Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập kinh tế vĩ mô 1 có đáp án thầy trần minh trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.34 KB, 9 trang )

Môn: Kinh Tế Vĩ Mô 1
BÀI TẬP SỐ 2
Đáp án
1. (35 đ) Giải thích
a) Tại sao một số nhà kinh tế gọi tiền trong thời kỳ siêu lạm phát là “cục than hồng” mà ai cũng
muốn có, nhưng lại muốn nhanh chóng chuyển cho người khác?
- Cục than hồng: cháy và hao mòn từ từ cho đến khi lụi tàn
- Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền
-Trong thời kỳ siêu lạm phát tức lạm phát rất cao
 lạm phát ngày càng tăng thì giá trị của tiền ngày càng giảm (tiền ngày càng trở nên mất giá
và mua được ít hàng hóa hơn)
- Người càng nắm giữ tiền và để lâu thì càng bị thiệt
 Ai cũng muốn có tiền để mua hàng hóa ngay tại thời điểm tiền còn giá trị và nhanh
chóng mua càng nhanh càng tốt để có lượng hàng hóa nhiều hơn(chuyển tiền cho
người khác)
b) Cung tiền tăng là nguyên nhân tạo ra lạm phát. Vậy cách tốt nhất để ngăn ngừa lạm phát là
ngân hàng nhà nước không nên in và phát thêm tiền hằng năm. Đúng hay sai? Theo bạn cách tốt nhất là
gì?
P
thấp

Cung
tiền

Cầu
tiền

P cao

Lượng
tiền



- Giảm cung tiền M bằng cách: Không nên phát hành thêm tiền hằng năm  Chưa phải là tốt
nhất
Vì NHNN có thể kiểm soát cung tiền bằng cách:
+ Nghiệp vụ thị trường mở: mua bán trái phiếu  bán trái phiếu chính phủ: thu tiền về  Cung
tiền M giảm
+ Thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: số nhân tiền giảm  Cung tiền
M giảm
+ Thông qua lãi suất cho vay  Tăng LSCK: số nhân tiền giảm  Cung tiền M giảm
c) Cơ sở tiền là lượng tiền của cả nền kinh tế?
Cơ sở tiền: B = C + R  cơ sở tiền chỉ bao gồm tiền mặt và tiền dự trữ  không phải là lượng
tiền của cả nền kinh tế.
Cung tiền M = C + D  toàn bộ tiền của nền kinh tế

1


d) Khi Nhật mở nhà máy sản xuất xe máy tại Việt Nam làm đầu tư nước ngoài ròng của Việt
Nam tăng.
Đầu tư
nước ngoài
ròng

Lượng tài sảnnước ngoài
do nhà đầu tưtrong nước
nắm

Lượng tài sảntrong nước
do nhà đầu tưnước ngoài
nắm


Tài sản Việt Nam do người Nhật nắm giữ tăng lên  đầu tư nước ngoài ròng của Nhật tăng và
ngược lại đầu tư nước ngoài ròng của Việt Nam giảm
Vì vậy, nhận định trên là sai
e) Cho tỷ giá USD/EUR từ 1,1 lên 1,2 cho thấy đồng euro xuống giá so với đồng đôla Mỹ.
e = ngoại tệ/ nội tệ = USD/EUR
e = 1,1 tăng lên 1,2: 1 EUR đổi được nhiều USD hơn  Đồng EUR lên giá so với đồng USD
Vì vậy, nhận định trên là sai
f) Tình hình bất ổn chính trị ở Venezella, gây ra tình trạng các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra
khỏi quốc gia này. Điều này làm đầu tư nước ngoài ròng của Venezuela giảm xuống?
Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra khỏi Venezuela  lượng tài sản do nhà đầu tư nước ngoài
nắm giảm  đầu tư nước ngoài ròng của Venezuela tăng
Vì vậy, nhận định trên là sai
g) VND xuống giá so với USD, điều này làm cho người mua Iphone 6S mất nhiều tiền VND
hơn?
VND xuống giá so với USD  cần nhiều VND để đổi lấy USD
(tỷ giá 1USD = 22000VND, VND xuống giá  1USD = 23000 VND)
 khi mua Iphone 6S người Việt cần nhiều VND hơn để mua
Vì vậy, nhận định trên là đúng
2. (30đ) Giả sử nền kinh tế có số liệu sau:
- Lượng tiền giao dịch M1 = 81.000 tỷ đồng.
- Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5.
- Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra
- Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
a) Tính lượng tiền cơ sở ban đầu – B ?
b) Tỷ lệ dự trữ là bao nhiêu- rr ?
c) Tính lượng tiền mặt trong lưu thông ( C ) và lượng tiền gửi ( D ) được tạo ra trong hệ thống
ngân hàng thương mại.

2



Mức cung tiền M = 81.000 tỷ đồng
Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là m =0,5 = lượng tiền mặt / lượng tiền gửi
Số nhân tiền mở rộng m = 2= (cr+ 1)/(cr + rr)
a) lượng tiền cơ sở ban đầu
B = M /m = 81.000/2 = 40.500 tỷ đồng
b) Tỷ lệ dự trữ : rr
m =(cr+ 1) / (cr + rr)

2 = (0,5 + 1) / (0,5+ rr)

(0,5 + rr) = 0,75

rr = 0,25
r = rbb + rty = 25%
c) Lượng tiền mặt trong lưu thông: C
và lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng thương mại: D
+ rr= tiền dự trữ / tiền gửi NH
Tiền gửi NH = tiền dự trữ / rr
Tiền gửi NH = tiền dự
trữ/0,25 (1)
+ cr= tiền mặt ngoài NH / tiền gửi NH
Tiền gửi NH = tiền mặt ngoài NH/ cr
Tiền gửi NH = tiền mặt ngoài NH /0,5 (2)
(1) + (2)  tiền dự trữ/0,25 = tiền mặt ngoài NH /0,5
 tiền dự trữ =0,5 tiền mặt ngoài NH
Ta có :
B
= tiền mặt ngoài NH + tiền dự trữ

= tiền mặt ngoài NH + 0,5* (tiền mặt ngoài NH)
B
= 1,5*(tiền mặt ngoài NH)
tiền mặt ngoài NH= B/1,5 = 40.500/1,5 = 27.000
 Lượng tiền gửi = Tiền mặt ngoài NH/0,5 = 27.000/0,5 = 54.000
3. (40đ) Sử dụng đồ thị, hãy cho biết những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đối với thị
trường tiền tệ trong dài hạn
- Trường hợp dùng đồ thị: cung tiền – cầu tiền – lãi suất
a) Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
NHTW bán trái phiếu chính phủ: thu tiền về  cung về tiền giảm  lượng tiền giảm và
lãi suất tăng
Lãi suất

Cung tiền

Cầu tiền
Lượng tiền

3


b) Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh toán.
Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh toán  cầu về tiền tăng  lượng
tiền không đổi và lãi suất tăng
Lãi suất

Cung tiền

Cầu tiền
Lượng tiền


- Trường hợp dùng đồ thị: cung tiền – cầu tiền – mức giá
c) Số người dùng thẻ tín dụng tăng.
Mức giá
Cung tiền

Thấp

Cầu tiền

Lượng tiền

cao

Số người dùng thẻ tín dụng tăng  cầu về tiền giảm  lượng tiền không đổi và mức giá
tăng (lãi suất giảm)
d) Các ngân hàng thương mại có xu hướng dự trữ nhiều hơn để đảm bảo khả năng thanh khoản
Các ngân hàng thương mại có xu hướng dự trữ nhiều hơn để đảm bảo khả năng thanh
khoản  cung về tiền giảm  lượng tiền giảm và mức giá giảm (lãi suất tăng)
Mức giá
Cung tiền
Thấp

Cầu tiền
cao

Lượng tiền
4



4. (90đ) Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y - T).
Cung tiền danh nghĩa: Ms = 1200.
Đầu tư: I = 225 - 25r .
Cầu tiền thực tế : Md = Y - 100r
Chi tiêu của chính phủ: G = 125.
Thuế : T = 100
Mức giá: P = 2
a) Viết phương trình đường IS và LM. Xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng (30đ)
* Phương trình IS
+ AD =
C
+
I
+ G
= [200 + 0,75(Y - T)]
+ [225 - 25r] + 125
= [200 + 0,75(Y - 100)]
+ [225 - 25r] + 125
=
475 + 0,75 Y – 25r
+
AS
=
AD

Y
= 475 + 0,75 Y – 25r

0,25Y = 475 – 25r


Y
= 1900 – 100r
(phương trình IS)
* Phương trình LM
Ms/P = Md
 1200/2
= Y – 100r
 100r
= -600 + Y

r
= -6 + 0,01Y
* Thu nhập và lãi suất cân bằng
+ Thay phương trình LM vào phương trình IS
Y
= 1900 – 100(-6 + 0,01Y)

Y
= 1900 + 600 - Y

2Y
= 2500

Y
= 1250
 r = 6,5

(phương trình LM)


b) Giả sử chính phủ gia tăng chi tiêu từ 125 lên 150. Hãy xác định đường IS mới và vẽ đồ thị
trong trường hợp này, xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới. (30đ)
* Phương trình IS mới (do tăng G  ảnh hưởng IS)
+ AD =
C
+
I
+ G
= [200 + 0,75(Y - T)]
+ [225 - 25r] + 150
= [200 + 0,75(Y - 100)]
+ [225 - 25r] + 150
=
500 + 0,75 Y – 25r
+
AS
=
AD

Y
= 500 + 0,75 Y – 25r

0,25Y = 500 – 25r

Y
= 2000 – 100r
(phương trình IS)
* Thu nhập và lãi suất cân bằng
+ Thay phương trình LM vào phương trình IS
Y

= 2000 – 100(-6 + 0,01Y)

Y
= 2000 + 600 - Y

2Y
= 2600

Y
= 1300
r=7
Hình vẽ***
c) Giả sử ngân hàng nhà nước VN đã thu về được một khối lượng tiền nhờ vào việc bán trái
phiếu chính phủ làm cung tiền danh nghĩa giảm từ 1200 xuống 1000. Hãy xác định đường LM mới và
vẽ đồ thị trong trường hợp này, xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới. (30đ)
* Phương trình LM mới (thay đổi cung tiền  ảnh hưởng LM)
Ms/P = Md
 1000/2
= Y – 100r
5


 100r

r

= -500 + Y
= -5 + 0,01Y

(phương trình LM)


* Thu nhập và lãi suất cân bằng
+ Thay phương trình LM vào phương trình IS
Y
= 1900 – 100(-5 + 0,01Y)

Y
= 1900 + 500 - Y

2Y
= 2400

Y
= 1200
r=7
Hình vẽ***
5. (60đ) Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ được biểu diễn bởi các thông số sau (đơn vị
tính: tỷ USD)
C = 50 + 0,75Yd
T = 200
I = 100 – 10r
G = 100
Md = 40 – 8r
Ms/P = 100
a) Hãy viết phương trình IS, LM? (20 đ)
* Phương trình IS
Y
= 400 – 40r
(phương trình IS)
* Phương trình LM

r
= -7,5
b) Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng? (10đ)
* Thu nhập và lãi suất cân bằng
Y = 700
r = -7,5

(phương trình LM)

c) Nếu chi tiêu của chính phủ tăng thêm 10 tỷ USD, Hãy xác định thu nhập và lãi suất cân bằng?
Chính phủ cần làm gì để duy trì mức lãi suất như cũ? (30đ)
* Phương trình IS
Y = 440 – 40r
(phương trình IS)
* Thu nhập và lãi suất cân bằng
Y = 740
r = -7,5
 Chính phủ không cần làm gì, vì lãi suất luôn bằng -7,5
6. (30đ) Sử dụng đồ thị IS –LM để phân tích những sự kiện sau tác động như thế nào tới lãi suất,
đầu tư, sản lượng việc làm của nền kinh tế đóng.
a) NHTW mua trái phiếu CP trên thị trường mở
r

LM

IS

Y

6



* Ban đầu: mô hình IS – LM cân bằng tại (r1; Y1)
* Biến cố xảy ra: NHTW mua trái phiếu CP trên thị trường mở (Cung tiền tăng)
* Tác động:
+ Cung tiền tăng  đường cung tiền dịch phải  Đường LM dịch sang phải
+ Đường IS không thay đổi
* Kết quả: r giảm, Y tăng

b) Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm giảm lượng tiền mặt mà mọi người muốn nắm giữ.
r

LM

IS

Y

* Ban đầu: mô hình IS – LM cân bằng tại (r1; Y1)
* Biến cố xảy ra: Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm giảm lượng tiền mặt mà mọi người
muốn nắm giữ.
* Tác động:
+ Cầu về tiền giảm  Đường cầu tiền dịch trái  Đường LM dịch sang trái
+ Đường IS không thay đổi
* Kết quả: r tăng, Y giảm
c) Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng AD
r

LM


IS
Y

* Ban đầu: mô hình IS – LM cân bằng tại (r1; Y1)
* Biến cố xảy ra: khuyến khích đầu tư và mở rộng AD
* Tác động:
+ I tăng Đường chi tiêu dự kiến dịch lên trên  Đường IS dịch sang phải
+ Đường LM không thay đổi
* Kết quả: r tăng, Y tăng
7


7.(20đ) Hãy dùng mô hình AD-AS phân tích ảnh hưởng các nhân tố sau tới giá cả, sản lượng của
nền kinh tế trong ngắn hạn. (Vẽ đồ thị minh họa)
a) Hạn hán xảy ra gây ra thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp.
AS2
P

LS

AS1

AD
Y*

* BCXR: Hạn hán xảy ra gây ra thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp
* Tác động: Cung giảm
 đường tổng cung AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
* Kết quả trong ngắn hạn: Giá tăng, sản lượng giảm
b) Xung đột chính trị tại Trung Đông dẫn đến lượng cung dầu mỏ thế giới giảm mạnh làm giá

xăng dầu tăng lên.
AS2
P

LS

AS1

AD
Y*

* BCXR: giá xăng dầu tăng lên.
* Tác động:
giá nguyên liệu đầu vào tăng  Cung giảm  đường tổng cung AS ngắn hạn dịch chuyển sang
trái
* Kết quả trong ngắn hạn: Giá tăng, sản lượng giảm

8


8.(20 đ) Giả sử thị trường chứng khoán của một nền kinh tế bị sụp đổ làm cho nhiều người dân ở
nền kinh tế này mất lòng tin vào tương lai, do đó họ cắt giảm đầu tư và tiêu dùng của mình.
a) Anh/chị hãy sử dụng mô hình tổng cung – tổng cầu để mô tả tình huống trên của nền kinh tế này
trong ngắn hạn và dài hạn. (15đ)
b) Điều gì xãy ra với tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn? Hãy giải thích. (5đ)
P

LS

AS1

AS2

AD2

AD 1

Y*

* BCXR: cho nhiều người dân cắt giảm đầu tư và tiêu dùng
* Tác động:
Nhu cầu đầu tư và tiêu dùng giảm  Cầu giảm  đường tổng cầu AD dịch chuyển sang trái
* Kết quả
+ Trong ngắn hạn: Giá giảm, sản lượng giảm
+ Trong dài hạn:
- AS dịch sang phải  sản lượng quay về tiềm năng, giá cả giảm sâu (P3)
9. (15đ) Giả sử giá cả các nguyên vật liệu đầu vào bất ngờ gia tăng làm cho chi phí sản xuất của
các doanh nghiệp đột nhiên tăng cao.
Anh/chị hãy sử dụng mô hình tổng cung – tổng cầu để mô tả tình huống trên trong ngắn hạn và dài
hạn?
* BCXR: giá cả các nguyên vật liệu đầu vào bất
ngờ gia tăng làm cho chi phí sản xuất của các
doanh nghiệp đột nhiên tăng cao
* Tác động:
Chi phí sản xuất tăng  Cung ứng giảm
 đường tổng cung ngắn hạn AS dịch chuyển
sang trái
* Kết quả
+ Trong ngắn hạn: Giá tăng, sản lượng
(thu nhập) giảm
+ Trong dài hạn:

- AS dịch sang phải trở lại  sản
lượng quay về tiềm năng, giá cả

AS2
P

LS

AS1

AD
1
Y*
9



×