Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi chọn đội tuyển hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.86 KB, 3 trang )

PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
MÔN : HÓA HỌC 9
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Thổi từ từ khí cacbonic vào bình chứa nước vôi trong thì nước vôi đục dần, đến
tối đa, sau đó lại trong dần, đến trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng bằng phản ứng hóa
học?
2. Cho a mol CO
2
hấp thụ( sục từ từ) vào dung dịch chứa b mol NaOH. Hỏi thu đựoc
những chất gì? Bao nhiêu mol?
Câu 2: (1,5 điểm)
Đặt 2 cốc nhỏ lên đĩa cân, rót dung dịch HCl vào 2 cốc, khối lượng axit ở 2 cốc bằng
nhau. Hai đĩa cân ở vị trí cân bằng. Thêm vào cốc thứ nhất 1 lá sắt nhỏ, vào cốc thứ hai 1
lá nhôm nhỏ, khối lượng của hai lá kim loịa này bằng nhau.
Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong những trường hợp sau:
a.Cả hai lá kim đều tan hết
b.Thể tích khí H
2
sinh ra ở 2 cốc là bằng nhau( đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Câu 3: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R hóa trị 2 thu được chất rắn A và
khí B. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
24,5% thu được dung dịch
muối có nồng độ 33,33%. Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có
một lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lợng 15,625 gam. Phần dung dịch bão
hòa còn lại tại nhiệt độ đó có nồng độ 22,54%.
Xác định R và công thức muối tinh thể ngậm nước.


Câu 4: (2,0 điểm)
Cho 9,12 gam FeSO
4
và 13,68 gam Al
2
(SO
4
)
3
vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
9,8% thu
được dung dịch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu được kết tủa B
và dung dịch C.
1. Tách kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối
lượng chất rắn còn lại sau khi nung.
2. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch C để được kết tủa mà sau
khi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn có khối lượng 2,55 gam.
Câu 5: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol hiđrocacbon A và 0,05 mol
hiđrocacbon B rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dung
dịch Ba(OH)
2
d thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam, ở bình 2 xuất hiện 108,35 gam kết tủa.

1. Tính giá trị của a.
2. Tìm công thức phân tử của A và B biết A, B là ankan, anken hoặc ankin.
------------------------------------------------ Hết------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 :
1. Phản ứng diễn ra theo thứ tự:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
 + H
2
O ( 1)
Kết tủa dung dịch vẩn đục
Khi kết tủa đạt tối đa( hết Ca(OH)2 ) thì phản ứng:
CO
2
+ H
2
O + CaCO
3
Ca(HCO
3
)
2
(2)
Vì dung dịch rất loãng Ca(HCO
3

)
2
tan đựơc nên dung dịch trong dần đến
trong suốt.
2.
- Tùy theo tỉ lệ số mol CO2 và Na OH mà có thể tạo thành muối axit hoặc muối
trung hòa.
CO
2
+ NaOH NaHCO
3
(1)
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O (2)
Có 5 trường hợp xảy ra:
bann
NaOHCO
::
2
=
Sản phẩm thu được
1 a > b b mol Na HCO
3

và (a- b) mol CO
2

2 a = b a mol NaHCO
2
3 a < b < 2a (2a-b) mol NaHCO
3
+ (b-a) mol Na
2
CO
3
4 2a = b a mol Na
2
CO
3

5 2a < b a mol Na
2
CO
3
+ (b-2a) mol NaOH dư
Câu 2:
a. Nếu cả hai kim loại đều tan hết:
Đặt a(g) là khối lượng mỗi lá kim loại. Số mol Fe tham gia phản ứnglà:
56
a
Số mol Al tham gia phản ứng là:
27
a
Fe + 2HCl FeCl

2
+ H
2
(1)
56
a
mol Fe giải phóng
56
a
mol H
2

2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
27
a
mol Al giải phóng
18
a
mol H
2

Ta có:
18
a
>
56

a
. Kết luận: Sau phản ứng 2 đĩa cân không ở vị trí thăng bằng.
Đĩa cân có cốc thứ hai(có Al) sẽ bổng lên, đĩa cân có cốc thứ nhất(có Fe) sẽ
trầm xuống.
b. Nếu thể tích khí H
2
thoát ra bằng nhau:
Trường hợp thể tích khí H
2
thoát ra ở hai cốc đều bằng nhau(cốc thứ nhất Fe đã
tan hết, trong cốc thứ hai vẫn còn Al), khối lượng hai cốc giảm như nhau. Kết
luận: Hai đĩa ở vị trí cân bằng.

×