Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên ở khu trường đại học hùng vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.9 KB, 12 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................2
1. Cơ sở lý luận..................................................................................................2
2. Thiết lập mô hình:..........................................................................................2
3. Số liệu............................................................................................................3
4. Ước lượng tham số:.......................................................................................7
5. Phân tích kết quả............................................................................................8
6. Kiểm định T - test:.........................................................................................9
7. Ý nghĩa kinh tế của mô hình........................................................................11
8. Dự báo phân tích..........................................................................................11
KẾT LUẬN........................................................................................................12

0


LỜI MỞ ĐẦU

Hằng năm, vào mỗi độ khai trường, hàng ngàn lượt sinh viên đổ về các
thành phố lớn để học tập. Cùng với nỗi lo cơm áo, học hành thì chỗ trọ cũng là
một vấn đề nan giải của sinh viên xa nhà. Riêng tại khu vực trường Đại học
Hùng Vương (cơ sở tại Việt Trì – Phú Thọ), kí túc xá chỉ đáp ứng được khoảng
500 chỗ ở cho sinh viên. Số sinh viên còn lại phải đi tìm nhà trọ ở ngoài. Trong
đó, khu trọ ở vùng xung quanh khu vực trường là một trong những sự lựa chọn
của sinh viên Trường Đại học Hùng Vương.
Nhắc đến nhà trọ cho sinh viên, chúng ta thường nghĩ đến những khu nhà
trọ chật chội, ngột ngạt nằm sâu trong các hẻm giữa lòng thành phố. Tuy nhiên
những năm gần đây, với xu hướng phát triển của thị trường, mức sống được
nâng cao, các chủ nhà trọ đã có sự quan tâm hơn đến chất lượng phòng trọ của
mình như phòng ở rộng hơn, tiện nghi hơn, thoáng mát hơn và đặc biệt quan tâm


đến các dịch vụ hỗ trợ học tập cho sinh viên như kết nối mạng Internet…
Với mong muốn tìm hiểu, xác định những yếu tố ảnh hưởng đến giá
phòng trọ, mức độ tác động của chúng như thế nào và làm cách nào để những
sinh viên đi thuê phòng trọ ở khu vực xung quanh trường có thể dự tính được
mức giá thuê phòng… Em đã lựa chọn tiểu luận: “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên ở khu trường Đại học Hùng Vương”.
Do kiến thức còn thiếu, trình độ còn hạn chế nên trong bài viết của em
còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý kiến của thầy giáo để bài tiểu
luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

1


NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Như chúng ta đã biết, giá là giá trị trao đổi mà khách hàng sẵn sàng để
trao đổi lấy lợi ích từ việc tiêu dùng sản phẩm nào đó, giá là chỉ số chất lượng
của sản phẩm được cảm nhận bởi khách hàng. Và vấn đề giá (phòng trọ) như đã
nói ở trên rất được khách hàng (sinh viên) quan tâm và nhất là sinh viên ở khu
vực xung quanh trường Đại học Hùng Vương.
Khi nghiên cứu vấn đề này, dựa trên cơ sở các lý thuyết hành vi người
tiêu dùng và chi phí lợi ích của người cung ứng em đã đưa ra những biến ảnh
hưởng tới giá phòng trọ. Bên cạnh đó, để không làm mất đi tính thực tiễn và vì
mỗi khu nhà trọ ở một nơi lại có những đặc tính riêng nên em đã nghiên cứu, tìm
hiểu các phòng trọ, thu thập ý kiến của sinh viên và rút ra một số yếu tố sau:
- Diện tích: diện tích càng rộng, giá càng cao hơn. Đây là điều dễ hiểu bởi
không gian càng rộng thì chúng ta càng thấy dễ chịu hơn, thoáng hơn, thoải mái
hơn và dĩ nhiên chi phí xây dựng cao hơn.
- Số người trong phòng: sự gia tăng số người sẽ dẫn tới gia tăng giá cả
hoặc không. Điều này phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan của người cho thuê.

- Khoảng cách so với trường học: một điều dễ nhận thấy là giá phòng ở
các khu vực gần trường thì bao giờ cũng cao hơn những khu vực ở xa trường.
- An ninh: như tình hình trộm cắp, nghiện hút, mại dâm, ma túy…
2. Thiết lập mô hình:
Sau khi đã xem xét xong, em quyết định đi đến nghiên cứu các biến sau:
- Thứ nhất, DIENTICH (m2) là diện tích phòng trọ. Đây là biến quan
trọng ảnh hưởng lớn tới giá phòng (điều này hầu như ai cũng biết). Kỳ vọng
mang dấu dương (+).
- Thứ hai, SONGUOI (người) là số người thuê phòng đó. Quá trình tìm
hiểu thông tin về giá nhà trọ và phản hồi của sinh viên, nhận thấy rằng số người
ở trọ càng đông thì giá càng cao. Kỳ vọng dấu dương (+).
2


- Thứ ba, TANGGIA (biến giả) phòng trọ có tăng giá khi tăng người ở
hay không; TANGGIA=1: phòng tăng giá khi tăng người ở, TANGGIA=0:
phòng không tăng giá khi tăng người ở (khoán phòng cho người trọ, người cho
thuê không quan tâm đến số người ở thêm trong phòng sau khi đã cho thuê trọ).
Kỳ vọng dấu dương (+).
- Thứ tư, THOIGIAN (phút) là thời gian đi bộ từ chỗ trọ đến trường đại
học Hùng Vương. Chỗ trọ càng gần các trường thì giá càng cao vì lúc chủ nhà
trọ nghĩ sinh viên đi học sẽ thuận lợi hơn. Kỳ vọng dấu âm (-).
- Thứ năm, ANNINH (đo theo mức độ) là an ninh khu trọ. Các mức độ
được quy ra thang điểm như sau: rất tệ (1 điểm); tệ (2 điểm); bình thường (3
điểm); tốt (4 điểm); rất tốt ( 5 điểm).
Do các phòng trọ trong khu vực có điểm chung là: hầu hết mỗi phòng đều
có nhà vệ sinh, giá điện, nước, mạng internet cùng một số dịch vụ khác được trả
hàng tháng, không tính vào giá phòng, do vậy em không đưa các biến này vào
mô hình.
Biến được giải thích là GIATHUE (VNĐ): giá phòng trọ.

Mô hình dự kiến:
PRICE =

β1

+ β2 DIENTICH

+ β3 SONGUOI

+ β4 TANGGIA

- β5 THOIGIAN

+ β6 ANNINH

3. Số liệu
3.1. Phạm vi thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập tại một số khu nhà trọ quanh trường Đại học Hùng Vương
trong tháng 8/2017.
3.2. Nguồn số liệu:
Tiến hành điều tra số liệu tại các khu nhà trọ cho sinh viên ở và ý kiến phản hồi
của sinh viên.

3




3.3. Số liệu:
STT GIATHUE


DIENTICH

SONGUOI

TANGGIA

THOIGIAN

ANNINH

1

1.000.000

36

5

1

5

4

2

800.000

24


4

0

5

4

3

600.000

9

2

0

2

4

4

800.000

22.75

3


1

3

2

5

700.000

12

3

0

5

3

6

600.000

11.25

3

1


5

1

7

750.000

15

3

1

5

2

8

750.000

12

3

1

10


3

9

600.000

6

1

0

1

4

10

700.000

20

4

0

15

4


11

600.000

14

3

0

10

1

12

500.000

10

2

1

15

2

13


300.000

8.64

1

1

10

3

14

600.000

18

2

0

5

1

15

400.000


25

2

1

5

3

16

400.000

12

1

1

5

3

17

450.000

20


2

1

3

3

18

700.000

16

3

1

5

3

19

750.000

30

4


1

10

5

20

700.000

30

3

1

15

3

21

450.000

12

1

0


5

1

22

500.000

12

2

0

5

1

23

700.000

15

3

0

5


4

24

400.000

16

2

0

10

3

25

800.000

15

3

0

5

3


26

450.000

10

2

1

3

2

27

1.100.000

30

4

0

10

4

28


1.600.000

40

7

0

10

4

29

600.000

10

2

0

5

5

30

800.000


12

3

1

2

3

31

800.000

12

3

1

5

3

4


STT GIATHUE


DIENTICH

SONGUOI

TANGGIA

THOIGIAN

ANNINH

32

1.000.000

20

3

0

5

3

33

750.000

12


2

1

3

4

34

700.000

9

3

0

15

4

35

500.000

13

3


0

5

1

36

500.000

15

2

0

5

2

37

600.000

9

3

1


10

2

38

300.000

15

2

1

10

1

39

500.000

16

3

0

3


2

40

500.000

5

2

0

5

3

41

250.000

5

2

0

4

2


42

400.000

9

2

0

3

4

43

650.000

24

4

1

10

3

44


600.000

14

3

0

5

4

45

400.000

16

1

1

5

4

46

1.200.000


12

4

0

10

3

47

500.000

24

2

0

7

4

48

350.000

16


2

0

5

2

49

300.000

12

1

1

5

1

50

400.000

10

1


0

10

3

51

600.000

24

2

1

5

2

52

450.000

10

3

0


10

3

53

600.000

14

2

1

10

3

54

700.000

22.5

2

0

10


2

55

600.000

12

3

0

5

4

56

500.000

14

2

1

5

3


57

300.000

12

2

0

10

4

58

400.000

30

2

0

5

3

59


700.000

22

4

0

5

2

60

800.000

12

5

0

3

3

61

600.000


12

2

1

10

5

62

600.000

16

2

0

5

2

63

500.000

12


2

1

10

1

64

400.000

16

3

0

10

3

5


STT GIATHUE

DIENTICH

SONGUOI


TANGGIA

THOIGIAN

ANNINH

65

600.000

12

2

1

15

4

66

700.000

18

4

1


10

3

67

700.000

12

4

0

15

3

68

600.000

10

3

1

10


3

69

650.000

12

4

1

15

2

70

750.000

12

4

1

5

3


71

600.000

18

4

0

7

1

72

300.000

10

1

0

10

3

73


500.000

20

2

0

15

2

74

500.000

20

1

0

5

3

75

600.000


9.6

3

1

10

3

76

600.000

18

2

0

10

3

77

600.000

17.5


2

0

25

3

78

600.000

22.5

3

1

5

2

79

600.000

17.5

2


0

5

3

80

600.000

17.5

2

0

25

3

81

700.000

11.88

3

0


15

5

82

700.000

16.8

2

0

5

4

83

700.000

21.5

2

0

15


3

84

750.000

18

4

1

5

1

85

750.000

18

4

1

5

1


86

800.000

19.125

3

1

15

4

87

800.000

13

4

1

15

2

88


1.000.000

21

4

1

2

3

4. Ước lượng tham số:
Mô hình nghiên cứu bao gồm các biến:
- GIATHUE: giá 1 phòng trọ dành cho sinh viên.
- DIENTICH: diện tích 1 phòng trọ.
- SONGUOI: số người ở trong 1 phòng trọ.
6


- TANGGIA: phòng trọ có tăng giá khi tăng người ở hay không; TANGGIA=1:
phòng tăng giá khi tăng người ở, TANGGIA=0: phòng không tăng giá khi tăng
người ở.
- THOIGIAN: thời gian từ nơi trọ đến trường đại học.
- ANNINH: an ninh xung quanh khu vực trọ.
Mô hình dự kiến:
PRICE =

β1


+ β2 DIENTICH

+ β3 SONGUOI

+ β4 TANGGIA

- β5 THOIGIAN

+ β6 ANNINH



Số liệu điều tra 88 mẫu, sử dụng 86 mẫu để ước lượng mô hình, kết quả ước
lượng thể hiện trong mô hình sau:

Kết quả ước lượng được tóm tắt lại như sau:
GIATHUE

= 100.731

+ 4.895*DIENTICH

+ 131.458*SONGUOI

+ 2155*TANGGIA

- 1.101*THOIGIAN

+ 35.050*ANNINH


SE

(60.031)

(2.418)

(14.731)

(29.049)

(3.034)

(13.611)

N = 86, R2 = 62.4%, D-W = 1.48
5. Phân tích kết quả
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

7


- β1 = 100.731 có ý nghĩa là khi các biến số diện tích, số người, tăng giá, thời
gian, an ninh đồng thời bằng 0 thì Giá thuê đạt giá trị trung bình là 100.731
đồng/tháng.
- β2 = 4.895 có ý nghĩa là khi số người, tăng giá, thời gian, an ninh không đổi, số
diện tích tăng (giảm) 1 m2 thì Giá thuê tăng (giảm) 4.895 đồng/tháng.
- β3 = 131.458 có ý nghĩa là khi diện tích, tăng giá, thời gian, an ninh không đổi,
nếu số người tăng (giảm) 1 người thì Giá thuê tăng (giảm) 131.458 đồng/tháng.
- β4 = 2.155 có ý nghĩa là khi diện tích, số người, thời gian, an ninh không đổi,

nếu tăng giá bằng 1 khi tăng người ở thì Giá thuê có khuynh hướng tăng 2.155
đồng/tháng.
- β5 = -1.101 có ý nghĩa là khi diện tích, số người, tăng giá, an ninh không đổi,
nếu số thời gian đi bộ từ nhà trọ đến trường tăng (giảm) 1 phút thì Giá thuê giảm
(tăng) 1.101 đồng/tháng.
- β6 = 35.050 có ý nghĩa là khi diện tích, số người, tăng giá, thời gian không đổi,
nếu an ninh tăng (giảm) 1 điểm thì Giá thuê tăng (giảm) 35.050 đồng/tháng.
(em đã cho chạy thử một số mô hình các cặp biến trong mô hình ở một số dạng
hàm, nhận thấy các biến này độc lập với nhau, không có hiện tượng đa cộng
tuyến giữa các biến của mô hình).
6. Kiểm định T - test:
6.1. Kiểm định giả thiết: H0: 1 = 0 và H1: 1 ≠ 0
Ta thấy, P(β1) = 0.0973 < 0.1, do đó, bác bỏ H0 tức là 1 có ý nghĩa thống kê.
6.2. Kiểm định giả thiết: H0: 2 = 0 và H1: 2 ≠ 0
Ta thấy, P(β2) = 0.0463 < 0.1, do đó, bác bỏ H 0 tức là 2 có ý nghĩa thống kê.
Diện tích có ảnh hưởng đến giá thuê.
6.3. Kiểm định giả thiết: H0: 3 = 0 và H1: 3 ≠ 0
Ta thấy, P(β3) = 0.000 < 0.1, do đó, bác bỏ H0 tức là 3 có ý nghĩa thống kê. Số
người có ảnh hưởng đến giá thuê.

8


6.4. Kiểm định giả thiết: H0: 4 = 0 và H1: 4 ≠ 0
Ta thấy, P(β4) = 0.941 > 0.1, do đó, chấp nhận H 0 tức là 4 không có ý nghĩa
thống kê.
6.5. Kiểm định giả thiết: H0: 5 = 0 và H1: 5 ≠ 0
Ta thấy, P(β5) = 0.7176 > 0.1, do đó, chấp nhận H0 tức là 5 không có ý nghĩa
thống kê.
6.6. Kiểm định giả thiết: H0: 6 = 0 và H1: 6 ≠ 0

Ta thấy, P(β6) = 0.0119 < 0.1, do đó, bác bỏ H0 tức là 6 có ý nghĩa thống kê. An
ninh có ảnh hưởng đến giá thuê.
Nhận thấy hai biến Tăng giá và Thời gian là không có ý nghĩa giải thích cho mô
hình. Tuy hiên có nên cùng lúc bỏ cả hai biến này đi hay không, ta tiến hành
kiểm định F.
Kiểm định F - test: Kiểm định giả thiết: H0: 4 = 5 = 0 và H1: không phải H0
Mô hình có ràng buộc, tức là mô hình đồng thời bỏ đi TANGGIA và
THOIGIAN có bảng kết xuất như sau:

Ta có: ESSU = 1.38x1012, ESSR = 1.38x1012, số biến ràng buộc: J=2,
số bậc tự do: N – K = 80
9


Ta có
Kiểm định ở mức ý nghĩa 5%. Giá trị tra bảng: F0.05(2,80)=19.5. Vì vậy,
không thể bác bỏ giả thuyết H0, và quyết định loại TANGGIA và THOIGIAN ra
khỏi mô hình.
Các biến trên bảng trên đều có ý nghĩa, vậy ta có mô hình cuối cùng như sau:
GIATHUE
SE

= 95.288
(55.232)

+ 4.881*DIENTICH
(2.389)

+ 131.312*SONGUOI
(14.483)


+ 34.437*ANNINH
(13.281)

7. Ý nghĩa kinh tế của mô hình
- Với các yếu tố khác không đổi, nếu diện tích tăng lên 1 m 2 thì giá phòng trọ
tăng thêm 4.881 đồng/tháng.
- Với các yếu tố khác không đổi, nếu tăng thêm một người, giá phòng trọ tăng
thêm 131.312 đồng/tháng.
- Với các yếu tố khác không đổi, nếu an ninh tăng lên 1 đơn vị thì giá phòng trọ
tăng lên 34.437 đồng/tháng.
8. Dự báo phân tích
Từ kết quả nghiên cứu giá phòng trọ của khu vực xung quanh trường Đại
học Hùng Vương, với 34.1% số người được hỏi cho rằng giá phòng trọ như vậy
là chưa hợp lý, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Một số phòng trọ hiện nay không đáp ứng được những tiêu chuẩn cần
thiết như: diện tích trên một người ở. Đơn cử, trong quá trình đi điều tra, chúng
tôi thấy có phòng 2 người ở trong một căn phòng rộng 5 m 2. Do vậy, yêu cầu đặt
ra là: cần phải có một tổ chức đề ra những tiêu chuẩn chung cho các chủ nhà trọ
và bắt buộc họ thực hiện theo. Nếu vi phạm sẽ bị chính quyền địa phương xử lý.
- Về an ninh, trật tự. Nhìn chung những người được hỏi cho rằng các vụ
mất trộm xe máy, điện thoại di động, áo quần, giày dép… thường xuyên xảy ra ở
khu trọ của mình. Vấn đề chỉ là ai cẩn trọng hơn và có thể nói là may mắn hơn
những người khác thì chưa bị mất mà thôi. Do đó, cần tăng cường đội ngũ tuần
tra ban đêm. Đội ngũ này có thể bao gồm công an, dân quân, sinh viên tình
nguyện… Đội ngũ này làm việc theo ca và thay nhau tuần tra tại những điểm
10


nóng về tệ nạn trộm cắp tại khu vực này. Bên cạnh đó, cần lắp đặt thêm hệ thống

đèn đường, đặc biệt là khu vực thường xuyên xảy ra nạn trộm cắp.
KẾT LUẬN

Với mô hình này, chúng ta có thể xây dựng biểu giá phòng trọ của khu
vực trường Đại học Hùng Vương. Trong đó, giá phòng trọ được xếp hạng theo
mức độ từ thấp đến cao cùng với các tiêu chuẩn: diện tích, số người ở tối đa cho
phép, thời gian đi bộ đến trường, và mức độ an ninh do chính người ở trọ đánh
giá. Biểu giá này sẽ do trung tâm hỗ trợ sinh viên cung cấp miễn phí cho sinh
viên, nhất là sinh viên năm nhất. Việc làm này nhằm ngăn chặn tình trạng các
chủ phòng trọ lợi dụng sinh viên năm nhất còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước môi trường
mới nâng giá phòng trọ lên một cách bất hợp lý. Các sinh viên có thể chiếu
những nhu cầu mong muốn của mình vào bảng này để tìm ra được căn phòng
phù hợp với nhu cầu cũng như khả năng chi trả của mình.

11



×