Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Trường đào tạo nghề tỉnh gia lai (đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 158 trang )

2019

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TÊN ĐỀ TÀI : TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CN
ĐỀ TÀI:

TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

Người hướng dẫn:

ThS. ĐỖ MINH ĐỨC

PHAN VĂN BẢO

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
Sinh viên thực hiện:

PHAN VĂN BẢO

Số thẻ sinh viên:

110140097


Lớp:

14X1B

ĐÀ NẴNG, THÁNG 12/2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI
Sinh viên thực hiện: PHAN VĂN BẢO
Số thẻ sinh viên:

110140097

Lớp: 14X1B.

Với nhiệm vụ đồ án được giao, sinh viên thực hiện các nội dung sau:
❖ Phần kiến trúc: 10%.
1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình.
2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc.
❖ Phần kết cấu: 60%.
1. Tính toán Sàn tầng 3.
2. Tính toán Cầu thang bộ tầng 3.
3. Tính toán khung trục 6
4. Tính toán móng khung trục 6
❖ Phần thi công: 30%.
1. Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm.
-Thiết kế biện pháp thi công ép cọc.
- Thi công đào đất hố móng.
-Tính toán thiết kế ván khuôn 1 đài móng.

2. Tính toán thiết kế ván khuôn phần thân gồm: cột, dầm, sàn, cầu thang bộ.(Tính cho 1
ô sàn điển hình và 1 cầu thang bộ đã tính kết cấu).
3. Lập tổng tiến độ thi công công trình (từ móng đến mái) và vẽ biểu đồ nhân lực, tính
các hệ số K1, K2.


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là bài tổng kết quan trọng nhất trong đời sinh viên nhằm đánh giá lại
những kiến thức đã thu nhặt được và cũng là thành quả cuối cùng thể hiện những nỗ lực
cũng như cố gắng của sinh viên trong suốt quá trình 5 năm học đại học. Đồ án này được
hoàn thành trong thời gian 03 tháng.
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn, thời gian thực hiện và trình độ cá
nhân hữu hạn nên bài làm không tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự lượng thứ và tiếp
nhận sự chỉ dạy, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Xây dựng dân dụng và
Công nghiệp, đặc biệt là thầy ThS.ĐỖ MINH ĐỨC - giáo viên hướng dẫn kết cấu
chính và thầy PGS.TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT - giáo viên hướng dẫn thi công đã tận
tâm chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án để em có thể hoàn thành đúng thời
gian quy định. Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn của thầy là rất quan trọng, góp phần
hoàn thành đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè đã
luôn động viên, cổ vũ tinh thần giúp em vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành đồ án.

Đà Nẵng, ngày

tháng 12 năm 2019

Sinh viên thực hiện


Phan Văn Bảo


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH
GIA LAI” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai, số
liệu, công thức tính toán được thể hiện hoàn toàn đúng sự thật.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình !

Sinh viên thực hiện

Phan Văn Bảo


MỤC LỤC
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời cảm ơn ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Cam đoan ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục ............................................................................................................................. i
Danh sách các bảng biểu, hình vẽ ..................................... Error! Bookmark not defined.
Trang

PHẦN 1: KIẾN TRÚC
Chương 1.
ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TRÌNH ............ Error! Bookmark not defined.
1.1. Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các tài liệu và tiêu chuẩn thiết kế ........................................................................ 2
1.3. Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựngError! Bookmark not defined.
1.3.1. Vị trí, đặc điểm .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Điều kiện tự nhiên của khu đất .................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Quy mô công trình ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Giải pháp thiết kế công trình ................................................................................ 3
1.5.1. Thiết kế tổng mặt bằng tổng thể ................ Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Giải pháp thiết kế mặt bằng ....................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Giải pháp thiết kế mặt đứng ................................................................................. 4
1.7.Các giải pháp kỹ thuật…………………………………………………………...5
1.7.1 Hệ thống điện ................................................................................................ 5
1.7.2 Hệ thống cấp nước ........................................................................................ 5
1.7.3 Hệ thống thông gió, chiếu sáng .................................................................... 5
1.7.4 An toàn phòng cháy chữa cháy ..................................................................... 5
1.7.5 Giải pháp môi trường .................................................................................... 5
1.7.6 Giải pháp chống sét....................................................................................... 5
1.8. Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật ............................................................ 5
1.8.1. Mật độ xây dựng .......................................................................................... 5
1.8.2. Hệ số sử dụng đất......................................................................................... 5
1.9. Kết ........................................................................................................................ 6

PHẦN 2: KẾT CẤU
Chương 2:
GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ................................................. 8
Chương 3.
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3.................................................................... 9
3.1. Các số liệu tính toán của vật liệu ......................................................................... 9
3.2. Sơ đồ phân loại ô sàn ......................................................................................... 9
3.3 Chọn chiều dày sàn ............................................................................................. 10
3.4. Xác định tải trọng ............................................................................................... 11
3.4.1. Tĩnh tải sàn................................................................................................. 11
i



3.4.2. Trọng lượng tường ngăn, tường ngăn và cửa trong phạm vi ô sàn ........... 13
3.4.3. Hoạt tải sàn ................................................................................................ 14
3.4.4. Tổng tải trọng tính toán ............................................................................. 14
3.5. Xác định nội lực cho các ô sàn ........................................................................... 15
3.5.1. Nội lực trong ô sàn bản dầm ...................................................................... 15
3..2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh ......................................................................... 15
3.6. Tính toán cốt thép cho các ô sàn ........................................................................ 16
3.7. Bố trí cốt thép ô sàn ........................................................................................... 17
3.7.1. Đường kính, khoảng cách .......................................................................... 17
3.7.2. Thép mũ chịu moment âm ......................................................................... 17
3.7.3 Cốt thép phân bố ......................................................................................... 17
3.7.4 Phối hợp cốt thép ........................................................................................ 18
Chương 4.
TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 3 4 ........................................ 19
4.1. Cấu tạo cầu thang ............................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Tải trọng tác dụng .............................................................................................. 20
4.2.1. Bản thang ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Bản chiếu nghỉ,bản tới ............................................................................... 21
4.3. Tính toán nội lực và chọn thép ........................................................................... 21
4.3.1. Đối với ô bản thang Ô1, Ô3 ....................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2 Đối với ô bản thang Ô2............................................................................... 22
4.3.3. Đối với OCN1, OCN2 ............................................................................... 23
4.4 Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN .......................................................................... 25
4.4.1 Tải trọng tác dụng ....................................................................................... 25
4.4.2 Sơ đồ tính và nội lực ................................................................................... 25
4.4.4 Tính toán cốt thép dọc ................................................................................ 25
4.5. Tính toán cốt thép ngang .................................................................................... 26
4.6. Tính toán cốt thép đai gãy khúc ở DCN ............................................................. 27
Chương 5.

TÍNH TOÁN DẦM PHỤ D1 TRỤC C ................................................. 29
5.1Sơ đồ tính toán ..................................................................................................... 29
5.2 Xác định sơ bộ kích thước dầm........................................................................... 29
5.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm .................................................................. 29
5.3.1 Tĩnh tải ........................................................................................................ 30
5.3.2 Hoạt tải ........................................................................................................ 34
5.4 Sơ đồ tải trọng và nội lực .................................................................................... 36
5.4.1. Sơ đồ tải trọng ............................................................................................ 36
5.4.2. Tính toán nội lực trong dầm ...................................................................... 36
5.5 Tính toán nội lực trong dầm ............................................................................... 36
5.6 Tính toán cốt thép trong dầm .............................................................................. 37
Chương 6.
TÍNH TOÁN DẦM D2 TRỤC 3’ ......................................................... 44
ii


6.1 Sơ đồ tính toán .................................................................................................... 44
6.2 Xác định sơ bộ kích thước dầm........................................................................... 45
6.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................... 45
6.3.1 Tĩnh tải ........................................................................................................ 45
6.3.2 Hoạt tải ........................................................................................................ 45
6.4 Sơ đồ tải trọng và nội lực .................................................................................... 48
6.4.1 Sơ đồ tải trọng ............................................................................................. 48
6.4.2 Tính toán nội lực dầm ................................................................................. 48
6.5 Tính toán nội lực trong dầm ................................................................................ 49
6.6 Tính toán cốt thép trong dầm .............................................................................. 49
Chương 7.
TÍNH KHUNG TRỤC 6 ........................................................................ 54
7.1. Sơ đồ tính toán khung trục 6 .............................................................................. 54
7.1.1 Tiêu chuẩn tổ hợp nội lực ........................................................................... 54

7.1.2 Vật liệu ....................................................................................................... 54
7.1.3 Các đại lượng đặc trưng .............................................................................. 54
7.2 Xác định tải trọng ................................................................................................ 57
7.2.1 Tĩnh tải ........................................................................................................ 57
7.2.2 Hoạt tải ........................................................................................................ 68
7.3. Xác định tải trọng gió truyền vào khung............................................................ 72
7.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung ..................................................................... 73
7.5. Tổ hợp nội lực .................................................................................................... 75
7.6. Tính toán cốt thép............................................................................................... 76
7.6.1. Tính toán cốt thép dầm khung ................................................................... 76
7.6.2. Tính toán thép cột ...................................................................................... 81
Chương 8.
TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 6 ................................... 84
8.1. Điều kiện địa chất công trình ............................................................................. 84
8.1.1. Địa tầng khu đất ......................................................................................... 85
8.1.2. Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất .................................................... 85
8.1.3. Đánh giá nền đất ........................................................................................ 86
8.2. Tính toán thiết kế móng ..................................................................................... 90
8.3 Tính móng M1, trục A (dưới cột C17) ................................................................ 90
8.4 Tính móng M2, trục B (dưới cột C18) .............................................................. 101

PHẦN 3: THI CÔNG
Chương 9.
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN MÓNG ......................... 110
9.1. Biện pháp thi công cọc ..................................................................................... 111
9.1.2. Chọn biện pháp thi công cọc ................................................................... 113
9.1.3. Kỹ thuật thi công ép cọc .......................................................................... 113
9.1.4. Biện pháp thi công ép cọc ........................................................................ 114
iii



9.2. Biện pháp thi công đào đất hố móng................................................................ 118
9.2.1. Phương án đào ......................................................................................... 118
9.2.2. Tính toán khối lượng đất đào, lấp ............................................................ 120
9.2.3. Chọn tổ hợp máy thi công........................................................................ 121
9.3. Thi công đài cọc ................................................. Error! Bookmark not defined.
9.4Thiết kế ván khuôn đài móng cho 1 móng M2 .................................................. 123
Chương 10. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÁN KHUÔN PHẦN THÂNError! Bookmark not defin
10.1. Thiết kế ván khuôn ô sàn điển hình S4 .......................................................... 127
10.1.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn ................... Error! Bookmark not defined.
10.1.2. Tải trọng tác dụng .................................... Error! Bookmark not defined.
10.1.3. Tính xà gồ đỡ ván khuôn sàn ................... Error! Bookmark not defined.
10.1.4. Tính toán cột chống xà gồ sàn ................. Error! Bookmark not defined.
10.2. Thiết kế ván khuôn dầm chính ......................... Error! Bookmark not defined.
10.2.1. Tính ván khuôn đáy dầm chính ............... Error! Bookmark not defined.
10.2.2. Tính ván khuôn thành dầm chính ............ Error! Bookmark not defined.
10.2.3. Tính toán cột chống dầm chính ............... Error! Bookmark not defined.
10.3. Thiết kế ván khuôn dầm phụ ............................ Error! Bookmark not defined.
10.3.1. Tính ván khuôn đáy dầm phụ .................. Error! Bookmark not defined.
10.3.2. Tính ván khuôn thành dầm phụ ............... Error! Bookmark not defined.
10.3.3. Tính toán cột chống dầm phụ .................. Error! Bookmark not defined.
10.4. Thiết kế ván khuôn cột ..................................... Error! Bookmark not defined.
10.4.1. Chọn kích thước ván khuôn cột ............... Error! Bookmark not defined.
10.4.2. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột ...... Error! Bookmark not defined.
10.4.3. Tính khoảng các các gông cột ................. Error! Bookmark not defined.
10.5. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ..................... Error! Bookmark not defined.
10.5.1. Tổ hợp ván khuôn cho cầu thang ............. Error! Bookmark not defined.
10.5.2. Thiết kế ván khuôn bản thang ................................................................ 142
10.5.3. Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghĩ ........................................................ 144
10.5.4. Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghĩ ....................................................... 144

Chương 11. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN ................................................ 147
11.1. Xác định cơ cấu quá trình .............................................................................. 147
11.2. Tính toán khối lượng công việc ..................................................................... 147
11.3. Tính toán chi phí lao động cho các công tác .................................................. 147
11.4. Tổ chức thi công công tác BTCT toàn khối ................................................... 147
11.5. Tính nhịp công tác quá trình .......................................................................... 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................
PHỤ LỤC 1.
BẢNG TÍNH THÉP SÀN TẦNG 5 .......................................................
PHỤ LỤC 2.
BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO DẦM DỌCError! Bookmark not d
PHỤ LỤC 3.
BẢNG TỔ HỢP VÀ TÍNH THÉP DẦM DỌC .....................................
iv


PHỤ LỤC 4.
PHỤ LỤC 5.
PHỤ LỤC 6.
PHỤ LỤC 7.
PHỤ LỤC 8.
PHỤ LỤC 9.
PHỤ LỤC 10.

BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO NÚT KHUNG
BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG TRỤC 6
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC KHUNG TRỤC 6
BẢNG TÍNH THÉP KHUNG TRỤC 6
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN NGẦMError! Bookmark not
THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÁN KHUÔNError! Bookmark not defined.

CHI TIẾT CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN THÂNError! Bookmark not d

v


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần 1
KIẾN TRÚC
(10%)
Nhiệm vụ:
1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình.
2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc.

Chữ ký
GVHD: ThS. ĐỖ MINH ĐỨC

……….….……

SVTH: PHAN VĂN BẢO

……….….……

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức


1


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình
Trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế, dưới sự lãnh đạo và quan tâm sâu sắc của
Đảng và Nhà nước cộng với sự nổ lực vượt bậc của lãnh đạo địa phương, Gia Lai đã dần
dần có một mức tăng trưởng về kinh tế . Khu Đô thị đã được quy hoạch nâng cấp và mở
rộng, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư đồng bộ, kịp thời để đáp ứng với sự phát
triển của một đô thị-đô thị và dần dần khẳng định chỗ đứng trong nền kinh tế khu vực
miền Trung Tây Nguyên.
Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế kỹ thuật thì trình độ của con người trong xã hội cũng
cần phải được nâng cao về trình độ chuyên môn. Vì vậy trường dạy nghề Gia Lai là một nhu
cầu cần thiết để một mặt tạo ra cho đất nước cũng như tỉnh nhà một lực lượng lao động có
tay nghề cao, một mặt tạo cho nhân dân có ngành nghề cơ bản nhằm giải quyết công ăn việc
làm.
1.2 Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế
TCXDVN 276:2003 – Công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
TCXDVN 323:2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn để thiết kế.
1.3 Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
1.3.1 Vị trí, đặc điểm
Công trình xây dựng nằm ở số trung tâm tỉnh Gia Lai. Khu đất này tương đối bằng
phẳng, rộng lớn, diện tích đất 22500m2, thông thoáng và rộng rãi .Bên cạnh là các khu đất đã
quy hoạch và những nhà dân, còn có các trụ sở công ty , nhà ở tư nhân. Mật độ xây dựng
chung quanh khu vực là vừa phải.
Với đặc điểm như vậy thì việc xây dựng công trình ở đây sẽ phát huy hiệu quả khi đi
vào hoạt động đồng thời công trình còn tạo nên điểm nhấn trong toàn bộ tổng thể kiến trúc

của cả khu vực.
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
a. Khí hậu
Tỉnh Gia Lai thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên nên chia làm 2 mùa; mùa
mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 và sau đó là mùa khô
- Số giờ nắng trung bình hàng năm là 2400-2500 giờ
- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.200mm đến 2.700mm
- Nhiệt độ trung bình từ 20,5-28,1oC
b. Địa hình
Qua tài liệu khảo sát địa chất của khu vực, ta khảo sát 3 hố khoan sâu 20m, lấy 30 mẫu
nguyên dạng để xác định tính chất cơ lý của đất. Cấu tạo địa chất như sau:
Lớp 1: Cát hạt trung có chiều dày trung bình 2,5m
Lớp 2: Á cát có chiều dày trung bình 4,5m
Lớp 3: Á sét có chiều dày trung bình 5,5m
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

2


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

Lớp 4: Sét chặt có chiều dày chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 40m.
Mực nước ngầm gặp ở độ sâu trung bình 6,0 m kể từ mặt đất thiên nhiên.
Khả năng chịu tải trung bình là 2,5 kG/cm2.
Địa hình khu vực bằng phẳng, cao không cần phải san nền.
Ta thấy đặc điểm nền đất của khu vực xây dựng là nền đất nguyên thổ tương đối tốt.
Với đặc điểm và địa chất thuỷ văn như trên nên ta sử dụng loại móng cho công trình là móng
cọc đài thấp với chiều sâu đặt đài nằm trên mực nước ngầm

1.4 Quy mô công trình
Công trình xây dựng là một công trình nhà cấp 2 bao gồm 10 tầng,
- Diện tích xây dựng 150 x 150 = 22500m2
- Chiều cao toàn nhà: tổng chiều cao toàn bộ ngôi nhà là 43m
Công trình xây dựng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam .Diện tích phòng, diện
tích sử dụng làm việc phù hợp với yêu cầu chức năng của công trình là phòng làm việc,
phòng học, phòng thực hành.
Mặt trước quay về phía đường chính. Mặt chính có một cổng kéo di động, và hai cổng phụ.
1.5 Giải pháp kiến trúc
1.5.1 Thiết kế mặt bằng tổng thể
Khu đất xây dựng nằm ở vị trí dễ dàng quan sát khi người ta đi lại trên đường, rất đẹp và
rộng rãi. Khu đất dạng hình chữ nhật dài 150m theo đường chính và dài 150m theo hướng
đường quy hoạch. Hệ thống tường rào được bao bọc xung quanh khu đất sát theo vỉa hè của
hai con đường trên để bảo vệ công trình xây dựng bên trong.
Công trình được bố trí 2 đơn nguyên ghép với nhau thành hình chữ nhật cách nhau bởi khe
lún.
Chung quanh công trình được bố trí các vườn hoa, trồng cây giúp cho công trình gần gũi với
thiên nhiên để tăng tính mĩ quang cho công trình. Mặt khác công trình với hình khối kiến
trúc hài hoà của nó sẽ góp phần tô điểm bộ mặt của thành phố.
Công trình được bố trí cách ranh giới đường lộ là 10m.
cấp.
1.5.2 Giải pháp thiết kế mặt bằng:
Trường dạy nghề là một công trình cao 10 tầng nằm trên tuyến đường giao thông thuận
lợi. Đây là một liên khu kết hợp hài hoà giữa trường học với văn phòng làm việc, nghỉ mát
và sinh hoạt. Vì vậy giải pháp thiết kế mặt bằng sao cho hiệu quả sử dụng công trình tối đa,
đảm bảo: tiện dụng, chiếu sáng , thoáng mát, an toàn nhất. Việc bố trí các phòng ở các tầng
như sau:

Tầng


Cao trình

Diện tích

(m)

(m2)

Chức năng và đặc điểm
- Phòng học lý thuyết

1

±0,000

1316,52

- Phòng thực hành
- Phòng giáo viên.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

3


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

- Tiền sảnh.


+8,000
- Phòng học lý thuyết

+12,000
3 đến 7

+16,000

1316,52

- Phòng thực hành
- Phòng giáo viên.

+20,000
+24,000

- Phòng học lý thuyết
8 đến 9

+28,000
+32,000

1316,52

- Phòng thực hành
- Phòng giáo viên.
- Phòng vệ sinh dụng cụ.
- Hội trường


10

+ 36,000

1316,52

- Phòng họp nhỏ
- Phòng đọc
- kho sách
- Mái có lợp tôn có diện tích
298,08m2

Mái

+40,000

1316,52

- Sênô thoát nước rộng 1,7m.
- Mái bằng bằng bê tông cốt
thép.

1.6 Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Khối nhà chính với chiều cao 10 tầng
- Kiến trúc với hệ thống kết cấu bê tông cốt thép, tường xây gạch nhưng không nặng nề nhờ
hệ thống cửa thông thoáng cho 4 mặt công trình.
- Phần đế nâng cao 1,2m ốp đá Granit tạo cho công trình có tính chất vững chắc ngay từ phần
bên dưới.
- Phần thân bố trí các mảng kính vừa đủ để thông thoáng và giảm dần đi tính chất nặng nề
của bê tông và tường gạch.

- Phần trên của mặt đứng bố trí các mảng kính lớn để tăng thêm sự mền mại, nhẹ nhàng và
hiện đại để phù hợp với kiến trúc cảnh quan.
- Phần đỉnh trên cùng là những hình khối khác cốt để làm điểm nhấn cho công trình khi nhìn
từ xa.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

4


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

1.7 Các giải pháp kĩ thuật
1.7.1 Hệ thống điện
Điện sử dụng cho công trình được lấy từ mạng lưới điện hạ áp để cung cấp cho công
trình và được lắp đặt an toàn, mỹ quan.
Công trình có lắp đặt thêm máy nổ dự phòng khi gặp sự cố mất điện.
1.7.2 Hệ thống cấp nước
-Nước dùng cho sinh hoạt lấy từ hệ thống cấp thoát nước khu vực.
-Nước thải sinh hoạt sau khi thải ra theo các ống dẫn về bể lọc để làm giảm lượng chất
thải trong nước trước khi thải ra hệ thống nước thải chung .
-Nước mưa theo các đường ống thoát nước ,đường ống kỹ thuật thu về các rãnh thoát
nước xung quanh công trình và chảy vào hệ thống thoát nước chung .
1.7.3 Hệ thống thông gió, chiếu sáng
- Để tạo được sự thông thoáng và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc, phòng học,
phòng thực hành bên trong công trình và nâng cao hiệu quả sử dụng công trình ,thì các giải
pháp thông gió chiếu sáng là một yêu cầu rất quan trọng
- Để tận dụng việc chiếu sáng ở mặt trước công trình bố trí hầu hết bằng kính.

- Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt thêm
các hệ thống đèn nêông, quạt trần, tường, máy điều hoà nhiệt độ
1.7.4 An toàn phòng cháy chữa cháy
- Lắp đặt hệ thống bình bọt khí chữa cháy tại chỗ ở góc cầu thang và lối đi vào công trình
rộng dành cho xe cứu hoả khi có sự cố về cháy nổ, ngoài ra bố trí bể ngầm đường ống và
máy bơm tự động chạy bằng động cơ đốt trong
1.7.5 Giải pháp môi trường
- Xung quanh các tường rào là các hế thống cây xay để tạo bóng mát, chống ồn, giảm bụi
công trình.
1.7.6 Giải pháp chống sét
- Để chống sét cho công trình ta dùng một ống thép bọc inôx đặt cách mái của hội trường
3m để tạo kiến trúc cho công trình ,ống thép này được nối với các thanh thép 10 chạy dọc
theo mép ngoài của tường và chôn sâu vào trong đất ở độ sâu 2m
1.8 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật
Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây dựng và hệ số
sử dụng đất theo TCXDVN 323:2004 “Nhà ở cao tầng và tiêu chuẩn thiết kế”.
1.8.1 Mật độ xây dựng
Khái niệm: Mật độ xây dựng là tỉ số của diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất
(%).
K0 =

S XD
1049,5
.100% =
.100% = 12,13%
S LĐ
8649

Trong đó:
SXD = 1049,5 m2: Diện tích xây dựng công trình, được tính theo hình chiếu mặt bằng mái.

SLĐ = 161,2.102 = 8649 m2: Diện tích lô đất xây dựng.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

5


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

1.8.2 Hệ số sử dụng
* Khái niệm: Hệ số sử dụng đất là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích
lô đất.
H SD =

S
SLĐ

S

=

11544,5
= 1,3
8649

Trong đó:
SS = 11544,5m2: Tổng diện tích sàn toàn công trình (không kể tầng mái).
1.9 Kết luận

Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị, mật độ
xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất không quá 5. Trong trường hợp công
trình đang tính, 2 điều kiện trên đều thỏa. Công trình “Trường đào tạo nghề tỉnh Gia Lai”
với quy mô rộng lớn của công trình cùng với dây chuyền hợp lý khi công trình đi vào hoạt
động tạo ra cơ sở vật chất cho tỉnh Gia Lai nói riêng và cả khu vực miền Trung và Tây
Nguên nói chung, là cơ sở để đào tạo công nhân, chuyên gia giỏi do đó đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế. Sự ra đời của công trình sẽ đáp ứng nhu cầu cấp thiết khách quan của thực
tiễn vì vậy mọi người đều có kiến nghị với các cấp chính quyền tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất để công trình được đưa vào sử dụng sớm nhất .
.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

6


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần 2
KẾT CẤU
(60%)
Nhiệm vụ:
1. Tính toán Sàn tầng 3.

2. Tính toán Cầu thang bộ tầng 3-4.
3. Tính toán dầm phụ D1 và D2
4. Tính khung trục 6.
5. Tính móng trục 6.

Chữ ký
Người HD: ThS. ĐỖ MINH ĐỨC

………………..

SVTH: PHAN VĂN BẢO

………………..

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

7


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu của công trình
2.1.1 Kết cấu chịu lực
Ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực là hệ khung cứng.
2.1.2 Vật liệu
Đối với nhà cao tầng, nội lực trong cột là rất lớn, sử dụng khung thép sẽ có lợi hơn khung bê
tông.

Thép là vật liệu có cường độ cao. Việc sử dụng thép với các vách ngăn nhẹ sẽ giảm được
đáng kể khối lượng tham gia dao động của công trình. Qua đó, giảm được đáng kể khối
lượng quán tính sinh ra trong quá trình dao động mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của tiết
diện.
Tính biến dạng của thép cũng vượt trội so với bê tông, nó làm tăng khả năng phân tán năng
lượng của kết cấu trong quá trình dao động.
Thép là vật liệu lý tưởng, đồng nhất và đẳng hướng. Tính chất này hạn chế sự tách thớ, làm
giảm tiết diện cấu kiện trong quá trình chịu lực. Mặt khác cũng phù hợp với các lý thuyết
tính toán của sức bền vật liệu, tránh việc sử dụng các hệ số gần đúng khi sử dụng vật liệu
bêtông.
Nói như thế không có nghĩa là vật liệu thép không có những nhược điểm, đó là:
Bị ăn mòn: Vật liệu thép dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm hoặc bị xâm thực. Từ sự ăn mòn
cho đến phá hoại tiết diện có khi chỉ diễn ra trong vài ba năm. Chi phí bảo dưỡng kết cấu
thép là khá lớn.
Chịu lửa kém: Dù không cháy nhưng thép biến dạng dẻo ở nhiệt độ khoảng 500 - 6000C, mất
khả năng chịu lực và kết cấu bị sụp đổ.
Bảng 2.1 So sánh các đặc tính Thép và Bê tông

Đặc tính

Bê tông

Thép

Khả năng chịu lực

Cường độ chịu nén của bê
tông mác 400: R=17 N/mm2

Cường độ chịu nén của thép

CT34 là: R=220N/mm2

Trọng lượng riêng

25 kN/m3

78.5 kN/m3

Tỷ lệ giữa trọng lượng
riêng và cường độ tính c = 2,4.10-3 (m-1)
toán: c = g/R
Tính công nghiệp hóa

c = 3,7.10-4 (m-1) (chứng tỏ thép
là vật liệu nhẹ hơn)

Đổ tại chỗ hoặc sản xuất
trong nhà máy

Tính cơ động trong thi
Khó vận chuyển
công

Chế tạo chính xác, định hình hóa
trong nhà máy
Vận chuyện, lắp dựng dễ dàng

Kết luận: việc sử dụng cấu kiện bê tông cốt thép trong nhà cao tầng là hợp lí vì nó kết hợp
được các đặc tính của cả bê tông và cốt thép.
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo


Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

8


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3.
3.1

Các số liệu tính toán của vật liệu

Bê tông B20 có:

Rb = 11,5 (MPa) = 115 (daN/cm2).

Rbt = 0,9 (MPa) = 9 (daN/cm2).
Eb = 21000 (MPa) = 210000 (daN/cm2).
Cốt thép Ø < 10 dùng thép AI - CI có Rs = Rsc = 225 MPa = 2250 (daN/cm2).
Cốt thép 10 ≤ Ø 10dùng thép AII - CII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 (daN/cm2).
3.2 Sơ đồ phân chia ô sàn

Hình 3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

9



TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

Quan niệm tính toán: Tuỳ thuộc vào sự liên kết ở các cạnh của ô sàn mà có thể xem là liên
kết ngàm hay liên kết khớp. Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn
không có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, khi dầm biên
lớn ta cũng có thể xem là ngàm.
Có quan niệm nếu dầm biên mà là dầm khung thì xem là ngàm, nếu là dầm phụ (dầm dọc)
thì xem là khớp.
Lại có quan niệm dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ thuộc vào tỉ số độ cứng của sàn và
dầm biên.
Các quan niệm này cũng chỉ là gần đúng vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết có độ
cứng hữu hạn (mà khớp thì có độ cứng = 0, ngàm có độ cứng = ).
Nên thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết vào dầm biên là liên kết khớp để xác định nội
lực trong sàn. Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho biên
khớp  an toàn.

Khi

l2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

Khi

l2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1


Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2 - kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia như sau:
Bảng 3.1 Phân loại ô sàn

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

10


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI
Kích thước

Tỷ số

l1

l2

k=l2/l1 Bản kê 4 cạnh Bản loại dầm

3.75
2.7
3.75
3.75
3.75
3.75
3.75

3.75
3.78
3.75
3.75
3.49
3.75
1.5
3.15
1.5
3.75

6.9
6.9
6.9
6.9
6.9
6.9
6.9
6.9
3.85
6.9
6.9
3.75
6.9
3.05
3.25
3.5
6.9

Tên ô sàn


S1
S2
S3
S3'
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S1A

1.84
2.56
1.84
1.84
1.84
1.84
1.84
1.84
1.02
1.84
1.84

1.07
1.84
2.03
1.03
2.33
1.84

Loại bản

Hb
Liên kết biên

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

Chọn Hb (m)


m
Hb=Dxl/m

4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N

X

D

1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

40
35
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
30
40
30

30

0.09
0.08
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09
0.05
0.08
0.05
0.13

0.1
0.8
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1

0.1
0.1
0.1
0.5
0.8
0.5
0.1

3.3 Chọn chiều dày sàn
D
.l
m

Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =
Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản.

D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm.
= 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho các ô
còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Đồng thời, phải đảm bảo hb > 6cm đối với
công trình dân dụng.
hb = (

1
1
 ).3, 75 = (0, 093  0,107) m .
35 40


Vậy chọn thống nhất chiều dày các ô sàn là 100mm.
3.4 Xác định tải trọng
3.4.1 Tĩnh tải sàn
Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/cm2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó:  (daN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995.

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

11


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

Bảng 3.2 Tỉnh tải các lớp sàn
PHÒNG HỌC LÝ THUYẾT - PHÒNG HỌC THỰC HÀNH ( PHÒNG S1 - S3 - S3'-S16-S1A)

Cấu tạo các lớp sàn

Chiều
dày
(cm)
1
2
1.5


Lớp gạch Caramic
Vữa xi măng B7,5
Vữa trát trần B7,5
Thiết bị điều hòa và treo
trần
Sàn BTCT
10
Tổng tĩnh tải sàn

Cấu tạo các lớp sàn

25

Tiêu
chuẩn
(kN/m2)
0.22
0.32
0.24

Hệ
số
n
1.1
1.3
1.3

Tính
toán
(kN/m2)

0.24
0.42
0.31

0.50

1.2

0.60

2.50
3.78

1.1

2.75
4.32

Hệ
số
n
1.1
1.3
1.3

Tính
toán
(kN/m2)
0.24
0.42

0.31

0.50

1.2

0.60

2.50
3.78

1.1

2.75
4.32

Tiêu
chuẩn
(kN/m2)
0.22
0.32
0.27

Hệ
số
n
1.1
1.3
1.3


Tính
toán
(kN/m2)
0.24
0.42
0.35

0.50

1.2

0.60

2.50
3.81

1.1

2.75
4.36

PHÒNG HỌC LÝ THUYẾT (S12)
Chiều
Trọng lượng
Tiêu
dày
riêng
chuẩn
(cm)
(kN/m3)

(kN/m2)
1
22
0.22
2
16
0.32
1.5
16
0.24

Lớp gạch Caramic
Vữa xi măng B7,5
Vữa trát trần B7,5
Thiết bị điều hòa và treo
trần
Sàn BTCT
10
Tổng tĩnh tải sàn

Cấu tạo các lớp sàn

Trọng lượng
riêng
(kN/m3)
22
16
16

25


SÀN VỆ SINH(S11)
Chiều
Trọng lượng
dày
riêng
(cm)
(kN/m3)
1
22
2
18
1.5
18

Lớp gạch Caramic
Vữa xi măng B7,5
Vữa trát trần B7,5
Thiết bị điều hòa và treo
trần
Sàn BTCT
10
Tổng tĩnh tải sàn

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

25

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức


12


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

SÀN SẢNH, HÀNH LANG (S4-S6-S7-S9)
Chiều
Trọng lượng
Tiêu
dày
riêng
chuẩn
Cấu tạo các lớp sàn
(cm)
(kN/m3)
(kN/m2)
Lớp gạch Caramic
1
22
0.22
Vữa xi măng B7,5
2
16
0.32
Vữa trát trần B7,5
1.5
16
0.24
Thiết bị điều hòa và treo
0.50

trần
Sàn BTCT
10
25
2.50
Tổng tĩnh tải sàn
3.78

Cấu tạo các lớp sàn

SÀN SẢNH (S8)
Chiều
Trọng lượng
dày
riêng
(cm)
(kN/m3)
1
22
2
16
1.5
16

Lớp gạch Caramic
Vữa xi măng B7,5
Vữa trát trần B7,5
Thiết bị điều hòa và treo
trần
Sàn BTCT

10
Tổng tĩnh tải sàn

25

Hệ
số
n
1.1
1.3
1.3

Tính
toán
(kN/m2)
0.24
0.42
0.31

1.2

0.60

1.1

2.75
4.32

Tiêu
chuẩn

(kN/m2)
0.22
0.32
0.24

Hệ
số
n
1.1
1.3
1.3

Tính
toán
(kN/m2)
0.24
0.42
0.31

0.50

1.2

0.60

2.50
3.78

1.1


2.75
4.32

3.4.2Trọng lượng tường ngăn, tường bao che và lan can trong phạm vi ô sàn
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm. Tường ngăn xây bằng
gạch rỗng có  = 1500 (daN/m3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân
bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố
truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :

g ttt-s =

(St -Sc ).(n t .δt .γ t +2.n v .δv .γ v )+n c .Sc .γc
(daN/m2).
Si

Trong đó:
St (m2): diện tích bao quanh tường.
Sc (m2): diện tích cửa.
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

13



TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa trát.(nt= 1,1; nc= 1,3; nv=1,3).
 t = 0,1 hoặc 0,2(m): chiều dày của mảng tường.

 t = 1500(daN/m3): trọng lượng riêng của tường.

 v = 0,015(m): chiều dày của vữa trát.

 v = 1600(daN/m3): trọng lượng riêng của vữa trát.
 c = 25(daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
Ta có bảng tính tĩnh tải các ô sàn tầng điển hình:
Bảng 3.3: Tĩnh tải tường các ô sàn tầng điển hình
Ô sàn bt(m)

ågttt

lt

Ss

gt

(m)

(m)

(m2)


(kN/m3)

7.55

51.75

18

1.2

2.46

2.46

18
18

1.2
1.2

5.45
1.62

7.07

S12

0.2


3.9

S11

0.1
0.2

3.9 17.535 27.1125
3.9 2.61 27.1125

nt

gttt

Ht

(kN/m2) (kN/m2)

3.4.3 Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) được lấy theo bảng 3, trang 6 TCVN 2737-1995.
Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại
phòng chức năng ta tiến hành tra bảng để xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ
số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (daN/m2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.3, hệ số độ tin cậy đối với tải trọng
phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng:
+ n = 1,3 khi ptc < 200 (daN/m2).
+ n = 1,2 khi ptc ≥ 200 (daN/m2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để tính
toán.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm phụ,

bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần trong bảng 3 TCVN 2737-1995 được phép giảm
như sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 nhân với hệ số ψA1 (khi A > A1 = 9m2)
 A1 = 0, 4 +

=> Hệ số giảm tải:

0, 6
A A1

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2.
+ Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 nhân với hệ số ψA2
(khi A > A2 = 36m2)

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

14


TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

 A2 = 0, 4 +

0, 6
A A2

3.4.4 Tổng tải trọng tính toán
qtt = (gtt + ptt)

Xem bảng 3 phụ lục tải trọng tác dụng lên sàn tầng 3.
3.5 Xác định nội lực cho các ô sàn
Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Trong sàn, khi ta đặt tải trọng vào một ô sàn thì tại các ô còn lại cũng sinh ra nội lực.
Để đơn giản khi tính toán ta tách thành các ô bản độc lập để tính nội lực.
3.5.1 Nội lực trong ô sàn bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: qtt = (gtt + ptt).1m (daN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm trên.

1m
L1
L1
L2

q.l2
8

L1
3.L1
8

q.l2
12

9.q.l2
1 28

q.l2
12

q.l2
24

Hình 3.2 Sơ đồ tính ô sàn bản dầm

3.5.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng quát:
M 'II
M2
MI

M1

l2
M 'I

M II
l1

Hình 3.3 Sơ đồ tính ô sàn bản kê 4 cạnh

Moment nhịp:
+ Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn:
M1 = α1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
+ Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài:
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

15



TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH GIA LAI

M2 = α2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Moment gối:
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn:
MI = M’I = -β1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài:
MII = M’II = -β2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Trong đó: α1, α2, β1, β2: hệ số tra bảng, phụ thuộc vào sơ đồ liên kết 4 biên và tỉ số l1/l2.
(Phụ lục 6 Sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản, trang 160 của Gs.Ts Nguyễn Đình
Cống).
3.6 Tính toán cốt thép cho các ô sàn
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
M
Xác định:  m =
Rb .b.h02
d
d
Trong đó: h0 = h − ( abv + ) hoặc h0 = h − (abv + d1 + 2 )
2
2

abv:chiều dày lớp bê tông bảo vệ,
d1, d2: lần lượt là đường kính thép chịu moment dương lớp trên và dưới của bản.
M - moment tại vị trí tính thép.
Kiểm tra điều kiện:
+ Nếu  m   R : tăng bề dày sàn hoặc tăng cấp độ bền bê tông để đảm bảo điều kiện hạn
chế  m   R


1
+ Nếu  m   R : thì tính  = . 1 + 1 − 2. m 
2
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
ASTT =

M
(mm2 )
 .RS .h0

Khoảng cách cốt thép tính toán:
sTT =

as .b as .1000
=
(mm)
AsTT
AsTT

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Bảo

Hướng Dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

16



×