Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÀI tập CHUỖI PHẢN ỨNG hóa học hữu cơ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.05 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ THAM GIA HỘI THẢO……………………………..…1
B. NỘI DUNG……………………………………………………………………………..…..1
I. MỤC TIÊU………………………………………………………………………………..…1
II. NỘI DUNG……………………………………………………………………………...…1
1. MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG………1
2. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ 12 THƯỜNG GẶP………………………………...…2
2.1. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng este…………….…….2
2.1.1. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este………………………………………..2
2.2. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng gluxit……………..….3
2.3. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng amin - amino axit…... 4
2.4. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng chứa polime………… 5
2.4.1. Chất dẻo………………………………………………………………………………...5
2.4.2. Cao su…………………………………………………………………………………...5
2.4.3. Tơ………………………………………………………………………………………..6
3. BÀI TẬP MINH HỌA ………………………………………………………………….…7
3.1. Bài tập minh họa mức độ 2……………………………………………………………...7
3.2. Bài tập minh họa mức độ 3……………………………………………………………...8
3.2.

Bài

tập

minh

họa

mức

độ



.....................................................................................................................................
10

4

4. HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP……………………………………………………12
4.1. Bài tập dãy chuyển hóa este……………………………………………………………12
4.1.1. Mức độ 2……………………………………………………………………………....12
4.1.2. Mức độ 3………………………………………………………………………………13
4.1.3. Mức độ 4............................................................................................................16
4.2. Bài tập dãy chuyển hóa gluxit…………………………………………………………18
4.2.1. Mức độ 2 ……………………………………………………………………………...18
4.2.2. Mức độ 3………………………………………………………………………………18
4.2.3. Mức độ 4………………………………………………......................………...…...20
4.3. Bài tập dãy chuyển hóa amin - amino axit……………………………………………20
4.3.1. Mức độ 2………….……………………………….………………….…….………...20
4.3.2. Mức độ 3………………………………………………………………………….…...21
4.3.3. Mức độ 4............................................................................................................22
4.4. Chuỗi phản ứng tổng hợp chứa polime……………………………………………….23
4.4.1. Mức độ 2……………………………………………………………………..………..23
4.4.2. Mức độ 3………………………………………………………………………………24


4.4.3. Mức độ 4………………………………………………………………………………24
C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….26

BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ 12

Đối tượng bồi dưỡng: HS lớp 12

Thời lượng: từ 2 đến 4 tiết

A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ THAM GIA HỘI THẢO
Có một thực tế không thể phủ nhận là: Nhiều học sinh coi Môn Hóa ở trường THCS là
môn phụ, học cho qua, kiến thức rỗng nên vào THPT việc lấy lại kiến thức cơ bản môn Hóa mất
khá nhiều thời gian và công sức của cả thầy và trò. Thêm vào đó, đề thi THPT QG hiện nay có 6
điểm lý thuyết; 4 điểm bài tập. Do vậy, việc nắm chắc lý thuyết là yếu tố quan trọng giúp học
sinh giành điểm cao trong bài thi quyết định này.
Là giáo viên thường xuyên dạy 12, tôi thấy bài tập chuỗi phản ứng hóa học nói chung và
chuỗi phản ứng hữu cơ 12 nói riêng là loại bài tập thường xuất hiện trong các đề thi THPT QG.
Với loại bài tập này, có thể kiểm tra được sự nắm vững kiến thức của học sinh, tư duy tổng quát
của học sinh về mối quan hệ giữa các chất. Mặt khác, nếu học sinh nắm vững loại bài tập này
thì việc vận dụng linh hoạt kiến thức trong việc giải bài tập toán cũng thuận lợi hơn rất nhiều.
Chính vì vậy, tôi lựa chọn chuyên đề “Bài tập chuỗi phản ứng hữu cơ 12” tham gia hội thảo.
B. NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU
1. Nhận diện một số chìa khóa khi giải bài tập chuỗi phản ứng.
2. Tổng ôn lại các phản ứng hóa học hữu cơ lớp 12 thường gặp.
3. Rèn kỹ năng và tốc độ làm bài chuỗi phản ứng hữu cơ 12.
II. NỘI DUNG
Chuyên đề được chia làm 4 nội dung
1. Một số kỹ năng cần lưu ý khi giải bài tập chuỗi phản ứng
2. Một số phản ứng hữu cơ 12 thường gặp
3. Bài tập minh họa (mức độ 2, 3, 4)


4. Bài tập luyên tập (mức độ 2, 3, 4)

Thời điểm sử dụng: Sau mỗi chương hữu cơ lớp 12, dạy đến đâu lấy nội dung đến đó cho
học sinh luyện tập. Hoặc sau khi dạy xong chương trình hữu cơ 12 hoặc dạy xong toàn bộ

chương trình 12, dùng để tổng ôn tập.
1. MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG
- Học sinh cần nắm vững tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ và lưu ý: m ỗi mũi tên chỉ
viết 1 phản ứng.
- Trong mỗi sơ đồ phản ứng cho ở dạng chữ thường có “chìa khóa” để tìm ra các chất: đó có
thể là một CTCT, hoặc từ một điều kiện (t0; p; xúc tác..) của phản ứng hoặc một chất trong
phương trình phản ứng (có thể là chất tham gia hoặc sản phẩm phản ứng), chính vì vậy không
nhất thiết phải đi từ đầu sơ đồ, “chìa khóa” đó có thể ở đầu, giữa hay cuối sơ đồ.
- Phải xác định xem có phản ứng làm thay đổi mạch C không để từ đó dùng phương pháp
thích hợp.
Kiểu 1:Sơ đồ cho sẵn chất dưới dạng CTCT
- Dạng này ít gặp trong đề thi THPT QG. Với dạng sơ đồ này, HS cần học thuộc lý thuyết để
dễ dàng hoàn thành phản ứng, từ đó nhanh chóng xác định được sản phẩm phản ứng. (chú ý
điều kiện phản ứng và nhất thiết phải lấy sản phẩm chính)
Kiểu 2:Sơ đồ vừa cho chất dưới dạng CTPT/CTCT, vừa cho ở dạng chữ (chưa biết rõ là
chất nào)
- Đây là dạng rất hay gặp trong các đề thi khảo sát và thi THPT QG. Với loại sơ đồ này, nên
xuất phát từ các phản ứng có CTCT cụ thể hoặc chất tham gia phản ứng, sản phẩm đề cho để
tìm chất có trong sơ đồ. Cũng có thể dựa vào điều kiện đặc biệt của một phản ứng nào đó
trong sơ đồ
Kiểu 3:Sơ đồ hoàn toàn bằng chữ
- Dạng này xuất hiện khá thường xuyên trong đề thi THPT QG và đề thi tự luận, đặc biệt là đề
thi chọn HSG. Với loại sơ đồ này, nên dựa vào điều kiện đặc biệt của một phản ứng nào đó
trong sơ đồ để giải.
Sau đây, các ví dụ minh họa và bài tập luyện tập trong chuyên đề sẽ chỉ đề cập đến Kiểu 2
và kiểu 3.

2. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ 12 THƯỜNG GẶP
Đặc trưng của hóa học là phương trình phản ứng và thí nghiệm. Học sinh không thể đạt
kết quả cao trong các kỳ thi mà không thuộc phương trình phản ứng. Dưới đây là hệ thống các

phương trình phản ứng hữu cơ 12 thường gặp.

2.1. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng este
2.1.1. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este
Căn cứ vào sản phẩm của phản ứng thủy phân este ta có thể suy đoán cấu tạo của este ban
đầu.


o

t
� 2 muối + H2O
● Este X + 2NaOH ��
Suy ra X là este của phenol.
o

t
� RCOONa + C6H5ONa + H2O
VD:RCOOC6H5 + 2NaOH ��
o

t
� 1 muối + 1 anđehit
● Este X + NaOH ��
Suy ra X là este đơn chức, có công thức là R–COO–CH=CH–R’
o

t
� RCOONa + CH3CHO
VD:RCOOCH=CH2 + NaOH ��

o

t
� 1 muối + 1 xeton
● Este X + NaOH ��
Suy ra X là este đơn chức, có công thức là R’–COO–C(R)=C(R”)R’’’
o

t
� RCOONa + CH3COCH3
VD: RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH ��
o

t
� 1 muối + 1 ancol + H2O
● Este X + NaOH ��
Suy ra X là este - axit, có công thức là HOOC–R–COOR’
o

t
� NaOOC–R–COONa + R’OH + H2O
VD: HOOC–R–COOR’ + NaOH ��
o

t
� 1 muối + anđehit + H2O
● Este X + NaOH ��
Suy ra X hiđroxi - este, có công thức là RCOOCH(OH)–R’
o


t
� R–COONa + R’CHO + H2O
VD: RCOOCH(OH)–R’ + NaOH ��
o

t
� 1 muối + xeton + H2O
● Este X + NaOH ��
Suy ra X hiđroxi - este, có công thức là RCOOC(R)(OH)–R’
o

t
� R–COONa + R’COR” + H2O
VD: RCOOC(R’)(OH)–R” + NaOH ��
 Phản ứng của este 3 chức; chất béo
+

VD: (C17H35COO)3C3H5 + H2O

o

H ,t
���

���


3C17H35COOH + C3H5(OH)3

o


t
� 3 R COONa + C3H5(OH)3
C3H5(OOC R )3 + 3NaOH ��

2.1.2. Một số phản ứng khác
* Phản ứng điều chế este
0

t , xt, P
1. CH3COOH + CH≡CH ���� CH3COOCH=CH2
+

2. bR(COOH)a + aR’(OH)b

o

H ,t
���

���


Rb(COO)abR’a + abH2O

* Phản ứng liên quan đến muối của axit cacboxylic
o

CaO, t
3. RCOONa(r) + NaOH(r) ���� RH + Na2CO3


4. RCOONa + HCl (dd loãng)  RCOOH + NaCl
to

� Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O
5. 2CH3COONa(r) + 4O2 ��
to

� M2CO3 + CO2 + H2O
6. CxHy(COOM)a + O2 ��


(sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat).
2.2. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng gluxit
as,chaá
t dieä
p luïc
1. 6nCO2 + 5nH2O ������ (C6H10O5)n+ 6n O2

2. CH2OH[CHOH]4CHO

o

t , Ni

H2 ���

+

CH2OH[CHOH]4CH2OH


Sobit (Sobitol)
o

t
� CH2OH[CHOH]4COONa
3. CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2+ NaOH ��
+Cu2O +3H2O
o

t
4. CH 2OH[CHOH]4 CHO  2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH ��� CH 2OH[CHOH]4 COONH 4  2Ag �3NH3  H 2O

glucozơ

amoni gluconat

� CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
5. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O ��

axit gluconic
men r�


u

� 2C2H5OH + 2CO2
6. C6H12O6 ����
men lactic


� 2CH3–CHOH–COOH (Axit lactic (axit sữa chua))
7. C6H12O6 ����

8. (C6H10O5)n + nH2O
(Tinh bột)

men
����

hoa�
c H ,to

nC6H12O6

(Glucozơ)
o



t ,H
� nC6H12O6
9. (C6H10O5)n + nH2O ���

(Xenlulozơ)

(Glucozơ)


OH
���



10. CH2OH[CHOH]3COCH2OH ���
CH2OH[CHOH]4CHO

Fructozo

glucozơ
o



t ,H
� C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
11. C12H22O11 (saccarozơ) + H2O ���

H2SO4 �
a�
c, to

� [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n + 2nH2O
13. [C6H7O2(OH)3]n + 2nHONO2 �����
xenlulozơ đinitrat
o

H2SO4 �
a�
c, t
� [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
14. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 �����


xenlulozơ trinitrat
to

� [C6H7O2(OOCCH3)2(OH)]n+
15. [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O ��
+ 2nCH3COOH
anhiđrit axetic

xenlulozơ điaxetat
to

� [C6H7O2(OOCCH3)3]n +
16. [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O ��


+ 3nCH3COOH
anhiđrit axetic

xenlulozơ triaxetat

2.3. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng amin - amino axit
* Amin
1. RNH2 + R’–COOH   R’–COONH3CH3
2. CH3NH2 + HNO3   CH3NH3NO3
3. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl
phenylamoni clorua
4. CH3NH3Cl + NaOH   CH3NH2 + NaCl + H2O
5. C6H5NH2 + CH3COOH   CH3COONH3C6H5


6.
NH2

NH2

Br

(dd)

Br

+ 3HBr(dd)

+ 3Br2(dd)
Br

Fe  HCl
� C6H5–NH2 + 2H2O
7. C6H5–NO2 + 6  H  ����

Cũng có thể viết :
8. R–NO2 + 6HCl + 3Fe   R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O

 R–NH2 + NaCl + H2O
9. R–NH3Cl + NaOH  
* Amino axit
10. H2NR(COOH)a + aNaOH   H2N(COONa)a + aH2O
HCl
���
11. H2N–R–COOH + R’–OH ��� H2N–R–COOR’ + H2O

HCl
���
12. H2N–R–COOH + R’–OH + HCl ��� [H3N+–R–COOR’]Cl- + H2O

13. H2N–R–COOH + HCl   ClH3N–R–COOH
14. ClH3N–R–COOH + 2NaOH   H2N–R–COONa + NaCl + H2O


2.4. Một số phản ứng thường gặp khi giải bài tập chuỗi phản ứng chứa polime
2.4.1. Chất dẻo
a. PE
nCH2

CH2

xt, to, p

CH2

CH2 n
polietilen(PE)

etilen

b. PVC
nCH2 CH

xt, to, p

CH2 CH n

Cl

Cl

poli(vinyl clorua) (PVC)

vinyl clorua
c. PS
nCH

CH2

xt, to, p

CH CH2 n
C6H5

C6H5

d. PVA
nCH2

xt, to, p

CH OCOCH3

CH CH2 n
OCOCH3

Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm thu được poli vinylic:

to

CH CH2 n + nNaOH
OCOCH3

CH2 CH n + nCH3COONa
OH

e. PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas)

nCH2

CH

xt, to, p

COOCH3

CH3

CH3
CH CH2 n
COOCH3
poli(metyl metacrylat) (PMM)

metyl metacrylat

2.4.2. Cao su
a. Cao su buna
Na, t 0



nCH2=CHCH=CH2 ���
buta-1,3-đien (butađien)

b. Cao su isopren



CH 2 CH  CH CH 2

polibutađien (cao su buna)

n


nCH2

C CH CH2

xt, to, p

CH2

C

CH CH2 n

CH3
poliisopren (cao su isopren)


CH3
2-metylbuta-1,3-dien (isopren)
c. Cao su buna – S

o
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

CH2 CH CH CH2 CH CH2

C6H5

C6H5

n

d. Cao su buna – N
nCH2

CH

CH

CH2 + nCH

o
CH2 t , p, xt

CH2


CH

CH

CH2

CN

CH

CH2

n

CN

e. Cao su clopren
nCH2

CH

C

to, p, xt

CH2

CH2

Cl


CH

C
Cl

CH2 n

f. Cao su flopren
nCH2

C
F

CH

xt, to, p

CH2

CH2

C CH
F

CH2 n

2.4.3. Tơ
a. Tơ capron và nilon-6
nH2N[CH2]5COOH


xt, to, p

NH[CH2]5CO n + nH2O

Axit   amino caproic
n

CH2

CH2

CH2

CH2

CH2
C=O
NH

Nilon-6
xt, to, p

NH[CH2]5CO n

Caprolactam

Tơ capron

b.Tơ enang (nilon-7)


nH2N[CH2]6COOH

xt, to, p

HN[CH2]6CO n + nH2O

c. Tơ nilon-6,6
nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH

xt, to, p

d. Tơ nitron (hay olon)
nCH2=CH–CN

o

t ,p, xt
���
� (–CH2–CH(CN)–)n

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O


e. Tơ Lapsan

n HOOC

COOH +


n HOCH2CH2OH

xt, t0

etilenglicol
axit terephtalic

xt, t0

CO

COOCH2CH2 O

n

+ 2nH2O

3. BÀI TẬP MINH HỌA

Bài tập chuỗi phản ứng gắn kết kiến thức giữa các chất một cách chính xác, rõ ràng và
logic nên hiếm khi thấy xuất hiện ở mức độ 1. Dưới đây là các bài tập minh họa cho các mức
độ 2, 3, 4 tương ứng với 4 chương hóa học hữu cơ 12.

3.1. Bài tập minh họa mức độ 2

Ví dụ 1: Cho sơ đồ chuyển hóa:
0

 AgNO3 / NH3 ,t
 dd NaOH ,t

� Y �������
C3H6O2(X) �����
. X là:
0

A.HCOOC2H5@ B.CH3COOC2H5

C.CH3COOCH3

D.C2H5COOCH3

Giải:
- Vì Y tráng được bạc nên X phải là este của axit fomic. Chọn A

Ví dụ 2: Cho sơ đồ chuyển hoá:
 H dö ( Ni ;t0 )

0

 NaOH dö;t C
 HCl
2
Triolein ������
X ������
� Y ���
� Z Tên của Z là

A. axit linoleic.

B. axit oleic.


C. axit panmitic.

D.axit stearic.@

Giải:
- Triolein: C17H33COOH; X no vì H2 dư; Z no, cùng số nguyên tử với triolein � Chọn D
Hoặc xác định lần lượt các chất trong sơ đồ:
X là: C17H35COOH; Y: C17H35COONa; Z: C17H35COOH � Chọn D

Ví dụ 3: Este X (C4H8O2) thoả mãn các điều kiện :




o

H 2 O, H , t
X ����� Y1 + Y2 (1)
O 2 , xt
� Y2(1)
Y1 ���

X có tên là :
A. isopropyl fomat. B. propyl fomat.

C. metyl propionat. D. etyl axetat.@

Giải:
Từ (2) � Y1 và Y2 cùng số nguyên tử C � Chọn D

 Ca(OH ) dö

2
men röôïu, 32 C ;Y
� �. Y là:
Ví dụ 4: Glucozơ ������� X �����
0

A.C2H5OH.@

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. CH3CHO.

Giải:
Vì X tạo được kết tủa với dung dịch Ca(OH)2 dư nên X là CO2. Y là C2H5OH. Chọn A.

Ví dụ 5: Một gluxit X có có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:


o

Cu ( OH ) 2 / OH (1)
t (2)
X ������
� dd xanh lam ���
� kết tủa đỏ gạch.


Vậy X không thể là chất nào trong các chất sau:
A. Glucozơ

B.Frutozơ

C.Saccarozơ@

D.Mantozơ

Giải:
- Từ (1) � X phải có nhiều nhóm OH kề nhau.
- Từ (2) � X phải có nhóm chức -CHO hoặc chuyển hóa được thành hợp chất chứa nhóm
chức -CHO trong môi trường bazơ � Chọn C.

Ví dụ 6: Cho sơ đồ chuyển hóa:
 HCl (1)

 NaOH (2)

� X ����� X2 + H2O
X1 ����
X là chất nào trong số các chất sau:
A.H2NCH(CH3)COOH. @
C.C6H5NH2.

Giải:

B. C2H5OH.
D.CH3COOH.



Từ (1), (2) � X lưỡng tính � Chọn A.

Ví dụ 7: Cho sơ đồ phản ứng :(X) C3H9O2N + NaOH � CH3NH2 + (D) + H2O. CTCT của D
là :
A. CH3COONa.@

B. CH3CH2COONH2.

C. H2N–CH2COONa.

D. C2H5COONa.

Giải:
Sản phẩm chứa CH3NH2 nên X phải là muối, chứa ion H3N+-CH3 � X là: CH3COOH3N-CH3.

� CH3NH2 + CH3COONa + H2O.
Phản ứng: CH3COOH3N-CH3 + NaOH ��

0

0

xt,t (1)
xt,t , P (2)
� Polime Z. Biết Z có tính đàn hồi. Y là:
Ví dụ 8. Ancol 2X ���� Y ����

A. Etylen.


B. Vinyl clrua.

C. butađien.@

D. isropren.

Giải
+ Vì Z có tính đàn hồi nên loại đáp án A, B.
0

xt,t
�Y suy ra Y có số nguyên tử C chẵn. Loại D, chọn C.
+ Vì 2X ���
0

xt,t
� CH =CHCH=CH + 2H O + H
(1) 2C2H5OH ���
2
2
2
2
Na, t 0


(2) nCH2=CHCH=CH2 ���
buta-1,3-đien (butađien)




CH 2 CH  CH CH 2

n

polibutađien (cao su buna)

3.2. Bài tập minh họa mức độ 3

Ví dụ 9. Cho sơ đồ các phản ứng:
0

t
� Y + Z (1)
X + NaOH ��
0

1500 C
T ���� Q + H2.

(3)

0

t ,CaO
Y + NaOH (rắn) ����
0

t ,xt

Q + H2O ���


(2)
(4)

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2 và HCHO

B. CH3COOC2H5 và CH3CHO

C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO@

D. CH3COOCH=CH2 và HCHO


Giải:
+ Từ (3) � T là CH4 ; Q là C2H2
+ Từ (4) � Z là CH3CHO � loại D và A. Chọn C.
o

t
� CH3COONa + CH3CHO
(1) CH3COOCH=CH2 + NaOH ��
CaO

, to

(r)
� CH4 + Na2CO3
(2) CH3COONa(r) + NaOH(r) ����


15000 C , laø
mlaïnh nhanh

(3) 2CH4 �������� CH �CH + 3H2
o

HgSO4 ,80 C
� CH3CHO
(4) CH �CH + H2O �����

Ví dụ 10:(Chuyên Vinh năm 2019- lần 1) Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất)
H 2 SO4, 140o

to

� X1 +2X2 (2) X2 ����� X3
(1) Este X (C6H10O4) + 2NaOH → ��
H 2 SO4, 170o

o

CaO ,t
(3) X1 + 2NaOH ���� H2+2Na2CO3
Nhận định nào sau đây là chính xác
A. X3 có hai nguyên tử C trong phân tử
C. Trong X có một nhóm –CH2–

(4) X2 ����� X4
B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử@
D. Trong X1 có một nhóm –CH2–


Giải
+ Từ (3) � X1 là natri oxalat � X là đietyl oxalat; X2 là C2H5OH
COONa COOC2H5
COONa COOC2H5
Phương trình phản ứng:
(1) COOC2H5
+ 2NaOH
COOC2H5

COONa

t0

COONa

H SO 140o

2
4,
(2) 2C2H5OH ����� (C2H5)2O

(3)
(4)

COONa
COONa

+ 2NaOH


0

t

+ 2C2H5OH

+ H2O

H2 + 2Na2CO3

H SO 170o

2
4,
C2H5OH ����� CH2 = CH2+ H2O

Ví dụ 11:Cho sơ đồ phản ứng :
xuctac
�Y
(a) X + H2O ���

(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
xuc tac
� E+Z
(c) Y ���

(d) Z + H2O

anh sang
����


chat diep luc

X+G


X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.@
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

Giải:
+ Từ (b) � Y là glucozơ � loại C và D.
+ Từ (c), (d) � Z là CO2 � loại A. Chọn B.
xuctac
� nC6H12O6
(a) (C6H10O5)n + nH2O ���
o

t
(b) CH 2OH[CHOH]4 CHO  2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH ��� CH 2OH[CHOH]4 COONH 4  2Ag �3NH 3  H 2O
men r�


u

� 2C2H5OH + 2CO2
(c) C6H12O6 ����
as,chaá

t dieä
p luïc
(d) 6nCO2 + 5nH2O ������ (C6H10O5)n+ 6n O2

Ví dụ 12.(Đề thi thử liên trường Nghệ An - lần 1 - năm 2019)
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
 H 2O (xt, t�
)(1)

H 2 du (Ni , t �
)(2)

 axit glutamic/khí HCl du( 3)
���������


ti le mol 1: 2
� X ������
�Y
C2H2 ������
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất Z có công thức phân tử C9H18O4NCl. @
B. Chất Y tham gia phản ứng tráng bạc, chất X tác dụng được với Na.
C. Nhiệt độ sôi của chất X cao hơn chất Y.
D. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng do có liên kết H liên phân tử.

Z.

Giải
+ Từ (1) � X là CH3CHO.

+ Từ (2) � Y là CH3CH2OH.
+ Từ (3) � Z là CH3CH2OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH2CH3.
 H 2O (xt, t�
)

� CH3CHO
(1) C2H2 �����
H 2 du (Ni , t�
)

(2) CH3CHO + H2 ������ CH3CH2OH
HOOC
(3)

CH2CH2CH COOH + 2C2H5OH + HCl
NH2

HCl, t 0

C2H5OOC

CH2CH2CH COOC2H5
NH3Cl

3.2. Bài tập minh họa mức độ 4
Ví dụ 13. (Đề thi THPTQG 2019-Mã 204)Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
� X1  X 2  X 3
� X 5  NaCl
(a) X  2NaOH ��
(c) X 2  HCl ��



o

t
� X 6  Cu  H2O
� X 4  NaCl
(b) X 1  HCl ��
(d) X 3  CuO ��
Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử
cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Phân tử khối của X4 là 60.
B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X6 là anđehit axetic.
D.Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.@

Giải
+ VìX là C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử

X3 có 2 nguyên tử C.
+ Từ (b), (c)
+ Từ (d)



X1, X2 là muối.

� X3 là rượu


Vậy: X là: CH3COOCH2COOC2H5; X1: CH3COONa; X2: HOCH2COONa
0

(a)

t
CH3COOCH2COOCH2CH3  2NaOH ��
� CH3COONa HOCH2COONa CH3CH2OH

� CH3COONa  NaCl
(b) CH3COONa  HCl ��
� HOCH2COOH  NaCl
(c) HOCH2COONa HCl ��
Từ (b) � X1 là muối;
o

t
� CH3CHO  Cu  H2O
(d) CH3CH2OH  CuO ��

Ví dụ 14:(Đề THPT Quốc Gia 2018-mã 203)Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
0

t
(a) X  2NaOH ��
� X1  2X 2

(b) X1  H 2SO 4 � X 3  Na 2SO 4

0


t , xt
(c) nX 3  nX 4 ���
� poli(etylen terephtalat)  2nH 2O
men giam
(d) X 2  O 2 ����
� X 5  H 2O

H SO dac, t 0

2
4
�����
� X 6  2H 2O
(e) X 4  2X 5 �����


Cho biết: X là este có công thức phân tử C 12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu
cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A.146. @

B. 104.

C. 148.

D. 132.

Giải
+ Từ (b) � X1 là muối; X3 là axit.
+ Từ (c) � X3 là axit terephtalic; X4 là etilenglicol. Vậy X1 là đinatri terephtalat.

+ Từ (a): vì sản phẩm có H2O � X phải chứa chức axit. Vậy: X là:

HOOC

COOCH3
X


Phương trình phản ứng:
(a) HOOC

t0

COOCH3 +2NaOH

NaOOC

COONa + CH3OH + H2O

X

HOOC

COONa + H2SO4

(b) NaOOC

(c) n HOOC

COOH +


n HOCH2CH2OH

COOH

+ Na2SO4

xt, t0

etilenglicol
axit terephtalic

(d) HOOC

xt, t0

COOH + 2CH3OH

CO

COOCH2CH2 O

0

H2SO4®
Æ
c, t

CH3OOC


n

+ 2nH2O

COOCH3 +2H2O

Ví dụ 15. (Sở GD Vĩnh Phúc - năm 2019 - lần 2):Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số
mol:
(1) (X) C9H20N2O4 + 2NaOH X1+ X2 +X3 +H2O
(2) X1+ 3HClX4 + 2NaCl
170oC

� C2H4 + H2O
(3) X2 ���
men

(4) X2 + O2 ���� X5 + H2O
(5) X5 + X3 X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2.
(c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.
(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.
Số phát biểu đúng là
A.1. @

B. 3.

C.4.


Giải
+ Từ (3) � X2 là C2H5OH � X chứa nhóm -COOC2H5

D. 2.


+ Từ (4) � X5 là CH3COOH
+ Từ (2) thấy: X1 + HCl theo tỷ lệ 1:3, mà sản phẩm chỉ sinh ra 2NaCl � X1 chứa N.
+ Từ (1) thấy: X3 là khí chứa 2 nguyên tử C, sản phẩm có H 2O � X3 là C2H5NH2 hoặc
CH3NHCH3 � Xchứa nhóm -COONH3C2H5 hoặc -COONH2(CH3)2.
Xét trường hợp X chứa nhóm -COONH3C2H5 thì:
COOC2H5

COOC2H5
X cã d¹ng H2N

hay X lµ H2N C3H5

R
COONH3C2H5

COONH3C2H5

X1 là H2N-C3H5(COONa)2
+ Từ (2) � X4 là ClH3N-C3H5(COOH)2 � (c) sai
+ Từ (5) � X6 là CH3COOH3NC2H5 � (a) đúng
Phương trình phản ứng
COOC2H5

(1)


H2 N

COONa

C3 H 5

+ 2NaOH

t0

H2 N

C3H5

COONH3C2H5

+ C2H5OH + C2H5NH2 + H2O
COONa

(2)H2N-C3H5(COONa)2 + 3HClClH3N-C3H5(COOH)2 + 2NaCl
H2SO4 ñaëc, 170o

(3) CH3CH2OH ������ CH2=CH2 + H2O
men

(4) CH3CH2OH + O2 ���� CH3COOH + H2O
(5) CH3COOH + C2H5NH2 CH3COOH3NC2H5
- Đốt cháy X1
t0


� Na2CO3 + 4CO2 +
H2N-C3H5(COONa)2 + aO2 ��

7
1
2 N2 + 2 H2O ( � (b) sai)

- Bảo toàn O � a = 5,25 � (d) sai. CHỌN A.
4. HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP
4.1. Bài tập dãy chuyển hóa este
4.1.1. Mức độ 2
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng :
o

t
Y (C 4 H 8O 2 )  NaOH ��
� A1  A 2
o

t
A 2  CuO ��
� Axeton + ...

CTCT của Y là :
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

C. HCOOCH(CH3)2.@


Câu 2: Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2. Biết :

D. C2H5COOCH3.


o

NaOH, CaO, t
 dd NaOH
� A �����
� Etilen.
X ����

CTCT của X là :
A. CH2=CH–CH2–COOH.

B. CH2=CH–COOCH3.

C. HCOOCH2–CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.

@

Câu 3: Từ chuỗi phản ứng sau :
o

CH3OH, H2SO4 �
a�

c, t
� X ��
� Axit axetic �������
� Y
C2H6O ��

CTCT của X và Y lần lượt là :
A.CH3CHO, CH3COOCH3. @

B. CH3CHO, C2H5COOH.

C. CH3CHO, HCOOC2H5.

D. CH3CHO, HOCH2CH2CHO.

Câu 4. (Đê thi thử THPT tỉnh Kiên Giang - 2019)Cho chất X có công thức phân tử C 4H6O2,
biết:
X + NaOH � Y + Z;

Y + H2SO4 � Na2SO4 + T.

Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
A.HCOOCH=CH-CH3.@

B.CH3COOCH=CH2.

C.HCOOCH2-CH=CH2.

D.HCOOC(CH3)=CH2.


Câu 5.Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3 H 4O2  NaOH � X  Y ;     X  H 2 SO4loãng � Z  T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, CH3CHO.

B. CH3CHO, HCOOH.

C.HCOONa, CH3CHO.@

D. HCHO, HCOOH

4.1.2. Mức độ 3
Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
0

t
� (A) + (B)
(1) C4H6O2 (M) + NaOH ��
0

t
� (F) + Ag↓
(2) (B) + AgNO 3 + NH3 +H2O ��
t0

� (A)↑ + NH3
(3) (F) + NaOH ��

+ NH4NO3


+ H 2O

Chất M là:
A. HCOO(CH2)=CH2

B.CH3COOCH=CH2@

C. HCOOCH=CHCH 3

D. CH2=CHCOOCH3


Câu 7. (Đề thi thử THPT Thăng Long - lần 1 - 2019) Cho sơ đồ phản ứng sau:
+ dd HCl

A

+ dd NaOH

+ dd HCl

B

C

+ AgNO3/NH3

E

D

+ dd NaOH

F
A là hợp chất hữa cơ mạch hở (chứa C, H và 2 nguyên tố oxi trong phân tử), có khối lượng
phân tử bằng 86, A không phản ứng với Na. Công thức thu gọn của A là:
A. CH3-COO-CH=CH2
B.H-COO-CH=CH-CH3 @
C. CH2=CH-COO-CH3
D. CH3-CO-CO-CH3
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:
Este X (C4HnO2)

 NaOH
����
t0

Y

 AgNO3 / NH 3
�����

t0

Z

 NaOH
����
t0

C2H3O2Na.


Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH2CH3.

C. HCOOCH2CH2CH3.

D. CH3COOCH=CH2.@

Câu 9: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
t0
� Y+Z
X + NaOH ��
o

CaO,t
Y (rắn) + NaOH (rắn) ���� CH4 + Na2CO3
t0
� CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��
Chất X là
A. etyl format
B. metyl acrylat
C. vinyl axetat @ D. etyl axetat

Câu 10: Cho chuỗi phản ứng sau đây :
� X ��
� Y ��
� Z ��

� CH3COOC2H5
C2H2 ��

X, Y, Z lần lượt là :
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH.

B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH.

C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

D.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.@

Câu 11: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5H10O. Chất X không phản ứng
với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
o

o

 CH3COOH(H2SO4 �
a�
c,t )
 H2 (xt:Ni,t )
� Y ��������
� Este có mùi chuối chín.
X �����

Tên của X là
A. pentanal.

B. 2-metylbutanal.


C. 2,2-đimetylpropanal.

D. 3-metylbutanal.@

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:


o

 H2O, H ,t
 O2 , mengia�
m
X
� X3 ���
� X2 �����
CH4X X1 �����
X4

X4 có tên gọi là :
A. Natri axetat.

B.Vinyl axetat. @C. Metyl axetat.

D. Ety axetat.


Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa:
dd Br2


CuO, to

NaOH

CH3OH, to , xt

O2 , xt

� X ���
� Y ���� Z ���
� T �����
� E (este đa chức).
C3H6 ���

Tên gọi của Y là:
A. propan-1,3-điol.@ B. propan-1,2-điol.

C. propan-2-ol. D. glixerol.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:
� X1 (muối) + X2
(1) X (C5H8O2) + NaOH ��
� Y1 (muối) + Y2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH ��
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không.
Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
B. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.@
C. Bị khử bởi H2 (to, Ni).
D. Tác dụng được với Na.

Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng :

� Muối + Etylen glicol.
A (C3H6O3) + KOH ��

CTCT của A là :
A. HO–CH2–COO–CH3.

B. CH3–COO–CH2–OH.

C. CH3–CH(OH) –COOH.

D. HCOO–CH2–CH2–OH.@

Câu 16: Cho các phản ứng :
to

� C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
X + 3NaOH ��
o

CaO, t
Y + 2NaOH ���� T + 2Na2CO3
o

t
� Z +…
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ��
o


CaO, t
Z + NaOH ���� T + Na2CO3

Công thức phân tử của X là :
A. C12H20O6.

B. C12H14O4.

C.C11H10O4.@

D. C11H12O4.

Câu 17.(Đê thi thử THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - năm 2019)
Cho các phản ứng sau:
o

t
� 2Y + H2O
(1) X + 2NaOH ��

(2) Y + HCl  Z + NaCl

Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H6O5. Cho a molZ tác dụng với Na dư thì
số mol khí H2 thu được là
A. 0,25a.

B. 0,5a.

C.a.@


D.1,25a.

Câu 18: Cho sơ đồ biến hóa sau :
Y1 , xt H 2 SO4

Y2 , xt H 2 SO4

 H 2O , xt H 

� C4H6O4 �����
� C7H12O4 �����
� C10H18O4 ����� X2 + Y1 + Y2
C4H6O2 ���
O2 , xt


(X1)

(X2)

(X3)

(X4)

Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch thẳng ; Y2 là ancol bậc 2. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. X3 chứa 2 chức este trong phân tử.@
C. X2 có tên là axit butanđioic.
D. X4 là este no, 2 chức, mạch hở.

Câu 19.(Đề KSCL THPT Phạm Công Bình - lần 1-Năm 2018)Cho sơ đồ phản ứng sau:
 H2
 O2
 CuO
X ���
� Y ���
� Z ���

xt,t 0 C
t 0C
Mn 2 

Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2C=CHOH
C. CH3CH=CHCHO

axit isobutiric

B. CH2=C(CH3)CHO@
D. (CH3)2CHCH2OH
o

 O2 , xt
 NaOH
NaOH ,CaO ,t
 NaOH
� T �����
� C2 H 6
� Y ���� Z ����
Câu 20: Cho sơ đồ sau: C4H8O2 (X) ����

. X có CTCT:

A. C2H5COOCH(CH3)2
C.HCOOCH2CH2CH3

B. CH3COOCH2CH3
@

D. CH3CH2CH2COOH

Câu 21.(Đề thi thử THPT Chuyên Tuyên Quang - năm học 2017 - 2018)Cho sơ đồ phản
ứng:
0

 NaOH,t
Este X ����
�Y  Z
0

 AgNO3 / NH 3
 NaOH,t
Z �����
� T ����
�Y
t0

Biết Y, Z, T đều là các chất hữu cơ. Chất X là
A. CH3COOCH=CHCH3.
C.CH3COOCH=CH2.@
Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau :


B. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.

t0

� (A) + (B)
(1) C4H6O2 (M) + NaOH ��
0

t
� (F) + Ag↓ + NH4NO3
(2) (B) + AgNO 3 + NH3 +H2O ��
t0

� (A) + NH3 ↑ + H2O
(3) (F) + NaOH ��
Chất M là
A. HCOOCH=CHCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. HCOOC(CH3)=CH2.

D.CH3COOCH=CH2.@

Câu 23.(Sở GD Vĩnh Phúc năm học 2019- lần 2) Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
0

x�

c t�
c, t
(1) X + O 2 ����
�Y
0

x�
c t�
c, t
(3) Z + H 2O ����
�G

0

x�
c t�
c, t
(2) Z + Y ����
� T


0

H ,t
(4) T + H 2O ���
�Y + G


Biết X, Y, Z, T, G đềuphản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo kết tủa, G có 2 nguyên tử
cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong T là

A.44,44%@.

B. 37,21%.

C. 43,24%.

D. 53,33%.

Câu 24. Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
(X) C5H8O4+ 2NaOH → 2X1 +X2
Cu,t0

� X3
X2 + O2 ���
2X2+ Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai:
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1có phân tử khối là68.
C. X2là ancol 2 chức, có mạch C không phânnhánh.
D. X3là hợp chất hữu cơ đachức.@
Câu 25. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun
0

t
� Y + Z + H2O
nóng theo sơ đồ phản ứng sau : X + 2NaOH ��

Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều
khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COOH.

B. X chứa hai nhóm –OH.
C. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. @
D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
Câu 26:Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng hệ số tỷ lượng)
0

t
� Y + CH3CHO + H2O.
(1) X + 2NaOH ��
t0

� C2H6 + 2Na2CO3.
(2) Yrắn + 2NaOHrắn ��
Phát biểu nào sau đây sai:
A. X là hợp chất tạp chức.
B. X có khả năng cộng Br2 theo tỷ lệ 1 : 1.
C. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
D.X có thể được diều chế từ axit và ancol tương ứng.@
4.1.3. Mức độ 4
Câu 27. (Sở GD Vĩnh Phúc năm học 2019- lần 2) Cho các phương trình phản ứng hóa học
sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp):


(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
(4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3
(5) 2X4 → X5 + 3H2
Phát biểu nào sau đây sai?
A.X có 8 nguyên tử H trong phân tử.

B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
Câu 28. (Sở GD Vĩnh Phúc năm học 2019- lần 2) Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong
phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO 3 hoặc với Na thì số mol khí
sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ
mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) X → Y + H2O

(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O

CaO,t �
(5) T + NaOH ���� Na2CO3 + Q

(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.P có 6 nguyên tử H trong phân tử.@

B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.

C. Q là hợp chất hữu cơ no.

D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.

Câu 29. Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản
ứng sau:
0


t
� X1 + X2 + X3.
(1) X + NaOH dư ��
Ni ,t 0

� X3.
(2) X2 + H2 ���
t0

� Y +Na2SO4.
(3) X1 + H2SO4 loãng ��
- Phát biểu nào sau đây sai?
A. X và X2 đều làm mất màu nước Brom.
B.Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được C2H6.@
C. X3 là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở.
D. X1 có nhiệt độ nóng chảy cao nhất so với X2, X3.
Câu 30:Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
0

t
� Y + Z + T + 2NaCl + X1.
X + 4NaOH ��
0

t
� C2H4NO4Na + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
Y + 2[ Ag(NH3)2]OH ��
0

t

� C3H6O3 + NaCl
Z + HC1 ��


t0

� C2H4O2 + 2X2.
T + Br2 + H2O ��
Phân tử khối của X là
A. 227. @
B. 231.
C. 220.
Câu 31.Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
H SO , to

D. 225.
xt, to

2
4
� X+Y
HCOOH ����

�T
X + Z ���

o

o


H2SO4 , t
����


T + C2H4(OH)2 ����
G + H2O

H2SO4, t
����


T + Z ����
M + H2O

Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất X là CO2.

B. Chất G có phân tử khối bằng 146.

C. Các chất Y, Z, T đều tác dụng được với Na.
chức.@

D. Các chất G, M đều là este thuần

Câu 32:Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ
chuyển hóa như sau (theo đúng tỉ lệ mol):
0

0


t
(1) X+ 2NaOH ��
� X1 + X2 + X3

xt, t
(2) X2 + CO ���
� CH3COOH

o

xt, t
(3) 2X3 + O2 ���
� 2CH3COOH

(4) X1 + H2SO4   X4 + Na2SO4

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.X2và X3 là các hợp chất no, mạch hở.

B.X có đồng phân hình học.@

C.X2 và X4 tác dụng với Na, giải phóng H2.

D. X3có tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 33: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o

t
� X1 + X2 + X3 + H2O.

(1) X + 2NaOH ��
Ni ,t o

o

CaO ,t
(2) X1 + NaOH ���� CH4 + Na2CO3.

� X5.
(4) X4 + CO ��

� X4.
(3) X3 + H2 ���

� X1 + H2O.
(5) X5 + NaOH ��
Cho biết: X, X1, X2, X3, X4, X5 là những hợp chất hữu cơ khác nhau; X2, X3 có cùng số
nguyên tử cacbon. Nhận định nào sau đây đúng?
A. X2, X4 đều có phản ứng tráng bạc.

B. X, X3 có cùng công thức đơn giản nhất.

C. % khối lượng H trong X < 5,12%@

D. X có 2 nhóm CH3.

Câu 34: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o

(1) X + 3H2O


t
���

���

H 2 SO4

Ni ,t o

X1 + X2 + X3 + X4.

� X3.
(3) X2 + 2H2 ���

Ni ,t o

� X3.
(2) X1 + H2 ���

� 2X5 + 3H2.
(4) 2X4 + 6Na ��

Cho biết: X là triglixerit có 57 nguyên tử cacbon; X1, X2, X3, X4, X5 là những hợp chất hữu cơ
khác nhau. Nhận định nào sau đây không đúng?


B. X có 6 liên kết pi (  ).

A. X4 là glixerol.


C. % khối lượng H trong X > 11,78%@ D. X1, X2, X3 đều có mạch cacbon không
phân nhánh.
Câu 35: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
to
� C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
X + 3NaOH ��
(1)
o

CaO, t
Y + 2NaOH ���� T + 2Na2CO3
to
� Z +…
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O ��

(2)
(3)

to

Z + NaOH ��� E + ...
(4)
CaO, t o
E + NaOH ���� T + Na2CO3
(5)
Công thức phân tử của X là
A. C11H10O4.@
B. C11H12O4.
C. C12H14O4.

D. C12H20O6.
4.2. Bài tập dãy chuyển hóa gluxit
4.2.1. Mức độ 2
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột � X � Y � Etyl axetat. Các chất X và Y có
thể lần lượt là:
A. ancol etylic và anđehit axetic.

B. saccarozơ và glucozơ.

C. glucozơ và axit axetic.

D.glucozơ và ancol etylic.@

Câu 2: Một cacbohiđrat (Z) có phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau :
o

Cu(OH)2 / NaOH
t
� Dung dịch xanh lam ��
� Kết tủa đỏ gạch. Vậy (Z) không thể là :
Z ������

A. glucozơ.

B. saccarozơ.@

C. fructozơ.

D. mantozơ.


Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hóa:


Xenlulozơ

 H 2 O/H
����

t0

dd AgNO3 / NH3 du
dd HCl
� Y ���
�Z
X ������

Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là
A. glucozơ, amino gluconat,axitgluconic.B.glucozơ, amoni gluconat, axitgluconic.@
C. fructozơ, amino gluconat,axitgluconic.D. fructozơ, amoni gluconat, axitgluconic.
+H2O
+C2H2
men gi�
m
men r�

u
� X ���

Y ���
� Z ���

� T.
Câu 4: Cho sơ đồ sau: Xenluloz����
H ,t0

Công thức của T là.
A. CH2 = CHCOOC2H5.

B. CH3COOCH=CH2.@

C. CH2 = CHCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột  X  Y  Axit axetic. X và Y lần lượt là :
A. glucozơ, ancol etylic.@

B. mantozơ, glucozơ.

C. glucozơ, etyl axetat.

D. ancol etylic, anđehit axetic.

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : Thuốc súng không khói � X � Y � Sobit (sobitol).


Tên gọi X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ. @

B. tinh bột, etanol.


C. mantozơ, etanol.

D. saccarozơ, etanol.

Câu 7: (Đề thi thử THPT Đức Hòa - Long An - năm học 2017 - 2018)
Cho sơ đồ phản ứng: Tinh bột → C6H12O6 → C2H6O → C2H4O → Axit axetic.
Số chất trong sơ đồ trên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 1
C. 4

D.2@

Câu 8: (Đề thi thử THTP Chuyên Hạ Long - lần 1 - năm 2017) Sự chuyển hóa tinh bột
trong cơ thể được biểu diễn trong sơ đồ
A. Tinh bột � glucozơ � đextrin � mantozơ � CO2 + H2O
B.Tinh bột � đextrin � mantozơ � glucozơ � CO2 + H2O@
C. Tinh bột � đextrin � glucozơ � mantozơ � CO2 + H2O
D. Tinh bột � mantozơ � đextrin � mantozơ � CO2 + H2O
4.2.2. Mức độ 3
Câu 8. Cho các chuyển hóa sau:
0

xt,t
�Y
X + H2O ���

� Axit gluconic + HBr
Y + Br2 + H2O ��
�  Z + Natri gluconat + H2O;

Axit gluconic + NaHCO3 ��
as,clorophin

Z + H2O ����� X + E
Các chất X và Y lần lượt là
A. saccarozơ và glucozơ.

B. tinh bột và glucozơ. @

C. xenlulozơ và fructozơ.

D. tinh bột và fructozơ

Câu 9 : Cho các chuyển hoá sau:
o

xúc tác, t
X  H 2O ����
�Y
o

Ni, t
Y  H 2 ���
� Sobitol
o

t
Y  2AgNO3  3NH 3  H 2 O ��
� Amoni gluconat  2Ag  2NH 4 NO3


xúc tác
Y ���
�E  Z


×