Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.76 KB, 6 trang )

TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (năm học 2010 – 2011)
Môn: Vật lý - khối 11
Chương I. Tĩnh điện học
Kiến thức : 1. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
2. Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông .
3. Nêu được khái niệm về điện trường, tính chất cơ bản của điện trường; khái niệm và đặc điểm của
điện trường đều;
4. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
Kĩ năng : 1. Vận dụng được định luật Cu-lông về tương tác tĩnh điện;
2. Vận dụng được được đặc điểm của vector cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại vị trí
M trong điện trường và nguyên lí chồng chất điện trường.
3.Vận dụng biểu thức tính lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm
Chương II. Dòng điện không đổi
Kiến thức : 1.Nêu được khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi là gì.
2.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Joule - Lenz
Kĩ năng : 1. Vận dụng được hệ thức
=
E
N
I
R + r
hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch.
2. Vận dụng được công thức A
ng
= EIt và P
ng
= EI.
3. Tính được hiệu suất của nguồn điện.
4.Xác định được công suất tiêu thụ mạch ngoài, công suất tiêu thụ các thiết bị điện.
Chương III. Dòng điện trong các môi trường


Kiến thức : 1. Trình bày được bản chất của dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong chất khí
2. Phát biểu và viết biểu thức các định luật Faraday.
Kĩ năng : Vận dụng định luật Fa-ra-đây và định luật Ohm cho toàn mạch để giải được các bài tập cơ bản về mạch
điện.
CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN
DẠNG 1: TƯƠNG TÁC ĐIỆN – NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT LỰC ĐIỆN
Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng r
1
= 2cm trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là
F = 1,6.10
-4
N.
a. Tính độ lớn của các điện tích đó.
b. Xác định khoảng cách r
2
giữa hai điện tích trên đê lực tương tác giữa chúng là 2,5.10
-4
N.
Bài 2: Hai điện tích điểm q
1
và q
2
đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí thì lực tương tác giữa
chúng là F
1
. Nếu đặt chúng trong dầu và giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác lúc này là F
2
=
25.2
F

1
. Vậy cần dịch chúng lại một khoảng là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng trong trường hợp hai điện tích
đặt trong dầu có giá trị là F
1
?
Bài 3: Hai điện điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong không khí thì đẩy nhau một lực là F = 1,8N. Độ lớn tổng
cộng của hai điện tích là 3.10
-5
C. Tính độ lớn của mỗi điện tích.
Bài 4: Cho hai quả cầu nhỏ tích điện bằng nhau nhưng trái dấu, đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân
không. Lực tương tác tĩnh điện có độ lớn là F
1
= 8,1.10
-4
N.
1. Xác định độ lớn điện tích của các quả cầu;
2. Cho hai quả cầu trên nhúng vào dầu có hằng số điện môi ε = 4. Muốn lực tương tác tĩnh điện F
2
có độ lớn
bằng F
1
thì khoảng cách giữa hai quả cầu thay đổi thế nào.
DẠNG 2: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HỆ LỰC
Bài 1: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng sợi dây có chiều dài l= 0,5m (có
khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu thì chúng đẩy nhau và
cách nhau một đoạn r = 6cm. Lấy g = 9,8m/s
2
. Tính điện tích của mỗi quả cầu.
1
Bài 2: Hai điện tích điểm q

1
= 2.10
-8
C và q
2
= -8.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Đặt
một điện tích q
3
> 0 tại vị trí C thì điện tích q
3
đứng yên. Tìm vị trí C.
Bài 3: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây có cùng chiều dài l = 20cm.
Truyền cho hai quả cầu một điện tích tổng cộng Q = 8.10
-7
C, chúng đẩy nhau và hợp với nhau một góc 2a = 90
o
.
Lấy g = 10m/s
2
. Tính khối lượng của mỗi quả cầu.
Bài 4:Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 0,6g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài
l = 50cm vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, thì chúng đẩy nhau và cách nhau một đoạn r
=6cm.
1. Tính điện tích của mỗi quả cầu.
2. Nhúng hệ thống vào rượu etylic (có ε = 27), tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu trong trường hợp này.
Bỏ qua lực đẩy Acsimet.
DẠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG DO ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA.
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10
-5
C đặt trong chân không.
1.Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại M cách tâm O của quả cầu là R = 10cm.
2. Xác định lực điện trường do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích điểm q’ = - 10
-7
C đặt tại M. Suy ra
lực điện tác dụng lên điện tích q.
Bài 2: Một hạt bụi có khối lượng 2.10
-6
kg được tích điện 3µC. Xác định điện trường cần thiết để hạt bụi có thể bay
lơ lửng trong không khí. Lấy g = 10m/s
2.
Bài 3: Một điện tích điểm q = 10
-6
C đặt trong không khí.
1. Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách điện tích 30cm.
2. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện mỗi = 16. Tại điểm có cường độ điện trường như câu 1,
thì điểm đó cách điện tích một đoạn bao nhiêu?
DẠNG 4: ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Ba điểm A,B,C trong không khí lập thánh tam giác vuông tại A, biết AB = 4cm, AC = 3cm. Các điện tích q
1
và q
2
được đặt tại A và B có giá trị tương ứng là q
1
= 3,6.10
-9
C. Vector cường độ điện trường tổng hợp do q
1

và q
2
gây ra tại C có phương song song với AB.
1.Xác định cường độ điện trường tổng hợp
C
E
do q
1
và q
2
gây ra tại C.
Bài 2: Cho hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-10
C và q
2
= -4.10
-10
C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một
đoạn là AB = a = 2cm.
1. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm H là trung
điểm của AB.
2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm M cách A một
khoảng 1cm và cách B một khoảng là 3cm.
3. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba
điểm A,B, N tạo thành một tam giác đều.
Bài 3: Hai điện tích điểm q
1
= 8.10

-8
C và q
2
= - 8.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một
đoạn 4cm. Tìm vector cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn
2cm, suy ra lực điện trường tác dụng lên điện tích q
3
= 2.10
-9
C đặt tại C.
Bài 4: Hai điện tích điểm q
1
= - 10
-8
C và q
2
= 10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí. Xác
định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực
của đoạn AB và cách AB là 4cm.
Bài 5: Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C và q
2
= - 4.10

-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí.
1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của đoạn AB.
2. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B những đoạn là 4cm.
Câu 6: Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-8
C và q
2
= - 2.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí thì hút nhau một
lực có độ lớn là F = 10
-3
N.
1.Tính khoảng cách giữa A và B.
2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm q
1
và q
2
gây ra tại điểm C cách đều
A và B những khoảng 3
2
cm.
Câu 7: Tại ba điểm ABC trong chân không tạo thành một tam giác vuông tại A, với chiều dài các cạnh góc vuông
là AB = 3cm, AC = 4cm, ta đặt các điện tích điểm q
1
và q
2

. Biết rằng q
1
= -3,6.10
-9
C, và vector cường độ điện
2
trường tổng hợp
C
E
, do q
1
và q
2
gây ra tại C cùng phương AB, xác định điện tích q
2
và cường độ điện trường tổng
hợp tại C.
DẠNG 5: ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU. ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí đặt hai điện tích q
1
= q
2
= 25.10
-8
C.
1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách AB là
3cm.
2. Xác định điểm M để vector cường độ điện trường tổng hợp tại M do hai điện tích điểm q
1
, q

2
gây ta bằng
không.
3. Đặt tại C một điện tích q
3
= 5.10
-8
C, xác định vector lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q
3
.
4. Để lực điện trường tác dụng lên điện tích q
3
bằng không thì phải đặt điện tích q
4
có dấu và độ lớn là bao
nhiêu? Biết rằng điện tích q
4
đặt tại trung điểm của AB.
Bài 2: Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-8
C và q
2
= 5.10
-9
C đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau
6cm.
1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
2. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M điện tích q

3
= 2.10
-8
C thì lực điện trường tác dụng lên nó bằng
không.
Bài 3: Cho ba điện tích điểm q
1
= q
2
= q
3
= 10
-8
C đặt tại ba điểm A,B, C của một tam giác đều có cạnh a=5cm .
1. Xác định lực tĩnh điện do q
1
và q
2
tác dụng lên q
3
.
2. Phải đặt vào trung điểm M của AB một điện tích q
4
có dấu như thế nào và độ lớn là bao nhiêu để lực điện
tổng hợp do q
1
, q
2
và q
4

tác dụng lên q
3
bằng không?
Bài 4: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10
-9
C được treo bởi sợi dây mảnh, không
dãn đặt trong một điện trường đều có vector cường độ điện trường
E
có phương nằm ngang và có độ lớn E =
10
6
V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
Bài 5: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1g mang điện tích q = 10
-8
C được treo bởi một dây mảnh không dãn,
có khối lượng không đáng kể, hệ thống đặt trong từ trường đều có các đường sức nằm ngang. Khi quả cầu ở trạng
thái cân bằng thì dây hợp với phương thẳng đứng một góc a = 45
o
. Lấy g=10m/s
2
.
1. Tính độ lớn của cường độ điện trường;
2. Tìm độ lớn của lực căng dây.
PHẦN II NHỮNG ĐỊNH LUẬTCƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
DẠNG 6: Xác định dòng điện trong một đoạn mạch. Tính hiệu điện thế dựa vào tính chất cộng của điện thế.
Bài 1: Một dây kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành dòng điện không đổi, biết rằng trong thời gian
10s có điện lượng 9,6C chạy qua.
1. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn;
2. Tính số electron đi qua tiết diện của dây trong thời gian 1 phút.
Bài 2: Một dòng điện không đổi có cường độ I = 4,8A chạy qua một dây kim loại tiết diện thẳng 1cm

2
. Tính số
electron qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 30s.
Bài 3: Trong khoảng thời gian 10s, dòng điện qua dây dẫn tăng đều từ 1A đến 4A. Tính cường độ dòng điện trung
bình và điện lượng qua tiết diện trong thời gian trên.
Bài 4: Người ta cần làm một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm.
1. Hỏi phải dùng một đoạn dây dài bao nhiêu, biết rằng điện trở suất của nicrom là 1,1.10
-6
Ωm.
2. Khi có một dòng điện 0,1A chạy qua thì điện trở đó, hiệu điện thế hai đầu điện trở có giá trị là bao nhiêu?
Bài 5: Hãy xác định điện trở của một biến trở làm bằng dây nikelin cuốn thành 300 vòng quanh một lõi sứ hình trụ.
Biết rằng đường kính của lõi sứ là 4cm và đường kính của dây nikelin là 1mm. Biết điện trở suất của nikelin là 4.10
-
7
Ωm.
DẠNG 7: TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
R
1
= 12Ω; R
2
= 15Ω; R
3
= 5Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A.
1. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
2. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết U
AB
= 18V, cường độ dòng điện qua điện trở R

2
là 2A.
1. Tìm giá trị R
1
, biết rằng R
2
= 6Ω, R
3
= 2Ω.
2.Tìm giá trị R
3
biết rằng R
1
= 6Ω, R
2
= 3Ω.
3
R
1
R
2
R
3
A
B
R
1
R
2
R

3
A
B
Bài 3: Giữa hai đầu AB của một mạch điện có ba điện trở R
1
= 4Ω, R
2
= 5Ω,R
3
= 20Ω mắc song song với nhau.
1. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
2. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, biết cường độ dòng điện
qua mạch chính là 5A.
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, biết: R
1
= 2Ω, R
2
= 3Ω, R
3
= 4Ω, R
4
= 6Ω.
Hai đầu đoạn mạch ta duy trì hiệu điện thế U
AB
= 18V.
1. Tính điện trở tương đương R
AB
của đoạn mạch;
2. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở.

Bài 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
R
1
= 36Ω, R
2
= 12Ω, R
3
=20Ω, R
4
= 3Ω. Hai đầu AB ta duy trì hiệu điện thế U =
54V.Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Dạng 8: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN. ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH
Bài 1: Hai bóng đèn 12V - 4W và 12V - 6W mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V.
1. Tính điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.
2. Tính hiệu điện thế và công suất tiêu thụ mỗi bóng. Từ đó suy ra độ sáng của đèn thế nào?
Bài 2: Một bếp điện ghi 110V - 500W được mắc vào nguồn điện 110V để đun 15 lít nước từ 20
o
C đến 100
o
C.
1. Tính cường độ dòng điện qua bếp điện.
2. Cho hiệu suất của bếp là 80%. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là
c=4200J/kgđộ.
Bài 3: Bếp điện nối với hiệu điện thế U = 120V có công suất P = 600W được dùng
để đun sôi 2 lít nước từ 20
o
C đến 100
o
C. Biết hiệu suất của bếp là 80%.
1. Tính thời gian đun và điện năng tiêu thụ theo kWh.

2. Dây bếp có đường kính d
1
= 0,2mm và điện trở suất ρ = 4.10
-7
Ωm, quấn
trên một ống có hình trụ bằng sứ đường kính d = 2cm. Tính số vòng dây.
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện E=12V, r = 0,1Ω. R
1
= R
2
= 2Ω;
R
3
= 4Ω; R
4
= 4,4Ω.
1. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
2. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế
hai U
AB
giữa hai điểm A và B.
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có E= 9V, r = 0,5Ω.
R
1
= 12Ω, R
2
= 1Ω; R
3
= 8Ω; R
4

= 4Ω.
1. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
2. Tính số chỉ ampère kế và số chỉ của volte kế.
3. Tính hiệu điện thế U
CD
giữa hai điểm C và D. Nếu giữa hai
điểm C và D ghép tụ điện có điện dung C= 6µF thì điện tích của tụ
điện là bao nhiêu?
Bài 6: Đèn Đ(3V – 6W) mắc vào hai cực của một ắc quy có suất điện
động E = 3V, điện trở trong r = 0,5Ω. Tính cường độ dòng điện qua đèn
và công suất tiêu thụ của đèn.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 4,8V, r = 1Ω. R
1
= R
2
= R
3
=
3Ω; R
4
= 1Ω.
1. Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài.
2. Tìm số chỉ của volte kế.
3. Lấy volte kế và mắc vào một tụ điện có điện dung 10µF. Tính
điện tích của tụ điện.
Bài 8: Một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Hỏi pin có
thể cung cấp dòng điện lớn nhất có giá trị là bao nhiêu?
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ:
nguồn điện có E= 12,5V, r = 1Ω, R
1

= 10Ω, R
2
= 30Ω; R
3
= 20Ω; R
4
=
40Ω.
1. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
4
R
1
R
2
R
3
R
4
A B
C
R
1
R
2
R
3
R
4
A
B

E, r
R
1
R
2
R
3
R
4
A
C
B
V
A
E,r

R
1


R
3


R
2


R
4



C

D

A

V
E,r

R
1


R
4


R
2


R
3


M

N


A

B

V
A
E,r

R
1


R
2


R
3


R
4


C

D

A


2. Tính số chỉ ampère kế và số chỉ của volte kế.
3. Tính công suất trên điện trở R
2
.
4. Tính hiệu điện thế U
CD
giữa hai điểm C và D. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai điểm C và D thì cực dương
của vôn kế mắc vào điểm nào.
Bài 10. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Trong đó nguồn điện có suất điện động E
1
= 12V và điện trở trong r =1,1Ω và R
= 0,1Ω.
1. Điện trở R
X
phải có giá trị là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn
nhất?
2. Điện trở R
X
phải có giá trị là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất? Tìm công suất
lớn nhất đó.
DẠNG 9: MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 1: cho mạch điện như hình vẽ:
Biết E
1
= E
2
= 2,5V; E
3

= 2,8V; r
1
= r
2
= 0,1Ω; r
3
= 0,2Ω.
R
1
= R
2
= R
3
= 3Ω; R
4
= 6Ω.
1. Tính hiệu điện thế U
CD
.
2. Nếu tại hai điểm CD ta ghép một tụ điện có điện dung C = 2 F thì điện tích
của tụ điện là bao nhiêu.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: bộ nguồn gồm 16 pin, mỗi pin có suất điện động e
o
= 2V, r
o
= 0,5Ω. Các điện trở R
1
= 12Ω, R
2
= 21Ω, R

3
= 3Ω. Đèn Đ ghi (6V-6W).
1. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và số chỉ của volte kế.
3. Nối hai bản của tụ điện có điện dung C=20 F vào hai điểm C và M. Tính
điện tích của tụ điện.
Bài 3: Cho bộ nguồn gồm 18 pin, mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy có 9 pin, mỗi
pin có suất điện động e = 1,5V và điện trở trong r
o
= 0,2Ω. Mạch ngoài gồm một điện
trở R = 2,1Ω.
1.Tính suất điện động và điện trở trong tương đương của bộ nguồn;
2.Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, và hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn;
3.Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài.
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn điện có 4 pin mắc nối tiếp với nhau, mỗi pin có suất điện động e = 2V, r =
1Ω. R
1
= 4Ω; R
2
= 6Ω; R
3
= 12Ω; R
4
= 3Ω.
1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính trong trường hợp K đóng và K mở.
3. Trong trường hợp K mở, thay điện trở R
4
bằng đèn Đ (12V - 24W). Hỏi để đèn

sáng bình thường thì phải thay một pin bằng một ắc quy có điện trở trong 1Ω, hỏi suất
điện động của mỗi ắc quy có giá trị là bao nhiêu?
Bài 5: Cho bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau, ghép thành hai dãy, mỗi dãy 3 pin, mỗi pin
có suất điện động e
o
= 3V và điện trở trong r
o
= 0,2Ω.
1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn;
2. Cho R
1
= 18,7Ω, R
2
= 125Ω và cường độ dòng điện qua điện trở R
1
là 0,2A.
Tính R
3
.
3. Tìm công suất tiêu thụ của mạch ngoài .
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy gồm 10 pin
mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e
o
= 1,5V, điện trở trong r
o
= 0,5Ω, đèn Đ
(12V - 12W), R
1
= R
2

= 6Ω, R
x
là biến trở có giá trị điện trở thay đổi được.
1. Khi R
x
= 2Ω.
a. Xác định số chỉ của volte kế và của ampère kế.
b. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
2. Thay đổi giá trị của biến trở R
x
để đèn sáng bình thường. Xác định giá trị
của biến trở, số chỉ ampère kế và volte kế trong trường hợp này.
5
R
R
X
E,r
E
1
, E
2
, E
3
R
1
R
2
R
3
R

4
C
D
A
B
C
V
B
Đ
N
M
R
1
R
3
R
2
B
V
R
1
R
2
R
3
R
4
A
K
R

1
R
2
R
3
V
A
R
1
R
2
R
x
Đ

×