Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.68 KB, 54 trang )


BÀI 4
ĐƯỜNG LỐI VÀ CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI

* Mục đích, yêu cầu của bài :
-Nghiên cứu bài này, giúp cho những Đảng
viên mới nắm được nội dung, quan điểm
cơ bản cũng như những nhiệm vụ chủ yếu
về Đường lối và Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội mà Đại hội IX đã đề ra
và đã được Đại hội X bổ sung, phát triển.
-Từ nhận thức đó, tiếp tục phấn đấu, góp
phần thực hiện thắng lợi Đường lối và
Chiến lược phát triển kinh tế của nước ta,
nhất là những mục tiêu, nhiệm vụ của
thời kì 2006 – 2010.

I. Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 10 năm 2001 - 2010.
II. Những nội dung cơ bản của đường
lối phát triển kinh tế trong Nghị
quyết Đại hội X.
III. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội ngay trong từng bước và từng
chính sách phát triển.

I. Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội 10 năm 2001 - 2010 .
Đại hội IX của Đảng ( 4/2001 )


đã thông qua Chiến lược phát
triển KT – XH 10 năm 2001 –
2010. Qua 5 năm(2001 – 2005),
thực hiện nghị quyết Đại hội IX
và Chiến lược, chúng ta đã giành
được những thành tựu rất quan
trọng.

Nhiệm vụ chủ yếu trong lĩnh
vực phát triển kinh tế - xã
hội trong 5 năm tới ( 2006 –
2010 ) là tiếp tục thực hiện
thắng lợi Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm
2001 – 2010.

1. Mục tiêu tổng quát của Chiến
lược :
- “ Đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại ”.

- “ Nguồn lực con người, năng lực
khoa học và công nghệ, kết cấu hạ
tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng,
an ninh được tăng cường; thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa được hình thành về cơ
bản; vị thế nước ta trên trường quốc
tế được nâng cao ” (*).

2. Mục tiêu kinh tế cụ thể
của Chiến lược :
Đại hội X đã điều chỉnh một số
chỉ tiêu của Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 10 năm 2001 –
2010 theo hướng tăng lên, cụ
thể :
a.Về kinh tế :
-Tốc độ tăng kinh tế bình quân 5
năm 2006 – 2010 đạt

7,5 – 8 %/ năm và phấn đấu đạt
trên 8 %/ năm. Đến 2010, GDP (
Gross Domestic Product :
Tổng sản phẩm trong nước )
bình quân đầu người tăng gấp
2,1 lần so với năm 2000, đạt
1.050 – 1.100 USD/ người.

- Cơ cấu ngành trong GDP năm 2010 :
Khu vực Nông nghiệp khoảng 15 –
16%; Công nghiệp và xây dựng : 43
– 44%; Dịch vụ : 40 – 41% .
- Kim ngạch xuất khẩu tăng 16 %/
năm.
- Tỉ lệ huy động GDP vào ngân sách

đạt 21 – 22 %. -Vốn đầu tư toàn xã
hội đạt khoảng 40% GDP .

b.Về xã hội :
- Tỉ lệ tăng dân số:1,14 % / năm.
-
Laođộng nông nghiệp năm 2010
chiếmdưới 50% lao động xã hội.
- Tạo việc làm cho 8 triệu lao
động; tỉ lệ thất nghiệp thành thị
dưới 5 %.
- Tỉ lệ hộ nghèo còn 10 – 11% vào
năm 2010.

- Hoàn thành phổ cập giáo dục
Trung học cơ sở.
- Tỉ lệ bác sĩ đạt 7 người / 10.000
dân.
- Tuổi thọ trung bình của người
dân năm 2010 đạt 72 tuổi.
- Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới
5 tuổi giảm xuống dưới 20%…

3. Quan điểm phát triển kinh tế. Có 3
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo sau :
-Một là, Coi phát triển kinh tế, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng
nền tảng cho một nước công nghiệp
là nhiệm vụ trung tâm.
-Hai là, gắn chặt việc xây dựng nền

kinh tế độc lập tự chủ với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.

-Ba là, Phát triển kinh tế nhanh, có
hiệu qủa và bền vững, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Phát triển kinh tế gắn chặt với
phát triển văn hóa và bảo vệ môi
trường sinh thái. Thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng chính
sách phát triển.

4. Nội dung chủ yếu của Chiến lược
kinh tế.
Nội dung chủ yếu của Chiến lược
kinh tế là chuyển đổi cơ cấu
ngành, vùng và thành phần kinh
tế.
a. Về cơ cấu ngành kinh tế : Đây là
nội dung cốt lõi của chiến lược kinh
tế, là nhân tố quyết định hiệu quả
kinh tế quốc dân.

-Một là, Đẩy nhanh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và
nông thôn:
+ Tiếp tục phát triển và đưa nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên
một trình độ mới theo hướng hình

thành nền nông nghiệp hàng hóa
lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường
và điều kiện sinh thái của từng
vùng.

+ Xây dựng hợp lí cơ cấu sản xuất
nông nghiệp, đổi mới cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được
trên một đơn vị diện tích.
+ Đầu tư nhiều hơn cho phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông
thôn, nhất là phát triển toàn diện và
hoàn thiện cơ bản về hệ thống thủy
lợi …

+ Phát triển mạnh công nghiệp và
dịch vụ, các ngành nghề đa
dạng, chú trọng công nghiệp chế
biến, cơ khí, chuyển một bộ
phận quan trọng lao động nông
nghiệp sang khu vực công
nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc
làm mới.

-Hai là, Phát triển công nghiệp và xây
dựng :
+ Phát triển nhanh những ngành công
nghiệp có khả năng phát huy lợi thế
cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường
trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu,

trước hết là những ngành sử dụng
nhiều lao động, như may mặc, da
giày,và những ngành chế biến
nông sản, thủy sản.

+ Đi nhanh vào một số ngành
có công nghệ cao, nhất là
công nghệ thông tin, điện
tử, viễn thông, tự động
hóa. Phát triển công nghiệp
sản xuất phần mềm tin học
thành ngành kinh tế có tốc
độ tăng trưởng vượt trội.


+ Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở
công nghiệp nặng quan trọng sản
xuất TLSX cần thiết để trang bị cho
các ngành kinh tế và quốc phòng.
+ Chú trọng phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng một
số tập đoàn kinh tế lớn đi đầu
trong cạnh tranh và hiện đại hóa.

+ Phát triển ngành xây dựng đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực,
đáp ứng nhu cầu xây dựng trong
nước, có năng lực đấu thầu công
trình xây dựng ở nước ngoài.
-Ba là, phát triển mạnh và nâng

cao chất lượng các ngành dịch vụ
:

+ Phát triển thương mại, kể cả
thương mại điện tử, hàng không,
hàng hải và các loại hình vận tải
khác, bưu chính – viễn thông, du
lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm
toán, bảo hiểm, chuyển giao công
nghệ, tư vấn pháp lí, thông tin thị
trường…Sớm phổ cập sử dụng tin
học và Internet trong nền kinh tế
và đời sống xã hội.

+ Đặc biệt chú trọng việc nâng
cao năng lực và chất lượng hoạt
động thương mại để mở rộng thị
trường trong nước và hội nhập
quốc tế có hiệu quả; phát triển
du lịch thật sự trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn.

b.Về cơ cấu vùng kinh tế :
Chiến lược đã xác định định hướng
phát triển của 4 khu vực và 6 vùng
kinh tế là :
-Về khu vực kinh tế: Chú ý chức
năng, nhiệm vụ của 4 khu vực: KV
đô thị; KV nông thôn đồng bằng;
KV nông thôn, trung du, miền

núi; KV biển và hải đảo.

×