Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Xác định tỷ lệ nhiễm enterovirus ở bệnh nhi vào điều trị tại bệnh viện nhi trung ương năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------------

Khúc Thị Rềnh Hoa

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM ENTEROVIRUS Ở
BỆNH NHI VÀO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI
TRUNG ƢƠNG NĂM 2011

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-----------------------

Khúc Thị Rềnh Hoa

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM ENTEROVIRUS Ở
BỆNH NHI VÀO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI
TRUNG ƢƠNG NĂM 2011

Chuyên ngành: Vi sinh vật học
Mã số:60 42 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG THỊ BÍCH THỦY

Hà Nội - 2015


Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình Với
tất cả sự kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Phùng Thị Bích Thủy
– Trƣởng khoa Nghiên cứu sinh học phân tử các bệnh truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng. Chị đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, phƣơng
pháp và tác phong làm việc nghiêm túc, đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình và động
viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chị đã xây dựng ý tƣởng và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn tới tất cả các bạn đồng nghiệp trong khoa Nghiên cứu
sinh học phân tử các bệnh truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng đã giúp đỡ
động viên và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại
học và các thầy cô giáo bộ môn Vi sinh – Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm
luận văn tốt nghiệp đã cho tôi những ý kiến quý báu, giúp đỡ để tôi có thể bảo vệ
thành công đề tài này.
Và cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, ngƣời thân trong gia đình,
bạn bè đồng nghiệp đã luôn yêu thƣơng, khuyến khích, động viên tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.

Hà Nội, tháng 11 năm 2015

Khúc Thị Rềnh Hoa


Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH DO ENTEROVIRUS............................................ 3
1.1.1. Giới thiệu chung về bệnh do Enterovirus (EVs) gây ra.............................3
1.1.2. Dịch tễ học bệnh do Enterovirus gây ra.................................................... 4
1.2. ENTEROVIRUS........................................................................................... 11
1.2.1. Phân loại................................................................................................. 11
1.2.2. Cấu trúc của Enterovirus......................................................................... 14
1.2.3. Quá trình sao chép của EVs.................................................................... 21
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN EV TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
25
1.3.1. Mẫu bệnh phẩm...................................................................................... 25
1.3.2. Phƣơng pháp nuôi cấy virus................................................................... 25
1.3.3. Phƣơng pháp huyết thanh học................................................................ 27
1.3.4. Phƣơng pháp sinh học phân tử............................................................... 28
CHƢƠNG II : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................35
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................... 35
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 35
2.1.2. Cỡ mẫu................................................................................................... 35
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu............................................................................... 35

2.1.4.Thời gian nghiên cứu............................................................................... 36
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 36


Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa

2.3. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN
CỨU.................................................................................................................... 36
2.3.1. Mẫu bệnh phẩm...................................................................................... 36
2.3.2. Sinh phẩm và hóa chất............................................................................ 36
2.3.4. Các bƣớc tiến hành chẩn đoán................................................................ 39
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN........................................................... 46
3.1. TỶ LỆ DƢƠNG TÍNH EV ĐƢỢC CHẨN ĐOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP
SINH HỌC PHÂN TỬ........................................................................................ 46
3.1.1. Tỷ lệ dƣơng tính EVs chẩn đoán theo phƣơng pháp RT-PCR................46
3.1.2. Tỷ lệ EVs dƣơng tính chẩn đoán theo phƣơng pháp realtime RT-PCR..48
3.2. TỶ LỆ DƢƠNG TÍNH EV71 CHẨN ĐOÁN THEO PHƢƠNG PHÁP SINH

HỌC PHÂN TỬ................................................................................................... 50
3.2.1. Tỷ lệ dƣơng tính EV71 chẩn đoán theo phƣơng pháp RT-PCR.............50
3.2.2. Tỷ lệ dƣơng tính EV71 chẩn đoán theo phƣơng pháp realtime RT-PCR 52

3.3. So sánh tỷ lệ dƣơng tính EVs và EV71 đƣợc chẩn đoán bằng hai phƣơng
pháp RT-PCR và realtime RT-PCR...................................................................... 54
3.4. TỶ LỆ PHÂN BỐ EVs VÀ EV71 THEO GIỚI TÍNH.................................58
3.4.1. Tỷ lệ phân bố EVs theo giới tính............................................................ 58
3.4.2. Tỷ lệ phân bố EV71 theo giới tính.......................................................... 59
3.5. TỶ LỆ PHÂN BỐ EVs VÀ EV71 THEO NHÓM TUỔI..............................60

3.5.1. TỶ lệ phân bố EVs theo nhóm tuổi......................................................... 60
3.6.2. Tỷ lệ phân bố EV71 theo nhóm tuổi....................................................... 62
3.6. TỶ LỆ PHÂN BỐ EVs VÀ EV71 THEO MÙA........................................... 64
3.6.1. Tỷ lệ phân bố EVs theo mùa................................................................... 64


Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa

3.6.2. Tỷ lệ phân bố EV71 theo mùa................................................................ 66
3.7. Tỷ lệ phân bố EVs và EV71 theo địa dƣ...................................................... 68
3.8. Tỷ lệ trẻ nhiễm EVs và EV71 với các triệu chứng nhập viện........................69
3.9. Tỷ lệ gây biến chứng do EVs và EV71 ở trẻ................................................. 70
KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 75


Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa

DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng 1.1



Bảng 1.2


Tìn

Bảng 1.3

Phâ

Bảng 2.1

Sin

Bảng 2.2

Trì

Bảng 2.3

Th

Bảng 2.4

Ch

Bảng 2.5

Th

Bảng 2.6

Ch


Bảng 2.7

Th

Bảng 2.8

Ch

Bảng 2.9

Th

Bảng 2.10

Ch

Bảng 3.1

Tỷ

Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

Bảng 3.5

Bảng 3.6

Tỷ


PC

Tỷ

Tỷ

RT
So

rea

Nồ


PC


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 3.7

Bảng 3.8

Khúc Thị Rềnh Hoa

So


Ch


thu

Bảng 3.9

Tỷ

Bảng 3.10

Tỷ

Bảng 3.11

Tỷ

Bảng 3.12

Tỷ

Bảng 3.13

Tỷ

Bảng 3.14

Tỷ

Bảng 3.15

Tỷ


Bảng 3.16
Bảng 3.17

Tỷ

nha

Tỷ


Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa

DANH MỤC HÌNH
Hình

Hình 1.1

Bản đồ biểu th
bệnh chân tay

Hình 1.2

Sƣ t ̣ ổchƣc cấu
́́
Hê ̣gen cua EV

Hình 1.3


protein ban đầ

Hình 1.4

Cấu trúc vỏ và

́̉

Môṭđoaṇ trinh
́̀

Hình 1.5

EV71 tƣ Tây Ú

Hình 1.6

Các kiểu gen E

Hình 1.7

Mối liên hệ củ
Thái Bình Dƣơ

Hình 1.8

Quá trình sao c

Hình 1.9


Quá trình lây t

Hình 1.10

Tác dụng của E

Hình 1.11

Nguyên lý phả

Hình 1.12

Biểu đồ quan h
ứng Realtime P

Hình 1.13

Cơ chế hoạt độ

Hình 1.14

Biểu đồ phản ứ

́̀



Luận văn tốt nghiệp

Khúc Thị Rềnh Hoa


Hình 3.1

Kết quả điện

Hình 3.2

Tỷ lệ dƣơng

Hình 3.3

Kết quả Rea

Hình 3.4

Tỷ lệ dƣơng
PCR

Hình 3.5

Kết quả điện

Hình 3.6

Tỷ lệ dƣơng

Hình 3.7

Kết quả real


Hình 3.8

Tỷ lệ dƣơng
RT-PCR

Hình 3.9

Đồ thị phản

Hình 3.10

Phân bố EV

Hình 3.11

Phân bố EV7

Hình 3.12

Phân bố EV

Hình 3.13

Phân bố EV7

Hình 3.14

Phân bố EV

Hình 3.15


Phân bố EV7

Hình 3.16

Tỷ lệ phân b

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Luận văn tốt nghiệp

DNA
RNA
EV
CA16
IgG

IgM

cDNA
RT-PCR:
Reaction(Phản ứng khuếch đại chuỗi men sao
UTR
eIFGII
HELF
RD
ELISA
Ct
WHO

UNICEF

Khúc Thị Rềnh Hoa


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa

MỞ ĐẦU
Enterovirus (EVs)là chi virus có vật chất di truyền RNA sợi đơn dƣơng
thuộc họ Picornaviridae. Đặc điểm chung của EVs là sinh sản và lây lan từ ngƣời
mang mầm bệnh sang ngƣời lành qua đƣờng tiêu hóa hoặc hô hấp. EVsnhân lên tại
vị trí xâm nhiễm và các hạch bạch huyết vùng hầu họng sau đó xâm nhập vào máu
gây triêụ chƣ́ng sốt ởbênḥ nhân (khoảng 1 tuần sau khi EVsnhiễm vào cơ thể). EVs
gây ra rất nhiều chứng bệnh khác nhau đa số các trƣờng hợp nhiễm có biểu hiện nhẹ và
tự hồi phục mà không cần phải điều trị nhƣ: sốt, phát ban, tiêu chảy, viêm họng và nổi
mụn nƣớc ở trong miệng, lòng bàn tay, chân, và vùng mông... Một số ít các trƣờng hợp
khác có biến chứng thần kinh nhƣ viêm não , viêm màng não , bại liệt

hoặc viêm cơ tim và có thể gây tử vong . Đối tƣợng chính mắc bệnh do EV s gây ra
là trẻ dƣới 5 tuổi và bênḥ thƣờng găp ̣ vào mùa hè và mùa thu .
Trong nhóm EVs thì subtype EV71 gây bệnh chân tay miệng thƣờng có độc
lực cao, gây biến chứng nặng về thần kinh, suy đa tạng dẫn đến tỷ lệ tử vong cao.
EV71 là căn nguyên gây ra nhiều trận dịch lớn và hậu quả nghiêm trọng ở vùng
Châu Á Thái Bình Dƣơng. Năm 1998 ở Sarawak, Malaysia có 2998 bệnh nhi mắc
hội chứng chân tay miệng , tác nhân gây bênḥ chính là EV 71, trong đó 889 trẻ phải
nhập viện với 39 trẻ có hội chứng viêm não. Cùngnăm đó, tại Đài Loan diêñ ra vụ
dịch chân tay miệng lớn với 129106 bệnh nhân mắc bệnh trong hai đơṭ bùng phát là
tháng ba và tháng 12 mà căn nguyên chính đƣợc cho là do coxsakies virus A16 và
EV71. Trong sốnhƣƣ̃ng bênḥ nhân mắc bênḥ cótới 405 bênḥ nhân cótriêụ chƣ́ng
nghiêm trong ̣, 78 bênḥ nhân đa ƣ̃tƣ̉ vong phần lớn đều xuất hiện triệu chứng phù phổi

hoặc xuất huyết phổi, trẻ em dƣới 5 tuổi lên tới 71 bênḥ nhân. EV71 đƣơc ̣ tim ̀ thấy tƣ̀
44 mâũ trong số 55 mâũ bênḥ phẩm của các bênḥ nhân cótriêụ c hƣ́ng năng ̣ còn

sống, 34 trong 37 mâũ bêṇ h phẩm của các bênḥ nhân tử

vong dƣơng tinh́ với

EV71[49].
Các phƣơng pháp chẩn đoán phổ biến hiện nay đƣợc sử dụng đểphát hiêṇ
EVs là phƣơng pháp nuôi cấy , phƣơng pháp huyết thanh hoc ̣ , phƣơng pháp chẩn
đoán trực tiếp từ bộ gen của virus là phƣơng pháp chuỗi phản ứng trùng hợp phiên

Khóa 2010-2012

1


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa
mã ngƣợc (RT-PCR) và realtime RT-PCR. Trong đó, realtime RT-PCRlà phƣơng
pháp đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay có độ nhạy, độ đặc hiệu cao và cho kết quả
trong thời gian ngắn. Xuất phát tƣ̀ tinh̀ hinh̀ trên chúng tôi tiến hành đềtài nghiên
cƣ́u xác đinḥ tỷlê n ̣ hiêmƣ̃ EV s ở bệnh nhi đến điều tri tạịbênḥ viêṇ Nhi Trung Ƣơng
năm 2011 với muc ̣ tiêu sau:
1. Xác định đƣợc tỷ lệ dƣơng tính Enterovirus bằng hai kỹ thuật RTPCR và
realtime RT-PCR
2. Xác đinḥ đƣợc tỷ lệ nhiễm EV s, EV71 của trẻ em đến điều tri tạịbênḥ viêṇ
Nhi trung ƣơng năm 2011

Khóa 2010-2012


2


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH DO ENTEROVIRUS
1.1.1. Giới thiệu chung về bệnh do Enterovirus (EVs) gây ra
Các bệnh nhiễm trùng EVs thƣờng do các poliovirus, coxsackievirus hay
echovirus gây ra. Nhiều vụ dịch lớn và nhỏ liên quan đến nhiễm EVs đã đƣợc báo
cáo trên toàn thế giới kể từ đầu những năm 1970 [40], [41]. Trẻ em là nhân tố bị
ảnh hƣởng phổ biến nhất trong những đợt bùng phát bệnh. EVs đƣợc nhân lên trong

dịch tiết đƣờng hô hấp trên nhƣ mũi , dịch hầu họng , nƣớc boṭhay dicḥ nốt phỏng ,
phân và đôi khi có mặt trong máu và dịch não tủy của bệnh nhân bị nhiễm bệnh.
Nhiễm trùng do EVs thƣờng lây truyền trực tiếp bằng đƣờng phân - miêng ̣ nh ƣng
có thể đƣợc lây truyền qua các nguồn ô nhiễm môi trƣờng (ví dụ nhƣ môi trƣờng
đất, môi trƣờng nƣớc bi ộ nhiêmƣ̃) [7]. Bệnh do EVs gây ra có thể diễn ra quanh năm
đối với các nƣớc ôn đối và đỉnh điểm là mùa hè và mùa thu đối với các nƣớc nhiệt

đới. Bệnh lây nhiễm ở mọi lứa tuổi nhƣng điển hình nhất lại là trẻ sơ sinh và trẻ
nhỏ. Bệnh có thể lây truyền từ mẹ sang con theo con đƣờng nhiễm chu sinh [25].
EVs có thể gây ra nhiều triệu chứng bệnh khác nhau từ nhẹ tới nặn g tùy thuôc ̣ vào
subtype gây bênḥ . Các triệu chứng có thể xuất hiện nhƣ : xuất huyết liên kết mac ̣ ,
sốt, nổi nốt ở chân, tay, miêng ̣, ỉa chảy , liêṭmềm ; các triệu chứng nặng hơn kèm
theo các biến chƣ́ng nguy hiểm nhƣ viêm gan ho ặc hoại tử gan, viêm não màng
não, viêm cơ tim, nhiêmƣ̃ trùng huyết , phù phổi cấp tính , suy đa tang ̣ ho ặc có thể ở
dạng kết hợp, thâṃ chid́ âñ đến tƣ̉ vong [24].
Ở Việt Nam cũng nhƣ trên toàn thế giới bệnh nhiễm poliovirus gây ra hầu
nhƣ đã đƣợc giải quyết hoàn toàn do đã có vaccine. Tuy nhiên, bệnh do echovirus

và coxsackievirus tới nay vẫn chƣa có vaccine, chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Bệnh nhân khi bị nhiễm chỉ đƣợc điều trị triệu chứng để làm giảm nhẹ các tác động
đƣợc tiên lƣợng xấu. Đặc biệt với bệnh nhân mắc hội chứng chân tay miệng do
EVs gây ra đã có những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí có những biến chứng dẫn
đến tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ [2].

Khóa 2010-2012

3


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa
1.1.2. Dịch tễ học bệnh do Enterovirus gây ra
1.1.2.1. Các hội chứng bệnh gây ra do Enterovirus
EVs gây ra nhiều hội chứng bệnh khác nhau nhƣ hội chứng tay-chân-vàmiệng, bệnh viêm gan, và bại liệt... Các biến chứng khác nghiêm trong ̣ hơn nhƣ
viêm não vô khuẩn, viêm cơ tim , phù phổi, suy đa tang ̣ cũng có th ể do EVsgây ra.
Các hội chứng bệnh đƣợc liệt kê ở bảng sau:
Bảng 1.1: Các hội chứng bệnh do EVs gây ra [54]
Hội chứng

Viêm màng não vô khuẩn

Viêm màng não vô khuẩn kèm
phát ban
Xuất huyết viêm kết mạc

Chứng đau nhói ngực

Hội chứng chân tay miệng


Khách hàng tự mua hoặc chỉ định

Bệnh viêm cơ tim

Khóa 2010-2012

4


Bệnh bại liệt

Phát ban

Các bệnh đƣờng hô hấp

1.1.2.2. Phạm vi tác động và sự tồn tại của EVs
Các dấu hiệu dịch tễ của các bệnh liên quan đến EVs đều dựa trên các đặc
tính phù hợp với các triệu chứng lâm sàng dễ nhận biết nhƣ: hội chứng liệt do
poliovirus; các triệu chứng đặc thù nhƣ các thƣơng tổn ở chân, tay, miệng do
Coxsackievirus A16 hay EV71hoặc là bệnh đau mắt đỏdo EV70 hay coxsackievirus
A24 gây ra. EV có mặt ở tất cả các trận dịch viêm màng não vô khuẩn, chúng gây
bệnh cho mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em [8].
Các dấu hiệu dịch tễ về sự tồn tại hiện nay của EVs gây bệnh hoặc lành tính
trong cộng đồng cho thấy chúng có mặt cả trong phân của ngƣời khỏe mạnh hay kể
cả các bãi rác thải trong các khu vực sinh sống. Để kiểm định đƣợc sự tồn tại trƣớc
đây của EVs ở một khu vực nào đó có thể xác định đƣợc nhờ sự có mặt của kháng
thể bằng phƣơng pháp huyết thanh học [10].
Qua rất nhiều các nghiên cứu Tổ chức y tế thế giới đã đƣa ra một số kết luận
về bệnh nhiễm trùng do EVs nhƣ sau:
-


Chủng tộc: EVs phân bố trên toàn thế giới và khả năng gây nhiễm ở mọi

chủng tộc là nhƣ nhau.

Khóa 2010-2012

5


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa

-

Giới tính: EVs gây nhiễm ở mọi giới tính. Tuy nhiên, nam giới có khả năng

xuất hiện các triệu chứng điển hình hơn nữ giới.
-

Tuổi: EVs gây nhiễm ở mọi lứa tuổi, kể cả ngƣời lớn, ngƣời già và những

ngƣời trẻ tuổi đều có nguy cơ biểu hiện triệu chứng của EVs. Trẻ em có một tỷ
lệ cao hơn do nhiễm tiếp xúc, vệ sinh, và tình trạng miễn dịch. Quá trình nhiễm
trùng có xu hƣớng lành tính ở trẻ lớn và nghiêm trọng hơn ở trẻ sơ sinh [13].
Sau đây là một số đặc điểm dịch tễ nổi bật ở một số loại EVs phổ biến hiện nay:
1.1.2.3. Poliovirus
Poliovirus gây ra bệnh bại liệt hoặc liệt mềm ở trẻ em, có khả năng truyền
nhiễm từ ngƣời sang ngƣời. Khoảng 90% đến 95% các bệnh nhân bị nhiễm không
có triệu chứng gì đặc biệt [6]. Khoảng 5-10% số ngƣời mắc bệnh có triệu chứng
nhẹ nhƣ: sốt, nhức đầu, nôn mửa, tiêu chảy, cứng cổ và đau ở cánh tay và chân [54].

Các triệu chứng này thƣờng mất đi trong vòng một đến hai tuần và có khoảng 0,5%
các trƣờng hợp bị yếu cơ dẫn đến không có khả năng di chuyểntrong một vài giờ
đến vài ngày. Bệnh thƣờng liên quan đến vận động ở chân và một số ít liên quan
đến cơ bắp của đầu, cổ và cơ hoành, hầu hết các trƣờng hợp này đƣơc ̣ h ồi phục
hoàn toàn. Ở những ngƣời yếu cơ có khoảng 2% đến 5% là trẻ em và 15% đến 30%
là ngƣời lớn bi ṭ ử vong. Bênḥ nhân sau khi phuc ̣ hồi cóthểbi mắc ̣ bênḥ trởlaị ,
tƣơng tự nhƣ những lần nhiễm trƣớc đó [56]
Trong khi poliovirus rất hiếm khi ngƣời ta tìm thấy ởcác nƣ ớc phƣơng tây, thì
Nam Á và châu Phi, điển hình là Pakistan và Nigeria, poliovirus lại rất phổ biến. Sau
khi vaccine phòng chống poliovirus đƣợc sử dụng rộng rãi từ giữa những năm 1950, tỷ
lệ mắc bệnh bại liệt đã giảm đáng kể ở nhiều nƣớc công nghiệp hóa. Một nỗ lực toàn
cầu để loại trừ bệnh bại liệt đã bắt đầu vào năm 1988, do Tổ chức Y tế Thế giới,
UNICEF, và Rotary Foundation phát đông ̣ [22]. Những nỗ lực này đã làm giảm số
lƣợng các trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán bại liệt hàng năm tới 99%, từ khoảng 350.000
năm 1988 xuống mức thấp nhất là 483 vào năm 2001, sau đó nó đã duy trì

ở mức khoảng 1.000 mỗi năm (1606, 2009)[9]. Năm 2012, các trƣờng hợp giảm
xuống còn 223 [10]. Bại liệt là một trong hai bệnh hiện đang là muc ̣ tiêu c ủa một
Khóa 2010-2012

6


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa

chƣơng trình loại bỏ toàn cầu. Một số sự kiện quan trọng đã đạt đƣợc trong việc
loại trừ poliovirus đó là một số vùng trên thế giới đã đƣợc chứng nhận là hoàn toàn
không còn poliovirus. Mỹ đã tuyên bố xóa sổ bại liệt vào năm 1994[11]. Năm 2000,
bệnh bại liệt đƣợc tuyên bố đã chính thức bị loại tại 37 quốc gia Tây Thái Bình
Dƣơng, bao gồm Trung Quốc và Australia[11]. Châu Âu đã tuyên bố bại liệt bị tiêu

diệt vào năm 2002 [12]. Vào ngày 27 tháng 3 năm 2014 WHO công bố xoá bệnh bại
liệt ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm mƣời một nƣớc: Bangladesh, Bhutan, Triều
Tiên, Ấn Độ, Indonesia, Maldives, Myanmar, Nepal, Sri Lanka, Thái Lan và Timor
-Leste [50]. Với sự bổ sung của khu vực này, 80% dân số thế giới đƣợc sống trong
môi trƣờng không có bại liệt. Trƣờng hợp cuối cùng bị bại liệt ở khu vực này là ở
Ấn Độ vào tháng Giêng năm 2011. Tính đến năm 2013, bệnh bại liệt vẫn chỉ còn
lƣu hành tại ba quốc gia: Nigeria, Pakistan và Afghanistan [56].


Việt Nam từ năm 1991 đến năm 1994, poliovirus đƣợc phân lập từ 143

bệnh nhân liệt mềm cấp ở miền Bắc Việt Nam. Trong số đó, 133 chủng là typ 1, 5
chủng typ 2 và 5 chủng là typ 3. Trong số 133 chủng typ 1 đƣợc phân lập có 113
mẫu là chủng hoang dại và chỉ có 20 mẫu phân là vaccine Sabin. Các chủng thuộc
typ 1 chia thành 7 nhóm trong đó có 3 nhóm chính:nhóm 1 gồm 75 chủng chủ yếu
đƣợc tìm thấy trong năm 1991-1993,nhóm thứ hai gồm 17 chủng đƣợc phát
hiệntrong năm 1993, nhóm thứ ba là các chủng đã đƣợc phát hiện trong năm 1991
và đƣợc coi là chủng hoang dại giống Mahoney. Trong năm 1994, không có chủng
poliovirus hoang dại nào đƣợc phân lập trong nghiên cứu này. Những kết quả này
cho thấy ba chủng đặc hữu đã đƣợc lƣu hành ở miền Bắc Việt Nam trong những
năm gần đây, và cho thấy tỷ lệ mắc bệnh bại liệt do chủng bại liệt hoang daịđang
giảm dần. Đến tháng 3 năm 2014 tổ chức y tế thế giới đã công bố Đông Nam Á
trong đó có Việt Nam và Ấn độ chủng poliovirus hoang dại đã không còn tồn tại
[55]

Khóa 2010-2012

7



Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa
Bảng 1.2: Tình trạng nhiễm Poliovirus trên thế giới 2013 [55]
Các trƣờng hợp đƣợc báo cáo 2013

Quốc gia
Somalia

Pakistan
Nigeria
Syria
Kenya

Afghanistan

Ethiopia
Cameroon

Chad

Niger


Tổng
1

Nƣớc có poliovirus ở cấp độ địa phƣơng

2

Nƣớc có poliovirus tái nhiễm


3
Nƣớc trong tính trạng nhiễm poliovirus nghiêm trọng (lây sang các nƣớc
khác)
4

Các nƣớc nhiễm poliovirus xuất phát từ vaccine

Khóa 2010-2012

8


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa

1.1.2.4. Coxackievirus A16
Coxsackievirus 16 (CA16) là một trong những tác nhân chính gây bệnh chân
tay miệng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trong những năm gần đây, CA16 và EV71
(EV71) đã thƣờng xuyên lây lan và gây ra các vụ dịch lớn nhỏ trong khu vực Tây
Thái Bình Dƣơng, trở thành một vấn đề y tế công cộng quan trọng trong khu vực
này. Bệnh chân tay miệng do nhiễm CA16 thƣờng đƣợc cho là nhẹ và tự giới hạn.
Tuy nhiên, gần đây một số trƣờng hợp nặng và tử vong liên quan đến CA16 đã
đƣợc báo cáo. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng đồng nhiễm với CA16 là EV71 có thể
gây ra biến chứng nghiêm trọng trong hệ thống thần kinh trung ƣơng và làm tăng
nguy cơ tái tổ hợp di truyền. Coxsackievirus A16 là tác nhân chính gây tới ra vụ
dịch chân tay miệng lớn ở Trung Quốc trong năm 2008 [36]. Năm 2005, tại bệnh
viện Nhi đồng ở miền nam Việt Nam, 764 trẻ đƣợc chẩn đoán mắc bệnh chân tay
miệng thì 411 bệnh nhân đƣợc sàng lọc có nhiễm EV trong đó CA16 chiếm 52,1%
(214 bệnh nhân) [27].
1.1.2.5. Enterovirus 71 (EV71)

EV71 là căn nguyên chính gây ra rất nhiều những trận dịch lớn, nhỏ, khác nhau
trên toàn thế giới từ năm 1970 [41]. Trẻ em là đối tƣợng bị ảnh hƣởng nhiều nhất trong
những trận dịch này, hầu hết đều có đặc điểm lâm sàng liên quan đến bệnh chân tay
miệng nhƣ: sốt, ban trên da tay và chân cùng với các bọng nƣớc trong miệng. Tuy
nhiên, ngƣời ta cũng quan sát thấy những trƣờng hợp có kèm theo các triệu chứng liên
quan đến hệ thần kinh trung ƣơng nhƣ các bênḥ viêm màng naõ , thân naõ, tiểu naõ vô
khuẩn, liêṭnaõ cấp tinh́ và hiện tƣợng phù phổi [32]. Theo một nghiên cứu cắt ngang ở
Singapore đã chỉ ra rằng cùng với việc giảm kháng thể của mẹ truyền sang con là sự gia
tăng tỷ lệ hiện nhiễm với EV71 trung bình là 12% một năm ở trẻ từ hai tới năm tuổi và
đạt đƣợc mức độ cân bằng xấp xỉ 50% khi trẻ đƣợc

5

tuổi trở lên [31]
Năm 1974 Schmidt và các cộng sự của ông là những ngƣời đầu tiên mô tả

bệnh có liên quan đến EV71, ông đã theo dõi hai mƣơi bệnh nhân với các triệu
chứng bệnh có liên quan tới hệ thần kinh trung ƣơng, trong đó có một trƣờng hợp ở
Khóa 2010-2012

9


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa
California, Mỹ mắc bệnh trong khoảng thời gian từ 1969 tới 1972 [39]. Những vụ dịch
có liên quan tới EV71 sau đó xảy ra ở New York, Mỹ từ năm 1972 tới 1977, Australia
(1972 -1973, 1986)), Nhật Bản (1973, 1978), Bulgary (1975), Hungary (1978) , Pháp
(1979) , Hong Kong (1985), và Philadelphia, Mỹ (1987 ). Trong những vụ dịch này,
EV71 gây ra rất nhiều bệnh, bao gồm hội chứng chân tay miệng, viêm màng não vô
khuẩn, viêm não, liệt, hội chứng suy hô hấp cấp và viêm cơ tim [49]


Năm 1999, vụ dịch lớn ở Perth , Autralia cótổng s ố 6000 trƣờng hợp chân
tay miệng trong giai đoạn sáu tháng t ừ tháng ba t ới tháng tám vàcó 29 trƣờng hợp
có di ễn biến bênḥ cócác triêụ chƣ́ng thần kinh năng ̣

. Dịch EV71tiếp tục tồn ta i ̣

trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng trong năm 2000 đến 2001. Tính đặc hữu
này lại diễn ra một lần nữa với một vài trƣờng hợp chân tay miệng và viêm não

.

Một số trƣờng hợp tử vong do viêm não đã đƣợc ghi nhận ở Singapore và bán đảo
Malaysia trong năm 2000 và nhiều trƣờng hợp chân tay miêng ̣ và viêm não năng ̣
đƣợc báo cáo ở Đông Nam Úctrong năm 2001 [23]
Ở miền Nam Việt Nam, một đợt bùng phát bệnh viêm não cấp tính liên quan với
bệnh tay chân miệng đƣợc báo cáo tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2003. Năm
2005, 764 trẻ em đƣợc chẩn đoán với bệnh tay chân miệng thông qua giám sát trọng
điểm tại các bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2, với 96,2% là trẻ dƣới năm tuổi.
Trong số 411 bệnh nhân có kết quả dƣơng tính với EVs, 173 đƣợc xác định là EV71 và
214 là CA16. Trong số những bệnh nhân bị nhiễm EV71, 51 có biểu hiện biến tính với
bệnh thần kinh cấp tính và 3 đã tử vong. Trong năm 2006-2007, giám sát trọng điểm tại
cùng bệnh viện đã báo cáo có 36 trong 305 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán bệnh thần kinh,
và 3 ca tử vong có liên quan tới EV71. Trong năm 2007, 2008 và 2009, số lƣợng ca tử
vong trên tổng số ca bệnh đƣợc báo cáo lần lƣợt là: 23/5719 , 25/10958 và23/10632. Ở
miền Bắc Việt Nam, chỉ có một bệnh nhân bị viêm não cấp tính đƣợc xác định là
EV71/C4 năm 2003. Từ năm 2005 đến năm 2007, EV71/C5 đã đƣợc xác định trên bảy
bệnh nhân bị liệt mềm cấp tính. Tất cả các trƣờng hợp đều dƣới năm tuổi. Trong năm
2008, 88 trƣờng hợp mắc bệnh tay chân miệng đã đƣợc báo cáo từ 13 tỉnh thành. Các
kết quả phân lập virus từ 88 trƣờng


Khóa 2010-2012

10


Luận văn Thạc sĩ Khoa họcKhúc Thị Rềnh Hoa

hợp xác nhận rằng 33 trƣờng hợp dƣơng tính với EVs, trong đó 9 trƣờng hợp
dƣơng tính với EV71, 23 với CA16, và 1 với CA10 [34].

Hình 1.1: Bản đồ biểu thị chỉ số xuất hiện thƣờng xuyên và tỷ lệ mắc của bệnh chân
tay miệng do EVs (Các khu vực có chỉ số >1 (màu cam đậm đến màu nâu) là nơi
xảy ra bệnh có tính chất thƣờng xuyên, trong khi đó những nơi có chỉ số <1 là
những khu vực bệnh chỉ xuất hiện từng đợt từ các vùng đặc trƣng. Bản đồ đƣợc xây
dựng dựa trên dữ liệu cấp quốc gia trong giai đoạn 5 năm (2000-2004)
1.2. ENTEROVIRUS
1.2.1. Phân loại
Enterovirus (EVs) là một chi trong họ Picornaviridae. Phân loại EVs gần đây
đã đƣợc thay đổi phù hợp với sự gia tăng dữ liệu di truyền. Chi Enterovirus hiện
nay đƣợc chia thành 12 loài, trong đó bao gồm: Human enterovirus A; Human
enterovirus B; Human enterovirus C; Human enterovirus D; Bovine enterovirus
nhóm A; Bovine enterovirus nhómB; Porcine enterovirus B; Enterovirus H;
Enterovirus J; Human rhinovirus A; Human rhinovirus B; Human rhinovirus C [57]

Khóa 2010-2012

11



×