư Hòa Phát – TP.Nha Trang

Đặc điểm:
Tòa nhà bao có 9 tầng bao gồm 1 tầng ngầm và 1 tầng sân thượng, công trình
có mặt bằng hình chữ nhật có kích thước 17,4x36,3(m2); chiều cao 37.3m; nhà xe
được bố trí trong tầng hầm.
• Các thông số về khu đất gồm:
+ Tổng diện tích khu đất nghiên cứu: 1565 m2
+ Diện tích đất xây dựng: 646 m2
1.2 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn

- Khí hậu: Vị trí xây dựng công trình nằm ở Thành phố Nha Trang nên mang đầy đủ
tính chất chung của vùng, gió có hai mùa gió chính:
• Gió tây nam chiếm ưu thế vào mùa hè; gió đông bắc chiếm ưu
thế trong mùa đông
• Thuộc khu vực gió IIA
Địa hình khu đất bằng phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng
công trình.
Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất công trình, khu đất xây dựng tương đối
bằng phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan. Độ sâu khảo sát là 50m, mực
nước ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 4,2m. Theo kết quả khảo sát gồm có các
lớp đất từ trên xuống dưới:
+ Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể.
+ Sét pha, trạng thái dẻo cứng, dày 5,0m.
+ Cát pha, trạng thái dẻo, dày 6,0m.
+ Cát bụi trạng thái chặt vừa, dày 7,5m.
+ Cát hạt nhỏ và hạt trung, trạng thái chặt vừa, dày 8,0m.
+ Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn hơn 60m.
1.3 Các giải pháp kiến trúc công trình
1.3.1 Giải pháp mặt bằng tổng thể
Vì đây là công trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng
tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt công trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí công
trình, các đường giao thông chính và diện tích khu đất. Hệ thống bãi đậu xe được bố trí
dưới tầng ngầm đáp ứng được nhu cầu đậu xe của các hộ dân, có cổng chính hướng
trực tiếp ra mặt đường lớn (Đường Ngô Gia Khảm ).
1.3.2 Giải pháp mặt bằng
Công trình được xây dựng mới hoàn toàn trên khu đất. Bao gồm 10 tầng trong
đó có 1 tầng hầm, được xây dựng trên khu đất có diện tích 1565m2 trong đó diện tích
đất xây dựng là 646m2.Với tổng chiều cao công trình là 38,2m. Khu vực xây dựng sát
với công trình lân cận.
Bảng 1.1: Các tầng và chức năng của từng tầng

Tầng

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Công năng

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

Diện tích
(m2)

Chiều cao
(m)
3


Chung cư Hòa Phát – TP.Nha Trang

Tầng hầm

Tầng 1

Tầng 2- Tầng
7
Tầng thượng

Bãi đỗ xe, phòng tủ điện, phòng kĩ thuật
nước, nhà kho.

646


3,0

Phòng dịch vụ thể thao, phòng dịch vụ giải trí,
cửa hàng tạp hóa, phòng kỹ thuật
và phòng quản lý.

368

3,9

Tầng điển hình gồn các căn hộ gia đình.

589

3,6

Phòng kĩ thuật thang máy

421

7,0

1.3.3: Giải pháp mặt đứng
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thông thủy, thoáng gió cho
các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhà như sau:
+ Tầng hầm cao 3,0m
+ Tầng 1 cao 3,9m.
+ Tầng 2 đến tầng 7 cao 3,6m.
+ Tầng thượng cao 3.9m

1.4 Giải pháp thiết kế kết cấu
Xem xét những ưu điểm, nhược điểm của kết cấu BTCT và đặc điểm của công
trình thì việc chọn kết cấu BTCT là hợp lí.
Kết cấu tòa nhà được xây dựng trên phương án hệ khung sàn BTCT, đảm bảo
tính ổn định và bền vững cho các khu vực chịu tải trọng lớn.
1.5: Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
a) Hệ thống điện
Nguồn điện được cung cấp cho công trình được lấy từ lưới điện quốc gia thông qua
trạm biến thế riêng. Điện cấp cho công trình chủ yếu để chiếu sáng, điều hòa không khí
và sinh hoạt gia đình.
b) Hệ thống cung, cấp thoát nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm
rồi bơm lên bể nước mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho các tầng.
Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm. Các
đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật.
c) Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Chiếu sáng tự nhiên: Công trình lấy ánh sáng tự nhiên qua các ô cửa sổ lớn.
Chiếu sáng nhân tạo: Hệ thống chiếu sáng nhân tạo luôn phải được đảm bảo 24/24,
nhất là hệ thống hành lang và cầu thang.
Hệ thống thông gió: Là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc
nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi, phương châm
Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

4


Chung cư Hòa Phát – TP.Nha Trang


là kết hợp giữa thông gió nhân tạo và tự nhiên. Thông gió tự nhiên đựơc thực hiện qua
hệ thông cửa sổ do tất cả các căn hộ đều có mặt tiếp xúc thiên nhiên khá rộng. Thông
gió nhân tạo được thực hiện nhờ hệ thông điều hoà, quạt thông gió.
Hệ thống thu gom rác thải: Rác của mỗi căn hộ được tập trung đổ về gen rác đặt
bên hông buồng thang máy, sau đó rác được đưa xuống gian rác ở tầng hầm và có bộ
phận đưa ra ngoài. Gian rác được thiết kế, bố trí kín đáo tránh gây ô nhiễm môi trường
xung quanh.
d) Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Dùng hệ thống cứu hỏa cục bộ gồm các bình hóa chất chữa cháy bố trí thuận lợi tại
các điểm nút giao thông của hành lang và cầu thang.
Về thoát người khi có cháy, công trình có hệ thống giao thông ngang là hành lang
rộng rãi, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là các cầu thang bố trí rất
linh hoạt trên mặt bằng bao gồm cả cầu thang bộ và cầu thang máy.Cứ 1 thang máy và
1 thang bộ phục vụ cho 4 căn hộ ở mỗi tầng
e) Vệ sinh môi trường
Để giữ vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng ứ đọng nước, đảm bảo sự trong
sạch cho khu vực thì khi thiết kế công trình phải thiết kế hệ thống thoát nước xung quanh
công trình.
1.6: Kết luận và kiến nghị
Về tổng thể công trình được xây dựng nằm trong khu vực trung tâm của thành
phố, rất phù hợp với quy hoạch tổng thể, có kiến trúc đẹp, hiện đại . Xây dựng và đưa
công trình vào sử dụng mang lại nhiều lợi ích, giải quyết nhu cầu về chỗ ở.
Về kết cấu, hệ kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối, đảm bảo cho công trình chịu
được tải trọng đứng và ngang rất tốt. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan
nhồi, có khả năng chịu tải rất lớn.
Vì vậy dự án xây dựng CHUNG CƯ HÒA PHÁT là một dự án có tính khả thi,
hết sức cần thiết và ý nghĩa trong việc giải quyết nhu cầu về chỗ ở và sinh hoạt cho
người dân.
Để có một thuyết minh hoàn chỉnh, đầy đủ cho một nhà cao tầng, đòi hỏi kiến
thức chuyên môn của rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Với bản thân, mình em nhận thấy

mình không tránh khỏi những thiếu sót trong thuyết minh này. Rất mong sự quan tâm
và thông cảm của quý thầy cô.

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

5


Chung cư Hòa Phát – TP.Nha Trang

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

2.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm
- TCVN 356:2005 Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép
- TCVN 5574:2012 Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép
- TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép toàn khối
- TCVN 205:1998 Thiết kế móng cọc
- TCVN 305:2004 Bê tông khối lớn, quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 4447:2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
- TCVN 4453:1995 Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông cốt thép
toàn khối.
2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu công trình
-

Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt
thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến, đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng.


-

Xem xét nhưng ưu điểm, nhược điểm của kết cấu bêtông cốt thép và đặc điểm
của công trình thì việc chọn kết cấu bêtông cốt thép là hợp lí.

-

Kết cấu tòa nhà được xây dựng trên phương án kết hợp hệ khung sàn bêtông cốt
thép, đảm bảo tính ổn định và bền vững cho các khu vực chịu tải trọng động lớn.

-

Phương án nền móng sẽ thi công theo phương án cọc khoan nhồi đảm bảo cho
toàn bộ hệ kết cấu được an toàn và ổn định, tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng.

-

Tường bao xung quanh được xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhôm kính bao che

cho toàn bộ tòa nhà
2.3 Lựa chọn vật liệu
-

Bêtông B20 có: Rb = 11,5(MPa) = 115 (daN/cm2).
Rbt = 0,95 (MPa) = 9,5 (daN/cm2)
Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2).
Cốt thép  ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2).

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung


Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

6


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

PHẦN 2
KẾT CẤU
(60%)
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế sàn tầng 3
2. Thiết kế cầu thang bộ
3. Thiết kế dầm D1 trục B
4. Tính toán thiết kế khung phẳng trục 2
5. Thiết kế móng dưới khung trục 2

Chữ Ký
GVHD: THS.PHAN CẨM VÂN

…………….

SVTH: THIỀU NGỌC CHUNG

…………….

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung


Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

7


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn
Dựa vào bản vẽ kiến trúc + hệ lưới cột nên bố trí hệ lưới dầm theo các yêu cầu:

- Đảm bảo tính mỹ thuật.
- Đảm bảo tính hợp lý về mặt kết cấu: các dầm nên bố trí sao cho “nhanh” truyền lực
xuống đất.
- Kích thước ô sàn không quá nhỏ cũng không quá lớn (trừ trường hợp yêu cầu về
kiến trúc phải thiết kế ô sàn lớn).
Với hệ lưới dầm đã bố trí, mặt bằng sàn được chia thành các ô sàn. Ta quan niệm các ô
sàn làm việc độc lập với nhau: tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây ra nội lực trong các
ô sàn lân cận (quan niệm này không được chính xác nhưng được áp dụng vì cách tính đơn giản,
nếu không: cần tính và tổ hợp nội lực trong sàn).
Vì quan niệm rằng các ô sàn làm việc độc lập nên ta xét riêng từng ô sàn để tính. Tiến hành
đánh số thứ tự các ô sàn để tiện tính toán (các ô sàn cùng loại: cùng kích thước;
cùng tải trọng, cùng sơ đồ liên kết thì đánh số trùng nhau). Các sơ đồ tính toán ô sàn xem
giáo trình KCBTCT trang 327.
A

2500

c

2550


3000
4200

3000

4200

B

3000

3700

7200

3500

17400

3500

7200

3700

1200

2450


1200

4000

3000

3000

7200

4200
7200

A

3750

3750
7500
36300

4200

3000
7200

3000

4200


1200

7200

c

Hình 3.1 Sơ đồ sàn tầng 3

3.2 : Các số liệu tính toán của vật liệu
Bêtông cấp độ bền: B20 có:
Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Rb = 11.5 MPa,  = 25 kN/m3
Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

8


Rbt = 0.9 MPa
Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI, A-I có Rs = Rsc = 225MPa
Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII, A-II có Rs = Rsc = 280MPa
3.3 : Chọn chiều dày bản sàn
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện cho thi công cũng như tính toán ta ưu tiên chọn một
chiều dày bản sàn.
D
Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb =
.l
m
Trong đó :

D = 0.8 – 1.4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 1.1
m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m=35-45 đối với bản kê bốn cạnh, m = 30-35
đối với bản loại dầm; lấy m = 45.
l1 : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực ).
Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo: hb  hmin = 6 cm đối với sàn
nhà dân dụng.
Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn,
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng chia các loại ô bảng sau:
Bảng 3.1 Phân loại các ô sàn và chọn chiều dày bảng
Số hiệu
sàn

l2
(m)

l1 (m)


Diện
tích
(m2)

Tỷ số
l2/l1

S1

4.2

1.2

5.04

3.5

S2

3.0

1.2

3.6

2.5

S3

3.75


1.2

4.5

3.125

S4

3.7

1.2

4.44

3.08

S5

3.5

1.2

4.2

2.92

S6

4.2


3.7

15.54

1.13

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Phân loại ô
sàn
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản kê 4
cạnh

D

m

hsb
(m)


1

32

0.04

1

32

0.04

1

32

0.04

1

33

0.04

1

32

0.04


1

41

0.09

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

9


S7

3.7

3.0

11.1

1.23

S8

3.7

3.0

11.1


1.23

S9

4.2

3.7

15.54

1.13

S10

4.2

3.7

15.54

1.13

S11

3.7

3.0

11.1


1.23

S12

3.7

3.0

11.1

1.23

S13

3.75

3.7

13.87

1.01

S14

4.2

3.5

14.7


1.2

S15

3.5

3.0

10.5

1.16

S16

3.5

3.0

10.5

1.16

S17

4.2

3.5

14.7


1.2

S18

3.75

3.5

13.13

1.07

S19

4.2

3.5

14.7

1.2

S20

3.5

3.0

10.5


1.16

S21

3.5

3.0

10.5

1.16

S22

3.75

3.5

13.13

1.07

S23

4.2

3.0

12.6


1.4

S24

3.0

3.0

9.0

1.0

S25

3.75

3.0

11.25

1.25

S26

3.7

2.5

9.25


1.48

Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh

Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh

1

40

0.08

1

40

0.08

1

42

0.09


1

42

0.09

1

40

0.08

1

40

1

42

1

42

1

40

1


40

1

42

1

40

1

42

1

40

1

40

1

40

1

42


1

40

1

40

1

38

0.08
0.09
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08

0.08
0.08
0.08
0.08
0.07


Ta ưu tiên chọn chiều dày sàn là 80 (cm).

3.4 Cấu tạo các lớp sàn
3.4.1: Cấu tạo các lớp sàn nhà

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

10


Hình 3.2 Cấu tạo lớp sàn nhà

3.5 : Tải trọng tác dụng lên sàn
3.5.1 : Tĩnh tải sàn
Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo sàn truyền vào. Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải
trọng tính toán( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:
Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni
Trong đó: γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp
cấu tạo thứ i trên sàn.
Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995.
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn.
Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:
Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng lên sàn nhà
Chiều
γ
gtc
Hệ số

Lớp vật liệu
dày
(daN/
(daN/
ni
(m)
m3)
m2)

gtt
(daN/
m2)

1.Gạch Granite

0.01

2200

22

1.1

24.2

2.Vữa XM lót

0.02

1600


32

1.3

41.6

3. Sàn BTCT

0.08

2500

200

1.1

220

4.Vữa trát

0.015

1600

24

1.3

31.2


60

1.1

66

5.Trần
Tổng cộng

383

3.5.2: Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tải trọng do tường ngăn và cửa kính khung nhôm ở các ô sàn được xem như phân
bố đều trên sàn. Các tường ngăn là tường dày  t = 100mm xây bằng gạch rỗng có
Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

11


 t = 1800daN / m 3 . Trọng lượng đơn vị của 1m2 cửa và tường kính khung nhôm là
 c = 15daN / m 2 cửa-tường.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
g ttt− s = ntx St t  t + ntk Stk  tk (daN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.

Stk(m2): diện tích cửa và tường kính khung nhôm.
ntx,ntk: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa lấy bằng 1.2.

 t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.
 tx = 1800 (daN/m3): trọng lượng riêng của tường .
 tk = 15 (daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa, tường kính.
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

12


3.5.3 Hoạt tải
Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-1995, bảng 3 mục
4.3.1, để thiên về an toàn ta không xét đến hệ số giảm tải.

Loại phòng
Phòng ngủ

ptc
(kN/m2)
1,5

ptt
n (kN/m2)
1,2
1,8


Ban công

2

1,2

2,4

Bếp + ăn

1,5

1,2

1,8

Phòng khách

1,5

1,2

1,8

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

13



Nhà vệ sinh

1,2

1,8

3

1,2

3,6

Sảnh tầng,hành lang

1,5

Bảng 3.4 Hoạt tải tác dụng lên các sàn

Ô sàn

ptt

g
(kN/m2)

q

(kN/m2)


(kN/m2)

S1

3.83

2.4

6.23

S2

3.83

2.4

6.23

S3

3.83

2.4

6.23

S4

6.59


2.4

8.99

S5

3.83

2.4

6.23

S6

4.68

1.8

6.48

S7

3.83

1.8

5.63

S8


3.83

1.8

5.63

S9

3.83

1.8

5.63

S10

3.83

1.8

5.63

S11

3.83

1.8

5.63


S12

3.83

1.8

5.63

S13

3.83

1.8

5.63

S14

5.06

1.8

6.68

S15

3.83

1.8


5.63

S16

3.83

1.8

5.63

S17

3.83

1.8

5.63

S18

3.83

3.6

7.43

S19

3.83


1.8

5.63

S20

5.04

1.8

6.84

S21

3.83

1.8

5.63

S22

5.58

1.8

7.38

S23


3.83

3.6

7.43

S24

3.83

3.6

7.43

S25

3.83

3.6

7.43

S26

3.83

3.6

7.43


Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

14


3.6: Tính toán nội lực và kết cấu thép cho ô sàn
Bản loại dầm : khi bản sàn được liên kết ( dầm hoặc tường) ở một cạnh ( liên
kết ngàm) hoặc ở 2 cạnh đối diện ( kê tự do hoặc ngàm ) và chịu tải phân bố đều.
Bản chỉ chịu uốn theo phương có liên kết, bản chịu lực một phương gọi là bản một
phương hay bản loại dầm.
Bản kê bốn cạnh : khi bản có liên kết ở bốn cạnh ( tựa tự do hoặc ngàm) , tải
trọng truyền đến các liên kết theo cả hai phương
Liên kết của bản :
Bản của sàn sườn được liên kết với tường và dầm theo các cạnh, thường gặp 2
loại liên kết chính là liên kết kê và liên kết cứng.
Liên kết kê khi bản kê tự do lên tường hoặc dầm, liên kết cứng khi bản đúc
toàn khối với dầm hoặc tường bê tông cốt thép có đủ cốt thép để chịu được nội lực
ở liên kết
Cần phân biệt liên kết cứng và liên kết ngàm, tại liên kết ngàm thì bản không
có chuyển vị nào ,tại liên kết cứng thì bản có thể có chuyển vị ,điểm giống nhau là
tại đó cả 2 liên kết đều có moment, tuy vậy tại ngàm moment sẻ lớn hơn.
* Nhận xét phương pháp tính toán kết cấu

Việc tính toán kết cấu sàn dù cho phương pháp nào, dù cho tính toán có chi li
đến đâu thì kết quả cũng chỉ là gần đúng vì mọi việc tính toán đều dựa vào một số
giả thiết nhằm đơn giản hóa mà các giả thiết đều là gần đúng.
Về tải trọng giả thiết về hoạt tải là phân bố đều, liên tục trên mặt sàn, thực tế

thì hoạt tải thường là những lực gần như tập trung và phân bố không đều, không liên
tục.
Về vật liệu trong sơ đồ đàn hồi giả thiết bê tông cốt thép là vật liệu đàn hồi,
đồng chất. Thực tế thì bê tông là vật liệu có tính dẻo và trong vùng kéo có thể có vết
nứt, biến dạng của betong lại tăng theo nội lực và thời gian.
Trong sơ đồ dẻo cũng chỉ mới xét đến sự xuất hiện của khớp dẻo ở một số vùng,
chưa xét đến biến dạng dẻo của bê tông trong toàn cấu kiện và trong suốt quá trinh
sử dụng kết cấu thì hầu như không hề có khớp dẻo xuất hiện
Trong sơ đồ tính toán xem dầm sàn là gối tựa của bản, dầm khung là gối tựa
của dầm sàn và gối tựa không có chuyển vị đứng. thực tế thì dầm sàn và dầm khung
đều có thể có độ võng và như vậy gối tựa sẻ có chuyển vị đứng.
Trong sơ đồ đàn hồi xem các gối tựa như các gối tựa đơn, kê trên một điểm , cấu
kiện có thể xoay trên điểm đó, và như vậy sẻ dễ dàng truyền ảnh hưởng của hoạt tải từ
nhịp này sang nhịp khác. Thực tế tại liên kết cứng cấu kiện khó có thể xoay tự do và ảnh
hưởng của hoạt tải khó truyền từ nhịp này sang nhịp khác.
Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

15


Thực chất của tính toán không phải ở chỗ xác định thật chính xác giá trị nội lực
tại từng tiết diện mà ở chỗ xét được khả năng bất lợi có thể xảy ra và đảm bảo được độ
an toàn chung cho kết cấu. với yêu cầu như vậy thấy rằng dù có dung các giả thiết gần
đúng và dù có dùng sơ đồ đàn hồi hay sơ đồ dẻo thiết kế thì vấn đề an toàn vẫn được
bảo đảm trong phạm vi chấp nhận được.
3.6.1: Xác định nội lực trên các ô sàn
3.6.1.1 Bản kê bốn cạnh
Tính bản liên tục theo sơ đồ khớp dẻo: Các ô bản liên tục có các nhịp tính toán gần bằng

nhau theo mỗi phương( sai khác dưới 10%) có thể được tính toán bằng cách tách từng ô riêng.
Trong đó các gối tựa giữa được thay bằng liên kết ngàm còn các gối tựa biên được xem là liên
kết gối kê tự do hoặc ngàm đàn hồi
Tính bản liên tục theo sơ đồ đàn hồi: Nhịp tính toán l1, l2 gần bằng nhau theo mỗi phương
có thể tách thành các ô bản đơn để tính toán. Lúc này để kể đến vị trí bất lợi của hoạt tải p người
ta xem xét các trường hợp hoạt tải cách ô và hoạt tải đặt trên toàn bản
Ta chọn phương pháp tính bản theo sơ đồ đàn hồi, dễ tính toán, đơn giản.
Phân loại sàn, phụ thuộc vào tỷ số kích thước cạnh dài, cạnh ngắn ô sàn mà ta có sàn
làm việc một phương hay hai phương.
l
Khi 2  2 : sàn làm việc theo 2 phương ( bản kê 4 cạnh )
l1
M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc theo cạnh ngắn.
Duøng MII' ñeå tính
Duø ng MI ñeå tính

Duø ng MI' ñeå tính

Duø ng M2 ñeå tính

Duø ng M1 ñeå tính
Duø ng MII ñeå tính

Hình 3.3 Sơ đồ tính thép bản
M2, MII, MII’:Dùng để tính cốt thép đặt dọc theo cạnh dài

Cốt thép chịu lực được tính toán cụ thể cho cả hai phương l1 và l2. Với l1, l2 là
chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản.
Tùy thuộc vào sự liên kết ở các cạnh mà ta có liên kết ngàm hay khớp. Ở đây để
an toàn ta quan niệm rằng:

Dưới sàn không có dầm thì xem là tự do
Sàn liên kết với dầm giữa xem là liên kết ngàm
Sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp để xác định nội lực trong sàn.
Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

16


Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho khớp.
liªn kÕt gèi

tù do

liªn kÕt ngµm

Hình 3.4 Liên kết của ô bản

Nội lực bản kê 4 cạnh tính theo sơ đồ đàn hồi, kích thước l1, l2 lấy theo tim dầm.
Mômen nhịp:
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn.
M1 =α1. (g + p).l1.l2 (kN.m)
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài
M2 = α2. (g + p).l1.l2 (kN.m)
Mômen gối:
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
MI = -β1. (g + p).l1.l2 (kN.m)
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài.
MII = -β2. (g + p).l1.l2 (kN.m).

Với: q = g + p: tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
l1,l2: cạnh ngắn, cạnh dài của ô bản.
α1, α2,β1, β2: hệ số tra bản phụ thuộc tỷ số l2/l1. ( Phụ lục 17 sách kết
cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản trang 388).
Khi

l2
 2 : Sàn làm việc theo 1 phương. ( bản loại dầm ).
l1

VÍ DỤ TÍNH TOÁN CHO Ô SÀN S16
Kích thước ô sàn: l2/l1 = 3.5/3.0 = 1.13; gtt = 388.3 daN/m2, ptt = 180 daN/m2
Quan niệm tính toán: thuộc ô sàn số 9 (4 ngàm)

l2

l1

Hình 3.5 Ô bản số 9

Phụ lục 17 sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản trang 388 với:
Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung

Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

17


l2/l1 = 3.50 /3.0 = 1.17 ta có :
α1= 0.02; α2= 0.015; β1= 0.046; β2= 0.034

Mômen nhịp:
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn.
M1 = α1. (g + p).l1.l2 = 0,02x(388,3 +180)x3.5x3.0 = 120,1 (daN.m)
Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài
M2 = α2. (g + p).l1.l2= 0.015x(388.3+180)x3.5x3.0 = 87.16 (daN.m)
Mômen gối:
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
MI = -β1. (g + p).l1.l2= -0.046(388.3+180)x3.5x3.0 = -276.4 (daN.m)
Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài.
MII =-β2. (g + p).l1.l2= -0.034(388.3+180)x3.5x3.0 = -203.4(daN.m).
Tương tự với các ô sàn khác ta có bảng PL1.
3.6.1.2 Bản loại dầm
Tính nội lực theo sơ đồ dẻo: Tính nội lực của bản và dầm theo sơ đồ dẻo là xét
đến khả năng hình thành khớp dẻo tại các gối tựa có moment âm lớn , tại đó momen
khớp dẻo và cấu kiện có thể có chuyển vị xoay hạn chế. Gía trị moment khớp dẻo phụ
thuộc vào lượng cốt thép và có thể điều chỉnh theo ý đồ thiết kế. khi khớp dẻo hình thành
sẻ xảy ra hiện tượng phân phối lại nội lực, moment ở khớp dẻo giữ nguyên trong khi
moment dương ở giữa nhịp tăng lên theo sự tăng của tải trọng . Tính toán nội lực theo
sơ đồ dẻo có thể bằng phương pháp cân bằng tĩnh hoặc phương pháp cân bằng công khả
dĩ .
Tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi: Tính dải bản 1 phương, liên tục theo sơ đồ đàn
hồi có thể dùng các phương pháp của cơ học kết cấu về tính toán dầm liên tục.
Từ 2 phương pháp tính nội lực theo sơ đồ dẻo và sơ đồ đàn hồi ta chọn tính theo
phương pháp sơ đồ đàn hồi, phương pháp này tính toán đơn giản ,dễ dàng hơn
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm:
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kN/m)
Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:

Sinh viên thực hiện: Thiều Ngọc Chung


Hướng dẫn: Ths.Phan Cẩm Vân

18


×