Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi thử học kì 1-vật lí 10 năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.02 KB, 4 trang )

Môn học Vật Lí 10. GV: Hoàng Tiến Thành
Tiêu đề đề gốc kiểm tra học kì 1 – năm học 2010-2011.
Độ khó trung bình
Câu 1. Chọn câu đúng: Hệ quy chiếu gồm có:
A. Hệ toạ độ gắn với vật làm mốc cộng với thước đo và một đồng hồ gắn với mốc thời gian.
B. Một vật mốc và một đồng hồ.
C. Một hệ trục, một vật mốc và một đồng hồ do.
D. Một hệ trục, một thước đo và một mốc thời gian.
Câu 2. Chất điểm là những vật:
A. có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách
tương đối xác định.
B. có kích thước nhỏ so với con người.
C. có kích thước nhỏ. D. có kích thước nhỏ và khối lượng nhỏ.
Câu 3. Chọn câu đúng: Công thức tính đường đi của vật chuyển của vật chuyển động thẳng đều:
A. s = vt B.
v
s
t
=
C.
2
s
v t
=
D.
2
s
v t
=
Câu 4. Chọn câu đúng: Phương trình tổng quát của chuyển động thẳng đều: (với t
0


là thời điểm ban đầu
bất kỳ)
A. x = x
0
+ v
0
(t-t
0
) B. x = x
0
+ v
0
t
C.
( )
2
0 0 0
1
( )
0
2
a
x x v t t t t
= + − +

D.
2
0 0
1
2

x x v t a t
= + +
Câu 5. Chọn câu đúng: Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều tính bằng công thức
A.
0
0
t
a
v v
t t

=

B.
0
0
t
a
v v
t t
+
=
+
C.
2 2
0
0
t
a
v v

t t

=

D.
2 2
0
0
t
a
v v
t
+
=
Câu 6. Chọn câu đúng: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức nào trong các công thức sau
cho biết liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi?
A.
2 2
0
2
t
v v a s
+ =
B.
2 2
0
2
t
v v a s
+ =

C.
2 2
0
1
2
t
v v a s
− =
D.
2
0
( )
2
t
a s
v v
=

Câu 7 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật?
A. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
C. Tại mọi nơi trên bề mặt trái đất các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
Câu 8 Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có.
A. Véctơ gia tốc không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn.
C. Tốc độ dài không đổi. D. Tốc độ góc không đổi.
Câu 9. Chọn câu đúng: công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc
độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?
A.
v = ωr;

2
ht
r
v
a
=

B.
v
r
ω
=
;
2
ht
r
v
a
=
C.
v = ωr;
2
ht
a v
r
=
D.
v
r
ω

=
;
2
ht
a v
r
=
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động: x = 5t - t
2
trong đó x đo bằng mét và t
đo bằng giây. Toạ độ và vận tốc của vật sau 2s là:
A. x = 6m; v = 1m/s
2
B. x = 6m; v = 6m/s
2
C. x =14m; v = 4m/s
2
D. x =14m; v = 9m/s
2
Câu 11. Vận tốc trung bình v
tb

A. Bằng thương số giữa quãng đường đi được trên khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
B. Là trung bình cộng các vận tốc.
C. Cho biết tốc độ vật tại một thời điểm nhất định.
D. Là độ lớn của vật tốc trong chuyển động.
Câu 12. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 5(m) so với mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g =
10(m/s2). Vận tốc vật khi chạm đất là:
A. 10(m/s) B. 5(m/s) C. 15(m/s) D. 20(m/s)
Câu 13. Một vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x(m) = 20 - 5t(s). Vật chuyển động:

A. Theo chiều âm trục ox. B. Theo chiều dương trục ox
C. Ban đầu theo chiều dương sau đó đổi chiều D. Không thể xác định chiều chuyển động.
Câu 14. Một vật ném thẳng đứng lên trên (Bỏ qua mọi sức cản của không khí). Vật chuyển động
A. thẳng chậm dần đều sau đó nhanh dần đều B. thẳng đều.
C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều.
Câu 15. Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động: x = 5t + t
2
trong đó x đo bằng mét và t
đo bằng giây. Vận tốc của vật được xác định bởi công thức:
A. v = 5 + 2t (m) B. v = 5 - 2t (m) C. v = 5 – t (m) D. v = 5 + t (m)
Câu 16. Gia tốc của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho
A. sự thay đổi vận tốc nhanh hay chậm. B. chuyển động nhanh hay chậm của vật.
C. sự thay đổi về phương chiều chuyển động D. tính chất chuyển động của vật.
Câu 17. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì:
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc
B. vận tốc tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian
C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian
D. Vận tốc là đại lượng không đổi
Câu 18. Phương trình toạ độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: (t
o
= 0)
A.
2
00
2
1
attvxx
++=
(a, v
0

cùng dấu)
B.
2
00
2
1
attvxx
++=
(a, v
0
trái dấu)
C.
2
0
2
1
attvS
+=
(a, v
0
trái dấu)
D.
2
0
2
1
attvS
+=
(a, v
0

cùng dấu)
Câu 19. Một xe chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v = 10 + t. Vật chuyển động
A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. thẳng đều D. rơi tự do.
Câu 20. Đồ thị toạ độ theo thời gian x(t) của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng đường gì?
A. Parabol B. thẳng đi qua O
C. đường thẳng song song với trục hoành D. Parabol đi qua O.
Câu 21. Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động: x = 5t - t
2
trong đó x đo bằng mét và t
đo bằng giây. Vận tốc ban đầu và gia tốc chuyển động của vật là:
A. 5m/s và -2(m/s
2
) B. 5m/s và 2(m/s
2
) C. -5m/s và 1(m/s
2
) D. -5m/s và - 1(m/s
2
)
Câu 22
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của hai lực trực đối?
A. Hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
B. Hai lực cùng tác dụng vào một vật.
C.
Hai lực cùng giá và cùng độ lớn.
D. Hai lực cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Câu 23
Cho hai lực đồng quy có độ lớn 3N và 4 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ
lớn của hợp lực.
A. 8N B. 6N C. 7N D. 5N

Câu 24
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 15N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn
bằng 30N
A. 0
o
B. 180
o
C. 90
o
D. 120
o

Câu 25
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc trên đường thẳng với vận tốc bằng 5m/s. Nếu bỗng nhiên
lực động cơ ngừng hoạt động thì.
A.
Ôtô chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
B. Ôtô chuyển động với vận tốc bằng 3m/s.
C. Ôtô dừng lại ngay. D.
Ôtô đổi hướng chuyển động ngược trở lại.
Câu 26
Một vật đang chuyển động với vận tốc ban đầu không đổi bằng 10m/s lên dốc nghiêng 30
o
. Vật
tiếp tục lên dốc:
A. chậm dần. B. nhanh dần C. thẳng đều. D. với v = 5m/s.
Câu 27
Một người có khối lượng 75Kg đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đât tác dụng lên người đó có độ lớn
(g = 10 m/s
2

).
A. bằng 750 N. B. bằng 75 N C. Lớn hơn 750N D. nhỏ hơn 75N.
Câu 28
Chọn câu sai:
A. Để làm vật chuyển động ta luôn phải tác dụng lực vào vật.
B. Một vật đứng yên thì hợp lực tác dụng lên nó là cân bằng nhau.
C.
Hai lực cân bằng nhau là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật.
D. Một vật chuyển động thẳng đều là vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
Câu 29
Nếu một vật đang chuyển động thẳng đều mà tác dụng lực không đổi ngược chiều chuyển động thì
vật sẽ chuyển động như thế nào?
A. Chậm dần B. Nhanh dần C. Thẳng đều D. Dừng lại ngay.
Câu 30
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về định luật III Niutơn? Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì
vật B cũng tác dụng lên vật A một lực.
A. Hai lực này cân bằng nhau. B. Hai lực này là hai lực trực đối.
C. Một là lực tác dụng, lực còn lại là phản lực. D. Đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 31
Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s
2
. Hỏi vật đó chuyển
động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng là 50N?
A. 1 m/s
2
B. 0,1 m/s
2
C. 2 m/s
2
D. 0,2 m/s

2
Câu 32
Một vật có khối lượng 4 kg, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s
2
. Lực tác dụng vào vật có thể nhận
giá trị nào sau đây:
A. 2 (N) B. 4,5 (N) C. F = 2,5(N) D. F = 8 (N)
Câu 33
Lực hấp dẫn giữa hai vật M và m cách nhau r, được xác định bằng công thức nào sau đây:
A.
2
hd
Mm
F G
r
=
B.
hd
Mm
F G
r
=
C.
2
hd
M
F G
r
=
D.

2
hd
Mm
F
r
=
Câu 34
Phải treo một vật bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn 10cm. Lấy g
=10m/s
2
.
A. m = 1kg B. m = 10kg C. m = 100kg D. m = 0,1kg
Câu 35
Đơn vị của hằng số hấp dẫn
A. Nm
2
/kg
2
B. Kgm/s
2
C. Nm/s

D. Nm/s
2

Câu 36
Vật chỉ chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi sẽ chuyển động
A. tròn đều hoặc thẳng biến đổi đều. B. chậm dần đều
C. nhanh dần đều. D. thẳng biến đổi đều.
Câu 37

Cho vật có khối lượng 30kg được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Bắt đầu kéo vật bằng một
lực 30N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,15.
A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều.
C. Vật chuyển động nhanh dần đều. D. Vật chuyển động chậm dần đều.
Sử dụng dữ kiện để trả lời các câu hỏi sau:
Cho vật có khối lượng 10kg được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Bắt đầu kéo vật bằng một lực 20N theo
phương hợp phương ngang góc
α
= 45
o
. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Lấy sin45
o
= cos45
o
=0,707, g = 10m/s
2
.
Câu 38.
Áp lực và lực ma sát lần lượt bằng.
A. N = 85,86N; F
ms
= 8,586N B. N = 85,5N; F
ms
= 8,55N
C. N = 87 N; F
ms
= 8,7N D. N = 68 N; F
ms
= 6,8N
Câu 39.

Gia tốc của vật có độ lớn
A. a = 0,5554N B. a = 0,565N
C. a = 0,575N D. a = 0,745N
Câu 40
Một vật 10kg đang chuyển động thẳng theo phương ngang dưới tác dụng của lực kéo. Khi ngừng
tác dụng lực, vật sẽ chuyển động như thế nào và với gia tốc bằng bao nhiêu. Cho hệ số ma sát 0,2
và g =10m/s
2
.
A. Chậm dần đều với a = 2m/s
2
B. Nhanh dần đều với a = 2m/s
2

C. Thẳng đều với v = 2m/s D. Tròn đều với a
ht
= 2m/s
2

×