Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên địa bàn huyện văn yên, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
-----***-----

̀

LÊ THI ̣HĂNG

̀

́

́

ĐÁNH GIÁTHỰC TRANG ̣ VÀĐÊXUÂT MÔṬ SÔGIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT
, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN YÊN,TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
-----***-----

̀

LÊ THI ̣HĂNG



̀

́

́

ĐÁNH GIÁTHỰC TRANG ̣ VÀĐÊXUÂT MÔṬ SÔGIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT,
GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN
ĐIẠ BÀN HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: Quản lý đất đai.
Mã số: 60850103

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Giáo viên hường dẫn: PGS.TS: Nhƣƣ̃Thi Xuân

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trong khoa Địa lý trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại
học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin ghi nhận công lao to lớn ấy và bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới toàn thể các thầy cô.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS: Nhƣƣ̃Thi Xuân đã trực
tiếphướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn hocc̣ viên trong khóa cùng

toàn thể các bạn hocc̣ viên khác đã góp ý, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình
thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2015
Học viên

Lê Thi H
̣ ằng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ từ
nguồn gốc
Tác giả luận văn

Lê Thi Hằng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 16TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ

TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT........................................... 6
1.1. Khái quát bồi thƣờng, hỗtrơ v ̣ àtái đinḥ cƣ khi nhànƣớc thu hồi đất......6
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến b ồi thường, hỗtrơ c̣vàtái đinḥ cư khi Nhà
nước thu hồi đất.................................................................................................. 6

1.1.2. Vai trò của việc bồi thường, thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất...............7
1.2. Pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất. .8
1.2.1. Giai đoạn sau khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 đến trước khi ban
hành Luật Đất đai năm 2003............................................................................... 8
1.2.2. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2003 đến trước khi ban hành Lu ật
Đất đai 2013..................................................................................................... 10
1.2.3. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2013 đến nay............................... 12
1.3. Những nội dung cơ bản của chính sách BTHT&TĐC khi Nhà nƣớc thu
hồi đất, giai đoan 2011-2013.............................................................................. 13
1.3.1. Nguyên tắc bồi thường............................................................................ 14
1.3.2. Phạm vi đươcc̣ bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất:...................14
1.3.3. Đối tượng được bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.................15
1.3.4. Điều kiện để được bồi thường đất khi nhànước thu hồi đất....................15
1.3.5. Giá đất để tính bồi thường...................................................................... 16
1.3.6. Thẩm quyền thu hồi đất, thẩm quyền phê duyệt phương án bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...................................................... 17
1.3.7. Nội dung bồi thường vềđất khi Nhànước thu hồi đất..............................17
1.3.8. Bồi thường, hỗ trợ về tài sản gắn liền với đất khi Nhànước thu hồi đất . 19

1.3.9. Các chính sách hỗ trợ khi Nhànước thu hồi đất...................................... 21
1.3.10. Chính sách tái định cư.......................................................................... 26
1.4. Những điểm mới của Luật Đất đai 2013 so với Luật Đất đai 2003 trong
bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.........................28
1.4.1. Môṭsốđiểm mới vềbồi thường, hỗtrơ vc̣ àTĐC.......................................... 28
1.4.2. Thay đổi trong bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất..............................31


1.4.3. Những thay đổi về các chính sách hỗ trợ................................................ 31
1.4.4. Thay đổi vềchính sách tái định cư........................................................... 32
CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT VÀ

GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI................................................................................. 34
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiện, kinh tế - xã hội huyện Văn Yên...........34
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................... 34
2.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội....................................................................... 36
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Văn
Yên, tỉnh Yên Bái............................................................................................. 38
2.1.4. Tình hình quản lý, sử dungc̣ đất taịhuyêṇ Văn Yên.................................. 39
2.2. Khái quát về một số dự án GPMB trên địa bàn huyện Văn Yên............44
2.2.1. Dự án đầu tư xây dựng Ban Chỉ huy quân sự huyện Văn Yên/Bộ Chỉ huy
quân sự tỉnh Yên Bái-QK2............................................................................... 44
2.2.2. Dự án đầu tư xây dựng công triǹ h đường Yên Bái – Khe Sang, đoạn Yên
Bái – Trái Hút, tỉnh Yên Bái............................................................................. 47
2.2.3. Dự án Đường ngang giao cắt đường s ắt với đường bộ tại khu phố 4 thị
trấn Mậu A, huyện Văn Yên............................................................................. 52
2.3. Tình hình thực hiện công tác gi ải phóng măt bằng trên địa bàn huyện
Văn Yên.............................................................................................................. 55
2.3.1. Tình hình triển khai công tác giải phóng mặt bằng................................. 55
2.3.2. Giá đất để tính bồi thường khi nhànước thu hồi đất................................ 63
2.3.3. Chi phí đầu tư vào đất còn lại khi nhànước thu hồi đất........................... 65
2.4. Khái quát thực trạng bồi thƣờng, hỗ trợ về đất khi thu hồi đất của hộ gia

đình, cá nhân trên địa bàn huyện Văn Yên...................................................... 66
2.4.1. Bồi thường khi thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân............................... 66
2.4.2. Bồi thường, hỗ trợ đối với đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khi Nhà
nước thu hồi đất của tổ chức............................................................................. 69
2.5. Khái quát th ực trạng về bồi thƣờng tài sản khi Nhà nƣớc thu hồi đất
trên địa bàn huyện Văn Yên.............................................................................. 70
2.5.1. Nguyên tắc bồi thường tài sản khi Nhà nước thu hồi đất........................70
2.5.2. Bồi thường nhà, công trình xây dựng khi nhànước thu hồi đất...............71

2.5.3. Bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi................................................... 75


2.6. Khái quát thực trạng thực hiện các chính sách h ỗ trợ khi Nhà nƣớc thu
hồi đất trên địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.......................................... 78
2.6.1. Hỗ trợ di chuyển và hỗ trợ thuê nhà ở trong thời gian tạo lập nơi ở mới 78
2.6.2. Hỗ trợ tái định cư đối với người bị thu hồi đất ở có nhà ở......................78
2.6.3. Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất..........................................79
2.6.4. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm...................................... 82
2.6.5. Hỗ trợ khi thu hồi đất công ích xã, thị trấn............................................. 83
2.6.6. Hỗtrơ đc̣ ất nông nghiệp trong khu dân cư; đất vườn, ao trong cùng thửa
đất ở có nhà ở nhưng không được công nhận là đất ở; đất nông nghiệp tiếp giáp
ranh giới khu dân cư taịxã, thị trấn................................................................... 83
2.6.7. Hỗ trợ khác............................................................................................. 85
2.7. Chính sách pháp lu ật về tái định cƣ cho ngƣời bị thu hồi đất phải di
chuyển chỗ ở....................................................................................................... 85
2.8. Những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân trong công tác giải phóng măt bằng
trên điạ bàn huyện Văn Yên giai đoan (2011-2013)......................................... 86
2.8.1. Những hạn chế, tồn tại............................................................................ 86
2.8.2. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại................................................ 87
CHƢƠNG 3.......................................................................................................... 89
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU
HỒI ĐẤT VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI......................................................... 89
3.1. Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp................................................................ 89
3.1.1. Cơ sở pháp lý.......................................................................................... 89
3.1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................ 89
3.2. Các giải pháp chung.................................................................................... 90
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách vềđất đai................................... 90
3.2.2. Giải pháp về giá đất, tài sản trên đất bồi thường, hỗ trợ.........................93

3.2.3. Giải pháp v ề tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bồi thường , hỗ
trơ c̣vàtái đinḥ cư khi Nhànước thu hồi đất........................................................ 93
3.3. Các giải pháp cụ thể.................................................................................... 96
3.4. Một số giải pháp khác................................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 102


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

̀̀


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồvi trịh́ uyêṇ Văn Yên trong tinhh̉ Yên Bái......................................... 34
Hình 2.2: Sơ đồkhu đất thu hồi của d ự án đầu tư xây d ựng Ban Chỉ huy Quân sự
huyện Văn Yên........................................................................................................ 46
Hình 2.3: Sơ đồtuyến đường Yên Bái – Khe Sang.................................................. 51
Hình 2.4: Sởđồkhu vưcc̣ thu hồi đất dư ác̣ n GPMB đường ngang giao cắt đường sắt
với đường bô c̣taịkhu phố4, thị trấn Mậu A.............................................................. 54


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu ngành trong năm 2010 của huyện Văn Yên................................37
Bảng 2.2: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng của huyện năm 2010................43
Bảng 2.3: Biến động sử dụng đất huyện Văn Yên giai đoạn 2005 - 2010...............43
Bảng 2.4: Tổng hơpc̣ sốphiếu điều tra của 3 dư ác̣ n................................................... 56
Bảng 2.5: Tổng hơpc̣ sốphiếu điều tra phân bổcho 3 dư ác̣ n....................................... 57
Bảng 2.6: Tổng hơpc̣ thông tin vềchủ hộ đươcc̣ điều tra............................................. 57
Bảng 2.7: Tổng hơpc̣ thông tin vềđất vàtài sản trên đất đươcc̣ điều tra ......................58

Bảng 2.8: Tổng hơpc̣ thông tin về phương án bồi thường và GPMB đươcc̣ điều tra. . 59

Bảng 2.9: Tổng hơpc̣ sốhô đc̣ iều tra phải di chuyển chỗở..........................................59
Bảng 2.10: Tổng hơpc̣ Những điểm chưa hài lòng của hô dc̣ ân vềGPMB .................59
Bảng 2.11 : Bảng giá đất ở tại huyện Văn Yên , tỉnh Yên Bái năm 2011................63
Bảng 2.12: Bảng giá đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2011................................ 64
Bảng 2.13: Danh mục và đơn giá bồi thường nhà cửa Vật kiến trúc tinhh̉ Yên Bái .. 72

Bảng 2.14: Bô đc̣ ơn giábồi thường cây cối, hoa màu tinhh̉ Yên Bái.................................. 76


MỤC PHỤ BIỂU
Phụ biểu 1: Mâũ phiếu điều tra
Phụ biểu 2: Danh sách các hô c̣trong diêṇ điều tra vàkết quảđiều tra chi tiết


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đềtài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là cơ sở để sản
xuất ra của cải vật chất. Đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống
của từng hộ gia đình, từng cá nhân. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều
kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản xuất giúp xã hội không ngừng phát
triển. Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng, trong các năm gần
đây, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ ổn định, các lĩnh vực khoa học,
văn hoá, giáo dục, xã hội... ngày càng được cải thiện.
Sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội đất nước , trước hết đặt ra
nhiệm vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật, hệ thống giao thông
đường bộ, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống lưới điện quốc gia, các khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, các công trình công cộng... Đây là các
điều kiện rất cơ bản để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch

vụ, du lịch. Chính vì vậy, Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất va bồi thương
cho người co đất bi c̣thu hồi đểgiao laịmăṭbằng cho cac dư c̣an vơi m
̀́

quốc phòng, an ninh, cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích quốc
gia và côngc̣ đồng. Việc thực hiện bồi thường đất đai giữ vị trí hết sức quan

trọng là yếu tố có tính quyết định đến thành công trong giải phóng mặt bằng.
Cùng với sự phát triển của cả nước , huyêṇ Văn Yên (tỉnh Yên Bái ) đa ̃ và
đang thực hiện chính sách đổi mới trong phát triển k inh tế, chính trị , xã hôị,
do đóquátrinh̀ thu hồi đất vàgiải phóng măṭbằng cũng đang diêñ ra
ngày càng nhiều hơn . Từ năm 2011 đến năm 2013, trên điạ bàn huyêṇ Văn
Yên đã thực hiện 11 dự án, với diện tích đất bị thu hồi là 778.423 m2, ảnh
hưởng đến 2.360 hộ dân, trong đó số hộ dân phải di chuyển chỗ ở là 20 hộ, số
hộ dân bị thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp là53 hô c̣dân [2].
Với điều kiêṇ tư c̣nhiên , điều kiêṇ kinh tế , xã hội đặc trưng của một
huyêṇ miền núi nằm ở phía bắc của tỉnh Yên Bái, huyện Văn Yên cónhững
thuâṇ lơị vàkhókhăn riêng , tác động đến công tác thu hồi đất vàgiải phóng


1


măṭbằng . Do đó viêcc̣ giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện còn

găpc̣ phải

không it́ khókhăn, vướng mắc dâñ đến tiến đô c̣thưcc̣ hiêṇ các dư c̣án bi chậṃ.
Từ nhâṇ thức vềcông “ tác thu hồi đất và GPMB ” là một nhiệm vụ
chính trị quan trọng góp phần đáng kể vào sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế


,

cũng như ổn định chính trị - xã hội của điạ phương và tìm hiểu thấy trên địa
bàn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu

vềvấn đềnày

nên tôi đã

chọn đề tài: “Đánh giá thưcc̣ trangc̣ và đềxuất môṭ sốgiải pháp nâng cao hiêu
quả công tác thu hồi đất , giải phóng mặt bằng t ại một số dự án trên địa bàn
huyêṇ Văn Yên, tỉnh Yên Bái” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ về Quản lý
đất đai với mong muốn góp phần nhỏbévào sư c̣phát triển của quê hương mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này bao gồm như sau:
+
Phân tich,́ đánh giáthưcc̣ trangc̣ công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗtrơ c̣
và tái định cư,
+
hồi

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện công tác thu

đất vàgiải phóng măṭbằng taịmôṭsố dư c̣án trên điạ bàn huyêṇ Văn Yên , tỉnh
Yên Bái.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổng quan các chinh́ sách quy đinḥ pháp lývềbồi thường hỗtrơ c̣và
tái định cư của Nhà nước.

- Khảo sát, điều tra thưcc̣ điạ vàthu thâpc̣ tài liêụ vềđiều kiêṇ tư c̣ nhiên ,
điều kiêṇ kinh tếxa ̃hôịcủa địa phương và căn cứ vào các số liệu của 3 dư c̣án,
bao gồm:
+
Dự án đầu tư xây dựng Ban Chỉ huy quân sự huyện Văn Yên/Bộ Chỉ
huy quân sự tỉnh Yên Bái-Quân khu 2.
+ Dự án đầu tư xây dựng công trinh̀ đường Yên Bái – Khe Sang, đoạn
Yên Bái - Trái Hút, tỉnh Yên Bái.

2


+

Dự án “Đường ngang giao cắt đường sắt với đường bộ” tại khu phố 4

thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên.
- Xây dưngc̣ phiếu điều tra nhanh vàđiều tra vềthưcc̣ trangc̣ của các hô c̣
gia đinh , cá nhân trong diện được bồi thường
̀̀

hình thu hồi đất tại các dự án trên địa bàn huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái), giai
đoaṇ 2011-2013.
-

Phân tích đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất và giải phóng mặt

bằng ở huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái), giai đoaṇ 2011-2013.
-


Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiêụ quảthưcc̣ hiêṇ công tác thu

hồi đất vàgiải phóng măṭbằng taịcác dư c̣án trên điạ bàn huyêṇ Văn Yên (tỉnh
Yên Bái).
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện taị 3 dư c̣ án GPMB
trên điạ bàn huyêṇ Văn Yên gồm: Dự án đầu tư xây dưngc̣ BCH quân sư c̣huyêṇ
Văn Yên; Dự án đầu tư xây dưngc̣ công trinh̀ đường Yên Bái- Khe Sang đoaṇ
qua điạ phâṇ huyêṇ Văn Yên ; Dự án đường ngang giao cắt đưỡng sắt với
đường bộ tại khu phố 4 thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên.
Phạm vi thời gian: Giai đoan từ năm 2011 đến năm 2013.
Phạm vi khoa học: Đi sâu nghiên cứu lý luận chung về bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
trong nước.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu và nội dung đã nêu trên, đề tài cần sử dụng
các phương pháp chủ yếu sau:
-

Phương pháp khảo sát, điều tra thưcc̣ điạ
+
Điều tra thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã

hội của điạ bàn nghiên cứu đểthấy đươcc̣ mối tác đôngc̣ tổng thểcủa các yếu tố
trên lên đối tươngc̣ nghiên cứu từ đótim̀ ra những đăcc̣ trưng riêng của khu vưcc̣
nghiên cứu đểcóhướng nghiên cứu hiêụ quả.

3



+

Điều tra, thu thâpc̣ các sốliêụ vềtinh ̀ hinh̀ quản lýđất đai, tình hình sử

dụng đất. Đây làcác yếu tốcóliên quan mâṭ thiết vàcótác đôngc̣ lớn đến tiến đô
c̣thu hồi đất vàgiải phóng măṭbằng.
+
Thu thâpc̣ các tài liệu thứ cấp liên qua n đến các dự án , bao gồm
tình
hình thu hồi đất và giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗtrơ c̣ vàtái đinḥ cư để
phân tich́ vàđánh giáthưcc̣ trangc̣ thu hồi đất vàGPMB phục vụ cho việc nghiên
cứu.
-

Phương pháp điều tra nhanh
Lâpc̣ phiếu điều tra vaphỏng̀ vấn các hộ dân trong diện bị thu hồi đất để

xin ý kiến phản hồi của người dânvềcông tác vềcông tác thu hồi đất vàbồi
thường hỗtrơ c̣vàtái đinḥ cưđể thấy được các ý kiến được nhiều người dân quan
tâm,các ý kiến gây nhiều bức súc,những vấn đềnổi côṃ cầnphải giải quyết.
Tổng sốphát ra là 100 phiếu, được phân bố như sau:
+
Dự án đầu tư xây dựng Ban Chỉ huy quân sự huyện Văn Yên/Bộ Chỉ
huy quân sự tỉnh Yên Bái-QK2: 10 phiếu.
+ Dự án đầu tư xây dựng công trinh̀ đường Yên Bái – Khe Sang đoạn
Yên Bái – Trái Hút, tỉnh Yên Bái: 85 phiếu.
+

Dự án Đường ngang giao cắt đưỡng sắt với đường bộ tại khu phố 4


thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên: 5 phiếu.
-

Phương pháp thống kê

Phương pháp này được sử dụng để thống kê và xử lý các số liệu đã thu
thập về giá đất bồi thường, nhà và tài sản trên đất, số liệu về hỗ trợ phục vụ
cho mục đích nghiên cứu, đồng thời thu thập thông tin tư liệu về công tác thu
hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại các dư c̣án: Dự án đầu tư xây dựng
Ban Chỉ huy quân sự huyện Văn Yên/Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Yên Bái-QK2;
Dự án đầu tư xây dựng công trinh ̀ đường Yên Bái – Khe Sang đoạn Yên Bái –
Trái Hút, tỉnh Yên Bái; Dự án Đường ngang giao cắt đưỡng sắt với đường bộ
tại khu phố 4 thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên.
-

Phương pháp tổng hơpc̣ phân tích

4


Phân tích thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư của các dự án làm cơ sở thực tiễn kết hợp với cơ sở pháp lý nhằm đề xuất
các giải pháp có tính khoa học và phù hợp với thực tiễn địa phương, góp phần
hoàn thiện các chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
6.

Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn

Luật Đất đai 2003 và Luật Đất đai 2013; Các văn bản dưới Luật về

bồi thường, hỗ trợ và tài định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Các văn bản, quy định của tinhh̉ Yên Bái về vềtrinh̀ tư c̣thủtu, cc̣chính
sách thu hồi đất, vềbồi thường, hỗtrơ c̣vàtái đinḥ cư trên điạ bàn tinhh̉ Yên Ba.́i
-

Các tài liệu , sốliêụ, bản đồ về một số dự án đang thực hiện trên địa

bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
-

Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiêṇ kinh tế - xã hội,

sốliêụ quản lý đất đai tại địa phương.
-

Phiếu điều tra nhanh, tư liệu ghi chép thực tế trong quá trình khảo sát

thực địa.
-

Các báo cáo của cơ quan, đơn vi thựcc̣ hiêṇ công tác bồi thường, hỗtrơ c̣

và tái định cư trên địa bàn huyện Văn Yên khi triển khai các dư c̣án.
7.

Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

chính của luận văn bao gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan chinh́ sách pháp luâṭvề bồi thư ờng, hỗ trợ, tái

định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Chƣơng 2: Đánh giáthực trạng công tác bồi thường , hỗ trợ và tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất taịmôṭsốdư c̣án trên điạ bàn huyện Văn Yên
tỉnh Yên Bái.
Chƣơng 3: Đềxuất mô c̣t sốgiải pháp nâng cao hiêụ quảcông tác thu
hồi đất vàgiải phóng măṭbằng taịmôṭsốdư c̣án trên điạ bàn huyêṇ Văn Yên ,
tỉnh Yên Bái.
5

,


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ

TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT
1.1. Khái quát bồi thƣờng, hỗtrơ ̣vàtái đinḥ cƣ khi nhànƣớc thu hồi đất
Đất đai là tài sản quốc gia có giá trị lớn, có vị trí đặc biệt quan trọng đối
với đời sống của con người: Đó là nơi con người sinh sống, làm việc; đất còn
là liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất để giúp xã hội không ngừng phát triển.
Dưới góc độ chính trị - pháp lý, đất đai là một bộ phận không thể tách rời
của lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia. Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao
quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật [3,4].

Với việc Nhà nước nước chỉ công nhận một hình thức sở hữu duy nhất
là sở hữu toàn dân, Nhà nước trao quyền sử dụng đât cho người sử dụng. Vấn
đề đặt ra là khi Nhà nước quyết định thu hồi đất thì Nhà nước cócác chính
sách, pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bi thụ hồi đất như

thế nào. Đây là vấn đề luâṇ văn se ̃nghiên cứu trong chương này.
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến bồi thường, hỗtrơ ̣và tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất
Trước khi đi sâu tìm hiểu các chính sách pháp luật liên quan tới công
tác thu hồi đất và giải phóng mặt bằng để thực hiện một s ố dự án trên điạ bàn
huyêṇ Văn Yên trong giai đoaṇ 2011-2013, đề tài đã tìm hiểu về một số khái
niệm cơ bản theo Luật đất đai 2003 có liên quan đến thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ khi thu hồi đất như sau:
*

Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại

quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này [4, Điều 4].

6


*

Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị

quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất [4,
Điều 4].
*

Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị

thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để
di dời đến địa điểm mới [4, Điều 4].

*Tái định cư: Theo Luật đất đai năm 2003, tại Điều 42, Khoản 3 quy
định: “UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập và thực hiện các dự
án tái định cư trước khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người
bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở….Trường hợp không có khu tái định
cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền và được ưu tiên mua
hoặc thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước đối với khu vực đô thị; bồi thường
bằng đất ở đối với khu vực nông thôn…” [4, Điều 42].
1.1.2. Vai trò của việc bồi thường, thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, việc đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội là việc làm tất yếu khách quan của bất kỳ quốc
gia nào. Đặc biệt đối với đất nước Việt Nam chúng ta sau nhiều năm trải qua
chiến tranh, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện do Đảng khởi
xướng và lãnh đạo; đất nước chúng ta đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế và với
mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy việc thu hồi đất là
việc cần thiết và tất yếu. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là khi thu hồi đất, Nhà nước
phải thực hiện việc bồi thường thiệt hại cho người có đất bị thu hồi ra sao để
đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người có đất bị thu hồi, để họ đảm bảo ổn
định đời sống và sản xuất.
*

Bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất trƣớc hết là nhằm

bảo đảm lợi ích công cộng.
Thu hồi đất là biện pháp của Nhà nước nhằm chấm dứt quan hệ pháp
luật về sử dụng đất giữ một bên là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao
đất, cho thuê đất và một bên là Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu
7


về đất đai. Thông qua việc thu hồi đất, Nhà nước thực hiện tốt công tác quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất do Hiến pháp và pháp luật quy định; giúp Nhà
nước có được một quỹ đất cần thiết để đảm bảo xây dựng cơ sở hạ tầng kinh
tế, xã hội đồng bộ; phát triển các khu kinh tế, công nghiệp, các cơ sở sản xuất
kinh doanh, khu đô thị .v.v. Qua đó, làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu
tư; kêu gọi đầu tư của nước ngoài cũng như trong nước để phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
*

Bồi thƣờng thiệt hại khi NN thu hồi đất nhằm bảo đảm giải

quyết hài hoà lợi ích của NN và lợi ích của ngƣời bị thu hồi đất.
Khi Nhànước thu hồi đất gây ra những thiệt hại và ảnh hưởng trực tiếp
đến cuộc sống của những người có đất bị thu hồi đất. Nếu không thực hiện tốt
việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người bị thu hồi đất thì sẽ dẫn đến
tình trạng là, trong khi các công trình phúc lợi mang lại lợi ích cho số đông thì
lại đẩy một số ít người đang sử dụng đất vào tình trạng khó khăn, thậm chí
điều kiện sống còn không được như trước, khi công trình đó được xây dựng.
Vấn đề bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất rất cần phải được
quan tâm thực hiện một cách tốt nhất để vừa thực hiện được các chính sách
lớn của Nhà nước về phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời phải đảm bảo tốt
nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, bồi hoàn đầy đủ cho họ
những thiệt hại do việc thu hồi đất gây ra.
1.2. Pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất

1.2.1. Giai đoạn sau khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 đến trước
khi ban hành Luật Đất đai năm 2003
Từ năm 1965, Việt Nam tập trung sức toàn dân vào cuộc kháng chiến
chống lại sự chiếm đóng của Mỹ ở phía Nam và thống nhất đất nước. Năm
1975, chiến tranh kết thúc và nước Việt Nam được thống nhất. Năm 1980,
Quốc hội Việt Nam đã thông qua Hiến pháp lần thứ ba (gọi là Hiến pháp

1980), trong đó Nhà nước công nhận chỉ một hình thức sở hữu toàn dân về đất
đai do Nhà nước thống nhất quản lý. Như vậy, người đang sử dụng đất chỉ có
8


quyền được sử dụng, ai có nhu cầu sử dụng đất thì Nhà nước giao không thu
tiền sử dụng đất, ai không có nhu cầu sử dụng đất thì Nhà nứơc thu hồi. Luật
Đất đai năm 1988 ra đời dựa trên quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý. Tại khoản 4 Điều 48 quy định: “Đền bù thiệt
hại thực tế cho người đang sử dụng đất bị thu hồi để giao cho mình, bồi hoàn
thành quả lao động và kết quả đầu tư đã làm tăng giá trị của đất đó theo quy
định của pháp luật.”
Hiến pháp năm 1992 ra đời là bước ngoặt quan trọng trong việc xây
dựng chính sách pháp luật đất đai nói chung và chính sách bồi thường GPMB
nói riêng đó là:
-

Tại Điều 17 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước

thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật”.
-

Tại Điều 18 quy định “Các tổ chức và cá nhân được Nhà nước giao

đất sử dụng lâu dài và được chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định
của pháp luật”.
-

Tại Điều 23 quy định “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không


bị quốc hữu hoá. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
và vì lợi ích của quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi
thường tải sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Thể thức
trưng mua, trưng dụng theo luật định”.
Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 được Quốc hội
thông qua và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 1993. Với quy định “đất có
giá” và người sử dụng đất có quyền và nghĩa vụ, đây là sự đổi mới có ý nghĩa
rất quan trọng đối với công tác bồi thường GPMB của Luật Đất đai năm 1993.
Điều 12 đã quy định là đất có giá cả, và giá của các loại đất do Nhà nước quy
định để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất hoặc cho
thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi
đất. Chính phủ quy định khung giá các loại đất theo từng vùng và theo thời
gian.

9


Để cụ thể hoá các quy định của Luật đất đai năm 1993 và Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001, nhiều văn bản quy định về
chính sách bồi thường GPMB đã được ban hành, bao gồm:
-

Nghị định số 90/CP ngày 17 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ quy

định về việc bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào
mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các
loại đất.
-


Thông tư số 94/TTLB ngày 14/11/1994 của liên bộ Ban Vật giá Chính

phủ - Tài chính - Xây dựng - Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi hành NĐ số
87/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy định khung giá các loại đất, v.v...

Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 về bồi thường thiệt hại khi
Nhà nước thu hồi đất thay thế cho Nghị định 90/CP ngày 17/9/1994.
Quyết định số 302/TTg ngày 13/5/1996 của Thủ tướng Chính phủ về
việc điều chỉnh hệ số (K) trong khung giá đất ban hành kèm theo NĐ số
87/CP ngày 17/8/1994.
Thông tư số 145/1998/TT-BTC ngày 04/11/1998 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thi hành NĐ số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 về việc đền bù
thiệt hại khi NN thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi
ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Những văn bản pháp luật này ra đời, đã từng bước tạo lập một khung
pháp lý đồng bộ cho việc thực thi công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nước
thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi
ích công cộng; tạo hành lang pháp lý cho việc thu hồi đất phục vụ công cuộc
xây dụng và phát triển đất nước ; đồng thời góp phần quan trọng vào việc bảo
vệ lợi ích của Nhà nước và quyền , lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất ở
nước ta trong giai đoaṇ đó.
1.2.2. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2003 đến trước khi ban
hành Luật Đất đai 2013
Luật Đất đai năm 2003 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực ngày
01/7/2004. Luật Đất đai năm 2003 đề ra một số điểm mới so với những chính
sách thu hồi đất, GPMB có từ trước đó
10


-


Luật Đất đai năm 2003 xác định rõ các trường hợp bị thu hồi đất taị

điều 38, thu hepc̣ phạm vi thu hồi đất chủ yếu phục vụ các nhu cầu quốc
phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và mục tiêu phát triển kinh
tế. Nhà nước chỉ thực hiện BTHT&TĐC đối với người đang sử dụng đất bị
thu hồi khi Nhà nước thu hồi dùng vào các mục đích sau: Quốc phòng, an
ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; mục đích phát triển kinh tế trong
trường hợp: đầu tư xây dựng KCN, khu công nghệ cao, khu kinh tế; các dự án
đầu tư có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)…[4, Điều 39].
-

Bổ sung trường hợp thu hồi đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực

hiện các dự án đầu tư mà không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục,
hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án.

-

Quy định thêm về việc thu hồi đất đối với các trường hợp bị lấn

chiếm.
-

Đổi mới về nguyên tắc định giá đất phải đảm bảo sát với chuyển

nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường, khi có chênh lệch lớn so
với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường thì phải điều
chỉnh cho phù hợp.
-


Về thẩm quyền xác định giá đất: Chính phủ quy định phương pháp

xác định giá đất cho từng vùng, theo từng thời gian, trường hợp phải điều
chỉnh giá đất và việc xử lý chênh lệch giá đất liền kề giữa các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương. Giá đất do UBND thành phố trực thuộc Trung ương
công bố vào ngày 01 tháng 01 hằng năm để người sử dụng đất thực hiện các
nghĩa vụ đất đai trong năm đó.
-

Về vấn đề bồi thường, hỗtrơ c̣ vàtái đinḥ cư cho người có đất thu hồi

được quy định tại Điều 42: Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường
bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi
thường thì bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết
định thu hồi.
Ngoài ra, để hướng dẫn việc bồi thường, hỗtrơ c̣vàtái đinḥ cư theo quy
định của Luật Đất đai năm 2003, một số văn bản sau đã được ban hành:
11


-

Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về

bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
-

Tuy nhiên, để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong công tác bồi


thường GPMB ngày 25/5/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định
84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất (GCNQSDĐ), thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ
tục bồi thường, hỗtrơ c̣ vàtái đinḥ cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết
khiếu nại về đất đai.
-

Thông tư 06/2007/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện Nghị định

84/2007/NĐ-CP.
-

Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ về quy

định bổ sung về quy hoạch sử dung đất, giá đất, thu hồi đất, BTHT&TĐC,
làm rõ, bãi bỏ một số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP và Nghị định số
84/2007/NĐ-CP về một số những vấn đề cơ bản về quy hoạch sử dung đất,
giá đất, thu hồi đất, BTHT&TĐC.
-

Thông tư 14/2009/TT-BTNMT quy định chi tiết về bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
-

Thông tư 57/2010/TT-BTC quy định về việc lập dự toán, sử dụng và

quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất.
1.2.3. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2013 đến nay

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế - xã hội, Luật
Đất đai 2003 ngày càng bộc lộ thêm những quy định không còn phù hợp.
Ngày 29/11/2013, Quốc hội Khoá XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật số
45/2013/QH13 (gọi là Luật Đất đai 2013) thay thế Luật đất đai 2003. Luật Đất
đai 2013 gồm 14 chương và 212 điều. Luật đã thể chế hóa đúng và đầy đủ các
quan điểm, định hướng nêu trong nghị quyết 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6
Ban chấp hành Trung ương Đảng, đồng thời khắc phục được những tồn tại
hạn chế phát sinh trong quá trình thi hành Luật Đất đai 2003. Luật Đất đai
12


2013 dành hẳn Chương 6 để quy định về thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư cho người có đất bị thu hồi với nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng, có
tác động sâu rộng đến chính trị , kinh tế , xã hội của đất nước , hạn chế phát
sinh trong quá trình thi hành Luật đất đai năm 2003 và thu hút được sự quan
tâm rộng rãi của nhân dân.
Để hướng dẫn việc bồi thường GPMB theo quy định của Luật Đất đai
năm 2013, các văn bản hướng dẫn thực hiện đã được các cơ quan Nhà nước
ban hành, như:
-

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ “Quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai”.
-

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ “Quy

định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất”.
-


Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường “Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất”.
-

Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ “Quy

định về giá đất”.
-

Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ “Quy

định về thu tiền sử dụng đất”.
-

Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ “Về

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai”.
-

Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ

“Chỉ thị về việc triển khai thi hành Luật đất đai, v.v....
1.3. Những nội dung cơ bản của chính sách BTHT&TĐC khi Nhà nƣớc
thu hồi đất, giai đoan 2011-2013
Với phaṃ vi thời gian nghiên cứu của đềtài là nằm trong thời gian từ
năm 2011 đến năm 2013, đối với 3 dư c̣án: GPMB xây dưngc̣ Doanh trai BCH
quân đội huyện Văn Yên ; GPMB đường Yên Bái - Khe Sang đoaṇ qua điạ

phâṇ huyêṇ Văn Yên ; Dự án Đường ngang giao cắt đưỡng sắt với đường bộ
13


×