Thứ
H.động
I.
HĐ
SÁNG
+ Đón
trẻ
+ TD
sáng
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
CĐ NHÁNH: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(BÀN GHẾ, GIƯỜNG TỦ)
(Thực hiện từ ngày 16/11 – 20/11/2020)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cô đến sớm mở cửa thông thống phịng học, cơ đứng ở cửa lớp đón
trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ. khi vào lớp, cô nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân đúng nơi qui định, cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục, cơ tập mẫu hướng dẫn trẻ tập
theo cơ.
- Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề “Những người thân trong gia đình”.
1. Mục tiêu
- Trẻ biết thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài
thể dục theo hiệu lệnh. (MT 3)
- Trẻ thực hiện thuần thục các động tác bài tập thể dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc các động tác
đúng nhịp.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và nắm được luật chơi, cách chơi.
2. Chuẩn bị
- Xắc xô, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, nhạc tập thể dục.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, thoải mái dễ vận động.
3. Tiến hành
3.1. Khởi động:
- Cho trẻ làm đồn tầu đi theo đội hình vịng trịn kết hợp các kiểu đi,
chạy theo các kiểu đi khác nhau: Đi thường, đi bằng gót chân, đi
thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
chậm, đi thường, về ga.
- Chuyển đội hình hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.
3.2. Trọng động
* Bài tập phát triển chung “Chú gà trống”
- Động tác 1: Gà Trống gáy. “Hô hấp”
+TTCB: trẻ đứng chân ngang vai, 2 bàn tay khum lại để trước miệng
1-Gà trống gáy ị ó o…(khuyến trẻ ngân dài)
2-Trẻ trở về tư thế ban đầu “ Tập 3-4 lần”
- Động tác 2:Gà vỗ cánh.
+Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng thoải mái,tay thả xuôi
1-Gà vỗ cánh :trẻ giơ thẳng 2 tay sang ngang cao bằng vai.
2-Trở về tư thế ban đầu. “ Tập 3-4 lần”
- Động tác 3:Gà mổ thóc.
+ Tư thế chị bị:Chân đứng ngang vai, tay thả xi
1-Gà mổ thóc: trẻ cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối, nói cốc…cốc ..cốc…
2-Đứng lên trở về tư thế ban đầu. “ Tập 3-4 lần”
2
- Động tác 4: Gà bới đất
+ Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng tự nhiên,2 tay chống hông
1-Gà bới đất :Trẻ giậm chân tại đó đổi tay, mình khom.
* Trị chơi: Gieo hạt, trời nắng trời mưa, cây cao cỏ thấp
3.3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng về lớp
II. Hoạt LVPTTC: LVPTNN:
LVPTN:
LVPTTM:
LVPTNN:
động
- VĐCB:
- Thơ: Giờ - NBTN:
- VĐTN:
- Truyện:
học
Bật tại chỗ chơi
Cái bàn-cái Cả nhà
Chú mèo tinh
(L1),(MT8) (MT38)
ghế
thương nhau nghịch
- TC: Kéo
- NDKH:
(MT23)
(MT55)
(MT33)
cưa lừa xẻ. Bóng trịn - NDKH:
- NH: Mẹ
- NDKH: Cả
to.
Chọn bát
u khơng
nhà thương
thìa màu
nào
nhau
vàng.
III.
1. Hoạt động có mục đích:
Hoạt
- Quan sát hoa mẫu đơn.
động
- Quan sát cái tủ.
ngoài
- Quan sát cái bàn
trời
- Quan sát cây hoa đồng tiền
- Quan sát cây hoa sen cạn
2. Trò chơi vận động:
- Mèo và chim sẻ.
- Trời nắng trời mưa.
- Bóng trịn to
- Cáo và thỏ
3. Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, cầu trượt, đu quay, bóng…
4. Trị chơi dân gian:
- Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
- Giáo dục BVMT: Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi ra môi trường,
các nguồn nước như sông, suối, ao, hồ. Không vứt rác bừa bãi ra lớp
hoc, sân trường, nhà ở, nơi công cộng…
- Giáo dục BVMT: Giáo dục trẻ không bứt hoa, bẻ cành bừa bãi.
- Giáo dục PCTNTT: Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy nhau.
IV. Hoạt 1. Góc phân vai:
động
- Trị chơi: Gia đình, bán hàng.
góc
2. Góc học tập:
- Vẽ, xâu vịng
3. Góc xây dựng- lắp ghép:
- Xây nhà của bé
4. Góc thiên nhiên:
- Quan sát cơ chăm sóc cây
5. Góc Âm nhạc:
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
3
V. Hoạt
động
trưa:
+ Vệ
sinh
Mục tiêu
- Trẻ biết
xếp hàng
ra vệ sinh
cá nhân.
Đi vệ sinh
đúng nơi
quy định
(MT 13)
Chuẩn bị
+ Ăn
trưa
- Trẻ thích
nghi với
chế độ ăn
cơm, ăn
được các
loại thức
ăn
khác
nhau.
(MT 11)
+ Ngủ
trưa
- Trẻ ngủ Chăn,
ngoan,
chiếu, gối .
ngủ
đủ
giấc
(MT2)
Nước,
khăn, xô,
chậu, bánh
xà bông....
- Đồ ăn, đồ
dùng
ăn
uống
- Bàn, ghế,
khăn, đĩa...
Phương pháp
- Thực hiện tốt chế độ dinh dưỡng cho
trẻ, để trẻ đạt các mục tiêu về cân nặng
và chiều cao (MT 1,2)
- Cô giặt khăn và xếp khăn lên giá.
- Cơ cho từng tổ xếp hàng rửa tay
dưới vịi nước chảy, cô bao quát và hướng
dẫn trẻ để rèn luyện thao tác rửa tay bằng
xà phòng và thực hiện đúng các thao tác
rửa tay, rửa mặt.
- Cô bao quát trẻ thực hiện chú ý những
trẻ chưa thực hiện được.
- Trước khi ăn: + Cô kê bàn ghế cho trẻ
ngồi vào bàn. Cô nhắc trẻ nề nếp trước
khi ăn, trong khi ăn và sau khi ăn
+ Cô cho trẻ gọi tên món ăn, thực phẩm
và cách chế biến qua các bữa ăn hàng
ngày và GD trẻ biết ăn để chóng lớn,
khỏe mạnh và chấp nhận nhiều loại thức
ăn khác nhau....
+ Cô mời trẻ ăn
- Trong khi ăn: Cô bao quát, khuyến
khích, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết suất. Khơng làm rơi vãi cơm, khi ho
hắt hơi phải lấy tay che miệng. Cô chú ý
rèn luyện các thao tác cầm bát, thìa trong
ăn uống.
- Sau khi ăn: Cơ nhắc trẻ cất ghế, bát,
thìa, lau miệng, xúc miệng
- Trước khi ngủ: Cô trải chiếu, tắt điện.
Cô cho trẻ đi vệ sinh, sau đó cho trẻ nằm
vào chỗ của mình và đọc thơ “Giờ đi ngủ”
- Trong khi ngủ: Cô bao quát trẻ ngủ, sửa
tư thế nằm.
- Sau khi ngủ dậy: Cô cất dọn chăn chiếu
- Cô cho trẻ đi vệ sinh.
- GD KNS: GD trẻ có kỹ năng tự phục vụ
vệ sinh cá nhân rửa tay, mặt đúng
thao tác, tự xúc cơm ăn, giờ ngủ tự lấy
gối, cất gối sau khi ngủ dậy.
- GD SDTKNL:Giáo dục trẻ sử dụng
nước tiết kiệm, rửa tay xong nhớ vặn vòi
nước.
4
VI.
Hoạt
động
chiều
VII. Vệ
sinh,
nêu
gương,
trả trẻ
Nội dung
1. Góc
XD
Xây
nhà của
bé.
1. VĐN:
1.VĐN:
1.VĐN
1.VĐN
1.VĐN
Cháu yêu Cháu yêu
Cháu yêu
Cháu yêu
Cháu yêu bà
bà
bà
bà
bà
2. VS ăn
2. VS ăn
2. VS ăn
2. VS ăn
2. VS ăn
chiều
chiều
chiều
chiều
chiều
3. Ôn KT cũ
3. Ôn KT
3. Ôn KT
3. Ôn KT cũ 3. Ôn KT
4. Chơi tự
cũ
cũ
4. Chơi tự
cũ 4. Chơi do, bdvn
4. Rèn
4. Chơi tự
do
tự do
cuối tuần
KNS
do
5. Chơi tự
do
1. Vệ sinh
- Cô chuẩn bị nước, khăn, lược…
- Cô cho trẻ ra vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo, chải tóc,
buộc tóc gọn gàng.
2. Nêu gương
- Cho trẻ nêu gương trong ngày: nhận xét những bạn tích cực và chưa
tích cực, cơ động viên khuyến khích trẻ. cho trẻ được tuyên dương
cắm hoa, cờ.
3. Trả trẻ
- Cô đứng ở cửa lớp gọi trẻ, nhắc trẻ lấy đồ dùng, chào ông bà, bố mẹ,
cô giáo và các bạn.
- Cơ gặp gỡ phụ huynh trao đổi tình hình của trẻ trong ngày với phụ
huynh.
Mục tiêu
- Trẻ biết sử
dụng
các
nguyên
vật
liệu để xếp
lớp học của
bé, biết phối
hợp
cùng
nhau bố trí
sắp xếp sao
cho hợp lí.
2. Góc
PV
- Trẻ biết
Bán nhận
vai,
hàng
phân vai cho
nhau
- Trẻ nhận vai
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
- Các khối 1. Thỏa thuận trước khi chơi:
xây dựng, - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cả nhà
thảm
cỏ, thương nhau”. TC về nd bài hát: Hát
thảm hoa, bài hát gì? Trong bài hát nhắc đến ai?.
cây xanh.
-> Cô chốt lại và thỏa thuận với trẻ về
- Bộ đồ nội dung chơi trong ngày.
chơi
lắp - Các con rất là giỏi nên hôm nay cơ sẽ
ghép.
cho các con cùng hoạt động góc để
xếp lớp của bé nhé!
- Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi
và vai chơi ở từng góc chơi.
- Bộ đồ + Góc XD: Xây nhà của bé (Lắp ghép
chơi
bán nhà của bé)
hàng.
+ Góc PV: Bán hàng (chơi với búp bê)
+ Góc NT: Múa, hát về chủ đề (Tơ
tranh những người thân trong gia đình)
5
chơi, biết một
số công việc
của người bán
hàng khi thể
hiện vai chơi
của mình.
Gia - Trẻ biết - Bộ đồ
đình
phân vai cho chơi
gia
nhau.
đình.
- Trẻ biết một
số cơng việc
của bố mẹ khi
thể hiện vai
chơi
của
mình..
3. Góc
NT
- Trẻ biết cách - Bàn ghế,
- Tơ màu cầm bút, tư bút chì sáp
tranh về thế ngồi đúng. màu, vở tạo
chủ đề.
- Chọn màu hình…
theo ý thích - Giá treo
để tô tranh.
tranh
- Múa, - Biết hát 1 số
hát
về bài hát nói về - Nhạc (nếu
CĐ
chủ đề.
có)
- Hát đúng - Phách tre,
giai điệu, lời xắc xô, mũ
ca và thể hiện múa…
sắc thái, tình - Micro
cảm của bài
hát.
- Biết nói
cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi
lễ phép.
4. Góc - Giở sách
HT
đúng
cách, - Sách, ảnh
- Tơ màu giữ gìn sách
chủ đề thực
tranh
- Thực hiện vật.
theo chủ các y/c của - Bàn, ghế
đề.
cô.
- Vở Bé
Làm
làm quen
quen với
với Tốn
vở Tốn
+ Góc HT: Xem sách, ảnh về chủ đề
(Làm quen với vở Tốn)
+ Góc TN: Quan sát cơ chăm sóc cây.
- Cơ cho trẻ chọn trị chơi theo ý thích
sau đó đi về các góc chơi.
2. Q trình chơi:
- Trẻ về các góc chơi, khi trẻ chơi cơ
đến từng nhóm chơi gợi ý để trẻ biết
phân vai, nhận vai, những trị chơi mới
cơ nhập vai chơi cùng trẻ.
Ví dụ:
* Góc xây dựng:
- Ai sẽ chơi ở góc xây dựng nhiều nào?
- Góc xây dựng sẽ làm cơng việc gì?
- Để xếp được nhà của bé thì cần có
những ngun vật liệu gì?
- Ai làm bác thợ cả? Bác thợ cả có
nhiệm vụ gì?
- Ai làm chú cơng nhân? Chú cơng
nhân làm cơng việc gì?
- Ai là người giúp các bác chở nguyên
vật liệu để xây nhà của bé?
* Góc phân vai:
+ Nhóm chơi bán hàng:
- Ai đóng vai cơ bán hàng? Người bán
hàng làm những cơng việc gì, có thái
độ ntn đối với khách hàng?...
+ Nhóm chơi Gia đình:
- Hằng ngày bố mẹ thường làm những
cơng việc gì?
- Ngồi làm những cơng việc đó ra bố
mẹ cịn làm gì cho các bạn nhỏ nữa?
Bố mẹ là người vất vả nuôi chúng ta
khôn lớn, các con phải ngoan ngoạn
nghe lời bố mẹ nhé!
- Làm con phải vâng lời bố mẹ, ngoan
giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ
nhé!
* Góc nghệ thuật:
+ Hơm nay các ca sĩ nhí sẽ biểu diễn
văn nghệ mừng ngày hội nào?
+ Với chủ đề “Những người thân trong
gia đình” chúng ta sẽ hát những bài hát
gì?
6
5. Góc
TN
- Quan
sát
cơ
chăm sóc
cây
xanh.
- Trẻ biết chú - Chậu hoa,
ý quan sát cơ cây cảnh.
chăm sóc cây.
- Biết u
thiên nhiên,
chăm sóc, bảo
vệ cây xanh
- Đồ dùng
dụng
cụ
chăm sóc
cây.
Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2020
+ Ca sĩ thể hiện bài hát gì?
+ Hãy hát và kết hợp nhạc cụ âm nhạc
để cho bài hát thêm hay nhé!
+ Các bạn chơi ngoan và khơng làm ồn
ảnh hưởng tới nhóm chơi khác nhé!
- Cơ nhắc trẻ hồn thành nhiệm vụ của
mình và cất đồ chơi đúng nơi qui định
khi nghe thấy hiệu lệnh.
- Chú ý khích lệ và hướng dẫn kịp thời
các cháu chưa biết cách chơi cịn rụt
rè, nhút nhát.
- Cơ quan sát, bao quát trẻ chơi ở tất cả
các góc, khuyến khích sự liên kết giữa
các nhóm chơi với nhau.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Gần hết giờ chơi, cô đến từng góc
chơi nhận xét :
+ Sản phẩm chơi của trẻ
+ Qúa trình chơi và cách thể hiện vai
chơi
+ Quá trình thực hiện nhiệm vụ được
giao như thế nào
+ Khen ngợi những cháu chơi tích cực
+ Động viên, khích lệ những cháu
chưa nắm được yêu cầu
+ Nhắc nhở những cháu chơi chưa
ngoan, chưa tập trung khi chơi.
- Cô tập trung cả lớp và nhận xét
+ Sản phẩm chơi của trẻ đã đạt với
mức độ yêu cầu mà cô đưa ra hay
chưa.
+ Quá trình chơi và cách thể hiện vai
chơi đã tốt chưa.
+ Quá trình thực hiện nhiệm vụ được
giao như thế nào, mức độ hoàn thành
như thế nào.
+ Khen ngợi những cháu chơi tích cực,
biết thể hiện vai chơi và hồn thành
nhiệm vụ của mình, lần hoạt động sau
cố gắng phát huy hơn nữa.
7
KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Mục tiêu
Chuẩn bị
Phương pháp
I. HĐ
- Trẻ biết lễ Phịng - Cơ đến sớm qt dọn và thơng
sáng.
phép chào cơ học
sạch thống phịng học, sắp xếp đồ
1. Đón trẻ giáo, chào bố sẽ,
lớp dùng đồ chơi, giặt khăn.
và chơi tự mẹ trước khi trang
trí - Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp cơ
chọn.
vào lớp.
theo
chủ nhắc trẻ chào người thân lễ phép
- Trẻ biết cất đồ đề.
chào cô giáo và cất đồ dùng vào
dùng đúng nơi
nơi quy định...cho trẻ chơi tự do
quy định, đồn
theo ý thích.
kết khi chơi, có
nhóm bạn chơi
chung.
2. Thể dục - Trẻ tập nhịp
- Sân rộng, - Cô cho trẻ đứng xếp hàng dọc và
sáng.
nhàng từng động phẳng, ...
ra hiệu lệnh cho trẻ đi - chạy các
tác cùng cơ giáo.
kiểu quanh sân 1-2 vịng, sau đó
- Có tính kỷ luật
cho trẻ dàn 2 hàng ngang dãn cách
và phối hợp tốt
đều nhau để tập thể dục.
với các bạn khi
+ Cô cùng trẻ thực hiện bài tập thể
tham gia trò
dục buổi sáng các động tác bài tập
chơi vận động.
phát triển chung theo nhịp hô của
cô.
+ Cô giới thiệu tên trị chơi, luật
chơi, cách chơi sau đó cho trẻ
chơi 3-4 lần, sau đó cho trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vịng rồi vào lớp.
3. Trò
- Trẻ vui vẻ, - Cho trẻ
- Cơ trị chuyện với trẻ về những
chuyện
hứng thú trị ngồi nghế
người thân trong gia đình, GD trẻ
chuyện cùng cơ theo hình
biết u thương kính trọng những
về những người chữ u, nội
người thân trong gia đình….
thân trong gia dung trị
đình.
chuyện
4. Điểm
- Trẻ biết lễ - Sổ theo
- Cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong
danh.
phép thưa cô khi dõi trẻ đến sổ.
gọi đến tên
nhóm lớp
II. Hoạt
- LVPTTC: VĐCB: Bật tại
động học. chỗ (L1),(MT8)
=>Thực hiện: Nơng Thị Sen
III. Hoạt
1. Thỏa thuận:
động ngồi - Trẻ biết tên
- Cây hoa - Cô tập trung trẻ lại, dặn dò và
trời
gọi, đặc điểm
mẫu đơn.
thỏa thuận với trẻ về nội dung
1. HĐCCĐ nổi bật của cây
Trang hoạt động.
phục của cô - Bây giờ đã đến giờ hoạt động
QS cây hoa hoa mẫu đơn.
và trẻ gọn ngoài trời rồi cô sẽ cho chúng
mẫu đơn
- Phát triển ngôn gàng,
dễ mình ra ngồi quan sát một món
8
ngữ và vốn từ
vận động.
cho trẻ.
- Giúp trẻ thư
giãn thoải mái
sau giờ học.
quà mà cô đã chuẩn bị nhé!
- Trước khi ra ngồi tham gia giờ
hoạt động có ai bị ốm, bị mệt
khơng có đủ điều kiện sức khỏe để
ra ngồi trời khơng?
- Trong khi quan sát và chơi các
trị chơi chúng mình phải như thế
nào?
=> Tất cả chúng mình đều đủ điều
kiện sức khỏe để ra hoạt động
ngoài trời, bây giờ chúng mình sẽ
cùng nhau đi ra ngồi nhé, trong
khi đi ra ngồi chúng mình phải đi
đều hàng, khơng xơ đẩy nhau nhé.
2. Q trình hoạt động.
* Hoạt động có chủ đích: Quan
cây hoa mẫu đơn.
- Cơ cho trẻ đứng đội hình vịng
trịn trên sân trường. Cơ hướng trẻ
quan sát và đàm thoại:
- Đây là hoa gì? (Hoa mẫu đơn)
- Hoa mẫu đơn có các đặc điểm
gì? (Có gốc, thân, cành, lá, hoa)
+ Thân có màu gì? (Màu xanh)
+ Lá hoa mẫu đơn có màu gì?
(Màu xanh)
+ Hoa mẫu đơn có màu gì? (Màu
đỏ)
+ Cánh hoa mẫu đơn như thế nào?
(Cánh dài, nhỏ)
=> Đây là hoa mẫu đơn, hoa mẫu
đơn có gốc, thân, cành, lá, và hoa,
thân và lá hoa mẫu đơn có màu
xanh, bơng hoa có nhiều cánh và
có màu đỏ, hoa mẫu đơn cịn có
phần rễ ở dưới đất chúng mình
khơng nhìn thấy được, rễ hút nước
và chất dinh dưỡng để nuôi cây
đấy. Hoa mẫu đơn được trồng để
trang trí, để cho hoa mau lớn và
có nhiều hoa đẹp thì chúng mình
phải chăm sóc cho hoa, tưới nước,
bón phân, nhổ cỏ cho hoa, khơng
ngắt lá, hái hoa nhé !
9
* Xem thêm: ngồi hoa mẫu đơn
ra thì chúng mình cịn biết những
lồi hoa nào nữa?
- Cho trẻ xem thêm hoa lan ý, hoa
lá bỏng.
* GD: trẻ biết yêu quý, chăm sóc
2. Trị chơi
và bảo vệ hoa.
vận động: - Thơng qua trị - Sân rộng, - Cơ gt tên trị chơi gt lc, c/c:
"Mèo và chơi vận động sạch sẽ.
- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo
chim sẻ".
giúp trẻ phát - Mũ mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về
triển cơ tay và và chim sẻ tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở
rèn phản xạ
ngồi vịng trịn.
nhanh cho trẻ.
- Cách chơi: Cô sẽ làm mèo ngồi
- Giáo dục trẻ
ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3chơi đồn kết.
4m. Các trẻ khác làm chim sẻ.
Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm
mồi vừa kêu "chích, chích, chích"
(thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay
xuống đất giả như đang mổ thức
ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất
hiện. Khi mèo kêu "meo, meo,
meo" thì các chú chim sẻ phải
nhanh chóng bay về tổ của mình.
Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị
mèo bắt và phải ra ngồi một lần
chơi. Trị chơi tiếp tục khoảng 3- 4
lần. Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm mồi
khoảng 30 giây thì mèo lại xuất
3. Trị chơi
hiện.
dân gian
- Trẻ hứng thú - Lời đồng - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần
“Kéo cưa
tham gia chơi và dao Kéo
- Cô HD trẻ chơi trò chơi dung
lừa xẻ’’
biết cách chơi
cưa lừa xẻ. dăng dung dẻ.
4. Chơi tự - Giáo dục trẻ - Kiểm tra - Cơ gợi ý trẻ chơi các trị chơi
do
chơi đồn kết
đồ chơi
dân gian mà trẻ thích, gợi ý cho
- Trẻ có nề nếp
ngồi trời
trẻ chơi các trị chơi: dung dăng
hứng thú với đồ
dung dẻ, chi chi chành chành. Cô
chơi ngoài trời
cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngoài trời, cô quan sát và bao quát
trẻ chơi, không cho trẻ leo trèo
hoặc chơi các trị nguy hiểm.
3. Kết thúc:
- Cơ cho trẻ xếp hàng vào lớp hỏi
trẻ về nội dung buổi hoạt động, cô
nhận xét nhắc nhở trẻ lần sau
10
thực hiện tốt hơn.
IV. Hoạt
động góc
1. Góc xây
dựng
2.
Góc
phân vai
3. Góc âm
nhạc
4. Góc học
tập
V. Hoạt
động trưa
VI. Hoạt
động
chiều:
1.Vận
động nhẹ:
" Cháu yêu
bà”
2.Vệ sinh
ăn chiều.
- Xây nhà của bé.
=> Thực hiện như kế hoạch tuần
- Bán hàng (Gia đình)
- Hát, múa các bài hát về đồ
dùng đồ chơi.
- Làm quen với vở toán (xâu
hạt)
1. Vệ sinh (MT 13)
2. Ăn trưa (MT 11)
3. Ngủ trưa (MT 12)
- Trẻ hứng thú
vận động, tâm
lý thoải mái,
nhẹ
nhàng,
sảng khoái sau
khi ngủ dậy.
- Trẻ VSCN
sạch sẽ trước
khi ăn chiều.
- Trẻ ăn hết
xuất, biết được
loại rau củ..
chế biến thành
món ăn.
- Cơ nhắc trẻ
giữ gìn vệ sinh
trong khi ăn.
3. Ơn KT: - Trẻ biết tên
VĐCB: Bật vận động, được
tại chỗ (L1) củng cố về
cách bật tại chỗ
4. Vệ sinh, cùng cô.
nêu gương, - Trẻ vệ sinh
trả trẻ.
sạch sẽ, gọn
gàng trước khi
về.
- Trẻ biết ai
ngoan,
ai
không ngoan
- Nhạc đệm
=> Thực hiện như kế hoạch tuần
- Cơ chải đầu tóc, chuẩn bị quần
áo gọn gàng cho trẻ khi ngủ dậy,
cô cho trẻ cùng đứng dậy vận
động 1-2 lần cho thoải mái.
- Vệ Sinh : Cô cho trẻ đi vệ sinh
- Đồ dùng vệ và VSCN trước khi ăn chiều.
sinh của trẻ - ăn chiều : Cơ giới thiệu món ăn
của lớp, bát, chiều, thực phẩm chế biến,ý nghĩa
thìa, khăn... của món ăn, cho trẻ gọi tên món
ăn. Cơ cho trẻ ăn chiều, cơ nhắc
trẻ ăn hết xuất, khơng làm rơi vãi
thức ăn...có hành vi văn minh
trong khi ăn.
- Chỗ tập
sạch sẽ.
- Nước sạch
và đủ ấm
cho trẻ sử
dụng,
đồ
dùng vệ sinh
của trẻ.
- Cô cho trẻ hát "Cả nhà thương
nhau", cô gợi hỏi trẻ về tên bài
hát, nội dung bài hát?...
+ Cô hướng cho trẻ ôn lại bài vận
động bật tại chỗ cùng cô.
- Trẻ biết xếp hàng rửa tay sạch
sẽ theo thứ tự của tổ.
- Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải
đầu tóc, quần áo gọn gàng, sau đó
vào lớp ngồi ổn định để nêu
gương cuối ngày: ->Cơ cho trẻ tự
nhận xét về mình và về bạn
11
trong ngày, có
tinh thần tự
giác khi nêu
gương.
- Trẻ lễ phép
chào cô giáo,
chào
người
thân khi ra về.
-> Cô nhận xét tuyên dương trẻ
ngoan, nhắc nhở trẻ chưa
ngoan...cho trẻ ngoan lên cắm hoa
khuyến khích trẻ chưa ngoan cố
gắng vào hơm sau để được cắm
hoa.
- Cơ trả trẻ, trao đổi cùng phụ
huynh về tình hình sức khoẻ, học
tập của trẻ.
- Sau khi hết trẻ cô dọn dẹp v/s
lớp và đồ dùng sạch sẽ ngăn nắp,
khoá cửa, tắt điện trước khi ra về.
V. Đánh giá sau hoạt động:
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
4. Đánh giá theo mục tiêu
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
RÈN KỸ NĂNG: HƯỚNG DẪN TRẺ RỬA TAY
12
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Cô nắm được thao tác rửa tay. Rửa tay trẻ sạch, gọn.
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, Khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh, khi dạo chơi ngoài.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng, dưới vòi nước chảy theo sự hướng dẫn của cô.
Rửa xong biết lau khô tay.
3.Thái độ:
- Trẻ có thói quen giữ gìn tay ln sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- Xà phòng rửa tay, thùng đựng nước có vịi, chậu đựng nước
- Tải khơ dưới chân trẻ, Khăn lau tay cho trẻ, Cô rửa tay sạch.
III. Cách tiến hành
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động Ổn định, trò chuyện tạo cảm hứng
1
cho trẻ:
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Rửa tay”
- Trẻ đọc thơ vui tươi.
- Bài thơ mà chúng mình vừa đọc muốn - Cần giữ gìn vệ sinh tay
nhắc nhở chúng ta điều gì?
sạch sẽ.
À! Vậy để giữ cho tay ln sạch sẽ
các con phải làm gì trước khi ăn cơm? - Trẻ trả lời theo ý hiểu.
Đúng rồi khi tay bẩn mình phải rửa tay.
Rồi các con còn rửa tay khi nào nữa nè
- Hàng ngày chúng mình phải rửa tay
để cho đơi tay của chúng mình ln - Trẻ chú ý nghe
sạch sẽ được cơ u được bạn mến.
chúng mình phải rửa tay khi tay chúng
mình bẩn, sau khi ngủ dậy, trước khi ăn
cơm.
- Cô cho trẻ biết sắp đến giờ ăn, cô sẽ
rửa tay sạch cho các con để ăn cơm - Trẻ biết nhiệm vụ.
nha. Khi rửa tay xong các con nhớ lau
khô tay nhé!
Hoạt động * Hướng dẫn trẻ rửa tay:
2
a. Cô làm mẫu:
- Xắn cao ống tay áo ( Nếu tay áo dài)
- Trẻ quan sát và lắng
- Cơ rửa tay sạch bằng xà phịng, sau
nghe cơ hướng dẫn.
đó mời từng cháu lên rửa tay.
+ Tay trái cơ giữ tay trẻ , tay phải lấy xà
phịng.
+ Cơ thoa xà phòng lên tay cháu, kỳ
rửa cổ tay đến mu bàn tay, kẽ ngón tay,
ngón tay. Sau đó cơ lật ngửa tay trẻ lên
13
và rửa cổ tay , lịng bàn tay và ngón tay.
Cơ vuốt nhẹ nước 2-3 lần. Sau đó thực
hiện thao tác rửa tay bên kia, tương tự.
+ Rửa tay xong , cháu lau tay bằng
khăn khô.
Cô thực hiện thao tác lần lượt cho các
cháu còn lại đến hết lớp.
Hoạt động * Kết thúc:
3
- Cơ và chúng mình vừa thực hiện xong
thao tác gì?
- Chúng mình thấy tay của mình bây
giờ như thế nào?
- GD trẻ hàng ngày phải giữ vệ sinh
thân thể sạch sẽ…
- Cho trẻ hát bài “Khoe tay”
- Trẻ lần lượt lên rửa tay
- Rửa tay ạ
- Sạch sẽ ạ…
- Trẻ chú ý nghe cô giáo
dục.
- Trẻ hát vui tươi.
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2020
KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Mục tiêu
Chuẩn bị
Phương pháp
I. HĐ
- Trẻ biết lễ Phòng - Cô đến sớm quét dọn và thông
sáng.
phép chào cô học
sạch thống phịng học, sắp xếp đồ
1. Đón trẻ giáo, chào bố sẽ,
lớp dùng đồ chơi, giặt khăn.
và chơi tự mẹ trước khi trang
trí - Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp cô
chọn.
vào lớp.
theo
chủ nhắc trẻ chào người thân lễ phép
- Trẻ biết cất đồ đề.
chào cô giáo và cất đồ dùng vào
dùng đúng nơi
nơi quy định...cho trẻ chơi tự do
quy định, đồn
theo ý thích.
kết khi chơi, có
nhóm bạn chơi
chung.
2. Thể dục - Trẻ tập nhịp
- Sân rộng, - Cô cho trẻ đứng xếp hàng dọc và
sáng.
nhàng từng động phẳng, ...
ra hiệu lệnh cho trẻ đi - chạy các
tác cùng cơ giáo.
kiểu quanh sân 1-2 vịng, sau đó
- Có tính kỷ luật
cho trẻ dàn 2 hàng ngang dãn cách
và phối hợp tốt
đều nhau để tập thể dục.
với các bạn khi
+ Cơ cùng trẻ thực hiện bài tập thể
tham gia trị
dục buổi sáng các động tác bài tập
chơi vận động.
phát triển chung theo nhịp hơ của
cơ.
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật
chơi, cách chơi sau đó cho trẻ
chơi 3-4 lần, sau đó cho trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vịng rồi vào lớp.
14
3. Trị
chuyện
4. Điểm
danh.
II. Hoạt
động học.
III. Hoạt
động ngồi
trời
1. HĐCCĐ
QS cái tủ
- Trẻ vui vẻ,
hứng thú trị
chuyện cùng cơ
về những người
thân trong gia
đình.
- Trẻ biết lễ
phép thưa cơ khi
gọi đến tên
- Cho trẻ
ngồi nghế
theo hình
chữ u, nội
dung trị
chuyện
- Sổ theo
dõi trẻ đến
nhóm lớp
- LVPTNN: Thơ: Giờ chơi
(MT38)
- NDKH: Bóng trịn to.
- Trẻ biết tên
gọi, đặc điểm
nổi bật của cái
tủ.
- Phát triển ngôn
ngữ và vốn từ
cho trẻ.
- Giúp trẻ thư
giãn thoải mái
sau giờ học.
- Cái tủ
Trang
phục của cơ
và trẻ gọn
gàng,
dễ
vận động.
- Cơ trị chuyện với trẻ về những
người thân trong gia đình của bé,
GD trẻ biết yêu hương, kính trọng
những người thân trong gia đình.
- Cơ gọi tên trẻ theo thứ tự trong
sổ.
=>Thực hiện: Nông Thị Sen
1. Thỏa thuận:
- Cô tập trung trẻ lại, dặn dò và
thỏa thuận với trẻ về nội dung
hoạt động.
- Bây giờ đã đến giờ hoạt động
ngoài trời rồi cơ sẽ cho chúng
mình ra ngồi quan sát một món
q mà cơ đã chuẩn bị nhé!
- Trước khi ra ngồi tham gia giờ
hoạt động có ai bị ốm, bị mệt
khơng có đủ điều kiện sức khỏe để
ra ngồi trời khơng?
- Trong khi quan sát và chơi các
trị chơi chúng mình phải như thế
nào?
=> Tất cả chúng mình đều đủ điều
kiện sức khỏe để ra hoạt động
ngoài trời, bây giờ chúng mình sẽ
cùng nhau đi ra ngồi nhé, trong
khi đi ra ngồi chúng mình phải đi
đều hàng, khơng xơ đẩy nhau nhé.
2. Q trình hoạt động.
* Hoạt động có chủ đích: Quan
sát cái tủ.
- Cơ cho trẻ đứng đội hình vịng
trịn trên sân trường. Cô hướng trẻ
quan sát và đàm thoại:
+ Đây là đồ dùng gì? (Cái tủ)
+ Cái tủ có đặc điểm gì?
+ Cái tủ được làm bằng gì?
+ Cái tủ có màu gì?
15
+ Cái tủ dùng để làm gì?
+ Muốn giữ cho tủ sạch sẽ chúng
mình phải làm gì?
=> Đây là là cái tủ, cái tủ có phần
cánh tủ, chân tủ. Cái tủ có màu
xanh, được làm bằng nhựa, cái tủ
dùng để đựng quần áo, muốn giữ
cho tủ luôn sạch đẹp chúng mình
phải giữ gìn khơng làm bẩn, ln
lau chùi thường xun.
* Kể và xem thêm:
- Cho trẻ kể những hoa trẻ biết
- Cho trẻ xem thêm giường, bàn
ghế…
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ
dùng, khơng bơi bẩn lên đồ các đồ
2. Trị chơi
dùng giường tủ, bàn nghế.
vận động: - Thơng qua trị - Sân rộng, - Cơ gt tên trị chơi gt lc, c/c:
"Trời
chơi vận động sạch sẽ.
- Luật chơi: Nếu chú thỏ nào chạy
nắng trời giúp trẻ phát
chậm không kịp vào nhà sẽ bị ướt.
mưa".
triển cơ tay và
- Cách chơi: Cô là thỏ mẹ, trẻ là
rèn phản xạ
những chú thỏ con, các chú thỏ
nhanh cho trẻ.
con cùng đi tắm nắng với thỏ mẹ.
- Giáo dục trẻ
Các chú thỏ vừa đi vừa hát theo
chơi đoàn kết.
giai điệu bài hát: Trời nắng - trời
mưa, khi đến câu hát “ Mưa to rồi,
mưa to rồi mau mau về thơi ” thì
các chú thỏ con phải chạy nhanh
3. Trò chơi
- Lời đồng về ngơi nhà của mình.
dân gian
- Trẻ hứng thú dao lộn cầu - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần
“Lộn cầu
tham gia chơi và vồng.
- Cơ HD trẻ chơi trị chơi dung
vồng“
biết cách chơi
dăng dung dẻ.
- Giáo dục trẻ
- Cô gợi ý trẻ chơi các trị chơi
4. Chơi tự chơi đồn kết
- Kiểm tra dân gian mà trẻ thích, gợi ý cho
do
- Trẻ có nề nếp
đồ chơi
trẻ chơi các trị chơi: dung dăng
hứng thú với đồ ngoài trời
dung dẻ, chi chi chành chành. Cơ
chơi ngồi trời
cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngồi trời, cơ quan sát và bao qt
trẻ chơi, khơng cho trẻ leo trèo
hoặc chơi các trò nguy hiểm.
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp hỏi
trẻ về nội dung buổi hoạt động, cô
nhận xét nhắc nhở trẻ lần sau
16
thực hiện tốt hơn.
IV. Hoạt
động góc
1. Góc xây
dựng
2.
Góc
phân vai
3. Góc âm
nhạc
4. Góc
thiên
nhiên
V. Hoạt
động trưa
VI. Hoạt
động
chiều:
1. Vận
động nhẹ:
" Cháu yêu
bà”
2. Vệ sinh
ăn chiều.
- Xây nhà của bé.
- Bán hàng (Gia đình)
=> Thực hiện như kế hoạch tuần
- Hát, múa các bài hát về
những người thân trong gia
đình.
- Quan sát cơ chăm sóc cây.
1. Vệ sinh (MT 13)
2. Ăn trưa (MT 11)
3. Ngủ trưa (MT 12)
- Trẻ hứng thú
vận động, tâm
lý thoải mái,
nhẹ
nhàng,
sảng khoái sau
khi ngủ dậy.
- Trẻ VSCN
sạch sẽ trước
khi ăn chiều.
- Trẻ ăn hết
xuất, biết được
loại rau củ..
chế biến thành
món ăn.
- Cơ nhắc trẻ
giữ gìn vệ sinh
trong khi ăn.
3. Ơn KT: - Trẻ được
Thơ: Giờ
củng cố về tên,
chơi
nội dung bài
thơ.
4. Vệ sinh, - Trẻ vệ sinh
nêu gương, sạch sẽ, gọn
trả trẻ.
gàng trước khi
về.
- Trẻ biết ai
ngoan,
ai
không ngoan
=> Thực hiện như kế hoạch tuần
- Nhạc đệm
- Cơ chải đầu tóc, chuẩn bị quần
áo gọn gàng cho trẻ khi ngủ dậy,
cô cho trẻ cùng đứng dậy vận
động 1-2 lần cho thoải mái.
- Đồ dùng vệ
sinh của trẻ
của lớp, bát,
thìa, khăn...
- Vệ Sinh : Cô cho trẻ đi vệ sinh
và VSCN trước khi ăn chiều.
- ăn chiều : Cơ giới thiệu món ăn
chiều, thực phẩm chế biến,ý nghĩa
của món ăn, cho trẻ gọi tên món
ăn. Cơ cho trẻ ăn chiều, cơ nhắc
trẻ ăn hết xuất, khơng làm rơi vãi
thức ăn...có hành vi văn minh
trong khi ăn.
- Tranh minh - Cô cho trẻ hát "Cháu yêu bà", cô
họa thơ.
gợi hỏi trẻ về tên bài hát, nội dung
bài hát?...
+ Cô hướng cho trẻ đọc thơ.
- Trẻ biết xếp hàng rửa tay sạch
- Nước sạch sẽ theo thứ tự của tổ.
và đủ ấm - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải
cho trẻ sử đầu tóc, quần áo gọn gàng, sau đó
dụng,
đồ vào lớp ngồi ổn định để nêu
dùng vệ sinh gương cuối ngày: ->Cô cho trẻ tự
của trẻ.
nhận xét về mình và về bạn
17
trong ngày, có
tinh thần tự
giác khi nêu
gương.
- Trẻ lễ phép
chào cô giáo,
chào
người
thân khi ra về.
-> Cô nhận xét tuyên dương trẻ
ngoan, nhắc nhở trẻ chưa
ngoan...cho trẻ ngoan lên cắm hoa
khuyến khích trẻ chưa ngoan cố
gắng vào hơm sau để được cắm
hoa.
- Cơ trả trẻ, trao đổi cùng phụ
huynh về tình hình sức khoẻ, học
tập của trẻ.
- Sau khi hết trẻ cô dọn dẹp v/s
lớp và đồ dùng sạch sẽ ngăn nắp,
khoá cửa, tắt điện trước khi ra về.
V. Đánh giá sau hoạt động:
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
4. Đánh giá theo mục tiêu
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2020
18
KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Mục tiêu
Chuẩn bị
Phương pháp
I. HĐ
- Trẻ biết lễ Phịng - Cơ đến sớm qt dọn và thơng
sáng.
phép chào cơ học
sạch thống phịng học, sắp xếp đồ
1. Đón trẻ giáo, chào bố sẽ,
lớp dùng đồ chơi, giặt khăn.
và chơi tự mẹ trước khi trang
trí - Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp cơ
chọn.
vào lớp.
theo
chủ nhắc trẻ chào người thân lễ phép
- Trẻ biết cất đồ đề.
chào cô giáo và cất đồ dùng vào
dùng đúng nơi
nơi quy định...cho trẻ chơi tự do
quy định, đồn
theo ý thích.
kết khi chơi, có
nhóm bạn chơi
chung.
2. Thể dục - Trẻ tập nhịp
- Sân rộng, - Cô cho trẻ đứng xếp hàng dọc và
sáng.
nhàng từng động phẳng, ...
ra hiệu lệnh cho trẻ đi - chạy các
tác cùng cơ giáo.
kiểu quanh sân 1-2 vịng, sau đó
- Có tính kỷ luật
cho trẻ dàn 2 hàng ngang dãn cách
và phối hợp tốt
đều nhau để tập thể dục.
với các bạn khi
+ Cô cùng trẻ thực hiện bài tập thể
tham gia trò
dục buổi sáng các động tác bài tập
chơi vận động.
phát triển chung theo nhịp hô của
cô.
+ Cô giới thiệu tên trị chơi, luật
chơi, cách chơi sau đó cho trẻ
chơi 3-4 lần, sau đó cho trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vịng rồi vào lớp.
3. Trò
- Trẻ vui vẻ, - Cho trẻ
- Cơ trị chuyện với trẻ về những
chuyện
hứng thú trị ngồi nghế
người thân trong gia đình, GD trẻ
chuyện cùng cơ theo hình
biết u thương, kính trọng những
về những n gười chữ u, nội
người thân trong gia đình….
thân trong gia dung trị
đình.
chuyện
4. Điểm
- Trẻ biết lễ - Sổ theo
- Cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong
danh.
phép thưa cô khi dõi trẻ đến sổ.
gọi đến tên
nhóm lớp
II. Hoạt
- LVPTNT: NBTN: Cái bànđộng học. cái ghế (MT23)
=>Thực hiện: Nông Thị Sen
- NDKH: Chọn bát thìa màu
vàng.
III. Hoạt
- Trẻ biết tên
1. Thỏa thuận:
động ngồi gọi, đặc điểm
- Cơ tập trung trẻ lại, dặn dị và
trời
nổi bật của cái - Cái bàn
thỏa thuận với trẻ về nội dung
bàn.
hoạt động.
1. HĐCCĐ
- Bây giờ đã đến giờ hoạt động
19
Quan sát
cái bàn
- Phát triển ngôn
ngữ và vốn từ
cho trẻ.
- Giúp trẻ thư
giãn thoải mái
sau giờ học.
Trang
phục của cô
và trẻ gọn
gàng,
dễ
vận động.
ngồi trời rồi cơ sẽ cho chúng
mình ra ngồi quan sát một món
q mà cơ đã chuẩn bị nhé!
- Trước khi ra ngồi tham gia giờ
hoạt động có ai bị ốm, bị mệt
khơng có đủ điều kiện sức khỏe để
ra ngồi trời khơng?
- Trong khi quan sát và chơi các
trị chơi chúng mình phải như thế
nào?
=> Tất cả chúng mình đều đủ điều
kiện sức khỏe để ra hoạt động
ngồi trời, bây giờ chúng mình sẽ
cùng nhau đi ra ngồi nhé, trong
khi đi ra ngồi chúng mình phải đi
đều hàng, khơng xơ đẩy nhau nhé.
2. Q trình hoạt động.
- Cơ cho cả lớp hát “Cả nhà
thương nhau ” và đi theo hàng ra
sân cho trẻ đi dạo 1-2 vòng quanh
sân sau đó cơ tập trung trẻ lại cơ
hỏi:
- Các con vừa hát bài gì
- Bài hát nói lên điều gì...Chốt lại
GD trẻ
- Cô cho trẻ quan sát cái bàn và
hỏi trẻ:
- Cơ có cái gì đây? (Cái bàn)
- Cái bàn có đặc điểm gì?
- Cái bàn được làm bằng gì?
- Cái bàn có màu gì?
- Cái bàn dùng để làm gì?
- Muốn cái bàn ln sạch đẹp thì
chúng mình phải làm gì?
=> Đây là là cái bàn, cái bàn có
mặt bàn, có chân bàn. Cái bàn có
màu đỏ, được làm bằng nhựa, cái
bàn dùng để ăn cơm, muốn giữ
cho bàn ln sạch đẹp chúng mình
phải giữ gìn khơng làm bẩn, luôn
lau chùi thường xuyên.
* Kể và xem thêm:
- Cho trẻ kể những hoa trẻ biết
- Cho trẻ xem thêm giường, bàn
20
2. Trị chơi
vận động: - Thơng qua trị
"Bóng
chơi vận động
trịn to".
giúp trẻ phát
triển cơ tay và
rèn phản xạ
nhanh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
3. Trị chơi chơi đồn kết.
dân gian
- Trẻ hứng thú
“dung dăng tham gia chơi và
dung dẻ’’
biết cách chơi
- Giáo dục trẻ
4. Chơi tự chơi đồn kết
do
- Trẻ có nề nếp
hứng thú với đồ
chơi ngồi trời
IV. Hoạt
động góc
1. Góc xây
dựng
2.
Góc
phân vai
3. Góc âm
nhạc
4. Góc học
tập
V. Hoạt
- Trang
phục trẻ
gọn gàng
- Lời đồng
dao dung
dăng dung
dẻ
- Kiểm tra
đồ chơi
ngồi trời
ghế, bát thìa…
=> Cơ giáo dục trẻ ln giữ gìn và
lau chùi cho các đồ dùng trong gia
đình cũng như ở lớp học.
- Cơ gt tên trị chơi gt lc, c/c:
- Luật chơi: Bạn nào buông tay ra
sẽ phải hát 1 bài hát nhé.
- Cách chơi: Cơ cho các con chơi
trị chơi: Bóng tròn to, các con
cầm tay nhau đứng thành vòng
tròn cùng cơ, và hát bài hát(bóng
trịn to)câu hát bóng trịn to các
con cầm tay nhau và dãn rộng,
bóng xì hơi các con đi vào trong
và vẫn cầm tay nhau nhé.
- Cô cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cơ HD trẻ chơi trị chơi dung
dăng dung dẻ.
- Cô gợi ý trẻ chơi các trị chơi
dân gian mà trẻ thích, gợi ý cho
trẻ chơi các trò chơi: dung dăng
dung dẻ, chi chi chành chành. Cơ
cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngồi trời, cơ quan sát và bao quát
trẻ chơi, không cho trẻ leo trèo
hoặc chơi các trị nguy hiểm.
3. Kết thúc:
- Cơ cho trẻ xếp hàng vào lớp hỏi
trẻ về nội dung buổi hoạt động, cô
nhận xét nhắc nhở trẻ lần sau
thực hiện tốt hơn.
- Xây nhà của bé.
=> Thực hiện như kế hoạch tuần
- Bán hàng
- Hát, múa các bài hát về đồ
dùng đồ chơi của bé.
- Xâu vòng hột, hạt
1. Vệ sinh (MT 13)
21
động trưa
VI. Hoạt
động
chiều:
1. Vận
động nhẹ:
" Cháu yêu
bà”
2. Vệ sinh
ăn chiều.
2. Ăn trưa (MT 11)
3. Ngủ trưa (MT 12)
- Trẻ hứng thú
vận động, tâm
lý thoải mái,
nhẹ
nhàng,
sảng khoái sau
khi ngủ dậy.
- Trẻ VSCN
sạch sẽ trước
khi ăn chiều.
- Trẻ ăn hết
xuất, biết được
loại rau củ..
chế biến thành
món ăn.
- Cơ nhắc trẻ
giữ gìn vệ sinh
trong khi ăn.
- Trẻ biết nhận
biết gọi tên cái
bàn, cái ghế.
3. Ôn KT:
- NBTN:
Cái bànCái ghế
4. Vệ sinh, - Trẻ vệ sinh
nêu gương, sạch sẽ, gọn
trả trẻ.
gàng trước khi
về.
- Trẻ biết ai
ngoan,
ai
khơng ngoan
trong ngày, có
tinh thần tự
giác khi nêu
gương.
- Trẻ lễ phép
chào cô giáo,
chào
người
thân khi ra về.
V. Đánh giá sau hoạt động:
- Nhạc đệm
=> Thực hiện như kế hoạch tuần
- Cơ chải đầu tóc, chuẩn bị quần
áo gọn gàng cho trẻ khi ngủ dậy,
cô cho trẻ cùng đứng dậy vận
động 1-2 lần cho thoải mái.
- Đồ dùng vệ
sinh của trẻ
của lớp, bát,
thìa, khăn...
- Vệ Sinh : Cơ cho trẻ đi vệ sinh
và VSCN trước khi ăn chiều.
- ăn chiều : Cơ giới thiệu món ăn
chiều, thực phẩm chế biến,ý nghĩa
của món ăn, cho trẻ gọi tên món
ăn. Cơ cho trẻ ăn chiều, cô nhắc
trẻ ăn hết xuất, không làm rơi vãi
thức ăn...có hành vi văn minh
trong khi ăn.
- Cái bàn,
cái ghế.
- Cô cho trẻ hát "Cả nhà thương
nhau", cô gợi hỏi trẻ về tên bài
hát, nội dung bài hát?...
+ Cô hướng cho trẻ ôn lại bài.
- Trẻ biết xếp hàng rửa tay sạch sẽ
theo thứ tự của tổ.
- Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải
đầu tóc, quần áo gọn gàng, sau đó
vào lớp ngồi ổn định để nêu
gương cuối ngày: ->Cơ cho trẻ tự
nhận xét về mình và về bạn
-> Cô nhận xét tuyên dương trẻ
ngoan, nhắc nhở trẻ chưa
ngoan...cho trẻ ngoan lên cắm hoa
khuyến khích trẻ chưa ngoan cố
gắng vào hôm sau để được cắm
hoa.
- Cô trả trẻ, trao đổi cùng phụ
huynh về tình hình sức khoẻ, học
tập của trẻ.
- Sau khi hết trẻ cô dọn dẹp v/s
lớp và đồ dùng sạch sẽ ngăn nắp,
khoá cửa, tắt điện trước khi ra về.
- Nước sạch
và đủ ấm
cho trẻ sử
dụng,
đồ
dùng vệ sinh
của trẻ.
22
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
4. Đánh giá theo mục tiêu
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2020
KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Mục tiêu
Chuẩn bị
Phương pháp
I. HĐ
- Trẻ biết lễ Phịng - Cơ đến sớm qt dọn và thơng
sáng.
phép chào cơ học
sạch thống phịng học, sắp xếp đồ
1. Đón trẻ giáo, chào bố sẽ,
lớp dùng đồ chơi, giặt khăn.
và chơi tự mẹ trước khi trang
trí - Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp cơ
chọn.
vào lớp.
theo
chủ nhắc trẻ chào người thân lễ phép
- Trẻ biết cất đồ đề.
chào cô giáo và cất đồ dùng vào
dùng đúng nơi
nơi quy định...cho trẻ chơi tự do
quy định, đoàn
theo ý thích.
kết khi chơi, có
nhóm bạn chơi
chung.
2. Thể dục - Trẻ tập nhịp
- Sân rộng, - Cô cho trẻ đứng xếp hàng dọc và
23
sáng.
3. Trị
chuyện
nhàng từng động phẳng, ...
tác cùng cơ giáo.
- Có tính kỷ luật
và phối hợp tốt
với các bạn khi
tham gia trò
chơi vận động.
ra hiệu lệnh cho trẻ đi - chạy các
kiểu quanh sân 1-2 vịng, sau đó
cho trẻ dàn 2 hàng ngang dãn cách
đều nhau để tập thể dục.
+ Cô cùng trẻ thực hiện bài tập thể
dục buổi sáng các động tác bài tập
phát triển chung theo nhịp hô của
cô.
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật
chơi, cách chơi sau đó cho trẻ
chơi 3-4 lần, sau đó cho trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vịng rồi vào lớp.
- Cơ trị chuyện với trẻ về những
người thân trong gia đình, GD trẻ
biết yêu thương, kính trọng những
người thân trong gia đình.
- Trẻ vui vẻ, - Cho trẻ
hứng thú trị ngồi nghế
chuyện cùng cơ theo hình
về những người chữ u, nội
thân trong gia dung trị
đình.
chuyện
4. Điểm
- Trẻ biết lễ - Sổ theo
- Cơ gọi tên trẻ theo thứ tự trong
danh.
phép thưa cô khi dõi trẻ đến sổ.
gọi đến tên
nhóm lớp
II. Hoạt
- LVPTTM: - VĐTN: Cả nhà
động học. thương nhau (MT55)
=>Thực hiện: Nông Thị Sen
- NH: Mẹ u khơng nào
III. Hoạt
1. Thỏa thuận:
động ngồi - Trẻ biết tên
- Cây hoa - Cô tập trung trẻ lại, dặn dị và
trời
gọi, đặc điểm
đơng tiền.
thỏa thuận với trẻ về nội dung
1. HĐCCĐ nổi bật của cây
Trang hoạt động.
Quan sát
hoa đồng tiền.
phục của cô - Bây giờ đã đến giờ hoạt động
cây hoa
- Phát triển ngôn và trẻ gọn ngồi trời rồi cơ sẽ cho chúng
đồng tiền
ngữ và vốn từ gàng,
dễ mình ra ngồi quan sát một món
cho trẻ.
vận động.
quà mà cô đã chuẩn bị nhé!
- Giúp trẻ thư
- Trước khi ra ngoài tham gia giờ
giãn thoải mái
hoạt động có ai bị ốm, bị mệt
sau giờ học.
khơng có đủ điều kiện sức khỏe để
ra ngồi trời khơng?
- Trong khi quan sát và chơi các
trị chơi chúng mình phải như thế
nào?
=> Tất cả chúng mình đều đủ điều
kiện sức khỏe để ra hoạt động
ngồi trời, bây giờ chúng mình sẽ
cùng nhau đi ra ngoài nhé, trong
khi đi ra ngoài chúng mình phải đi
24
2. Trị chơi
vận động: - Thơng qua trị - Mũ thỏ
"Cáo
và chơi vận động
thỏ".
giúp trẻ phát
triển cơ tay và
đều hàng, khơng xơ đẩy nhau nhé.
2. Q trình hoạt động.
* Hoạt động có chủ đích: Quan
sát cây hoa đồng tiền.
- Cơ cho trẻ đứng đội hình vịng
trịn trên sân trường. Cơ hướng trẻ
quan sát và đàm thoại:
- Đây là hoa gì? (Hoa đồng tiền)
- Chúng mình cùng quan sát xem
hoa đồng tiền có những đặc điểm
gì? (Gốc, lá, hoa)
- Lá hoa đồng tiền có màu gì?
(Màu xanh)
- Bơng hoa đồng tiền có màu gì?
(Màu đỏ)
- Cuống hoa có màu gì?
- Cây hoa đồng tiền được trồng để
làm gì?
- Để cây hoa ln được tươi tốt và
nở nhiều hoa đẹp thì chúng mình
phải làm gì?
=> Chốt: Đây là cây hoa đồng
tiền, cây hoa đồng tiền gồm có rễ,
gốc, lá, hoa, rễ ở dưới đất nên
chúng mình khơng nhìn thấy, rễ ở
dưới đất cung cấp nước và chất
dinh dưỡng nuôi cây, thân và lá có
màu xanh, bơng hoa có màu đỏ,
hoa đồng tiền được trồng để trang
trí và để cho cây hoa đồng tiền
ln được tươi tốt thì chúng mình
cần phải biết chăm sóc cho hoa
như tưới nước, bón phân, nhổ cỏ
cho cây, không ngắt lá, bẻ cành,
hái hoa nhé!
* Kể và xem thêm:
- Cho trẻ kể những hoa trẻ biết
- Cho trẻ xem thêm hoa mẫu đơn,
hoa mười giờ…
=> GD trẻ yêu q, chăm sóc hoa
- Cơ gt tên trị chơi gt lc, c/c:
- Luật chơi: Thỏ phải nấp vào
đúng hang của mình. Con thỏ nào
chậm sẽ bị cáo bắt, và nếu nhầm
25
rèn phản xạ
nhanh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
chơi đoàn kết.
- Trẻ hứng thú
tham gia chơi và
biết cách chơi.
3. Trò chơi
dân gian
“Kéo cưa
lừa xẻ’’
4. Chơi tự
do
- Giáo dục trẻ - Lời đồng
chơi đồn kết
dao kéo
cưa lừa xẻ.
- Trẻ có nề nếp
- Kiểm tra
hứng thú với đồ đồ chơi
chơi ngoài trời
ngoài trời
hang thì phải ra ngồi một lần
chơi.
- Cách chơi: Cơ sẽ chọn một bạn
làm cáo ngồi ở góc lớp, cịn các
bạn còn lại làm thỏ và chuồng thỏ,
cứ 1 bạn làm thỏ thì 2 bạn làm
chuồng. Hai bạn làm chuồng xếp
thành vịng trịn. Cơ hướng dẫn
u cầu các con thỏ phải nhớ đúng
chuồng của mình.
Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy
vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy
vẫy như tai thỏ và đọc bài thơ:
Trên bãi cỏ
Các chú thỏ
Tìm rau ăn
Rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian
Đang rình đấy
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất
hiện, cáo “gừm, gừm..” đuổi bắt
thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các con
thỏ chạy nhanh về chuồng của
mình. Những con thỏ bị cáo bắt
phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó
đổi vai cho nhau.
- Cơ cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cơ HD trẻ chơi trị chơi dung
dăng dung dẻ.
- Cơ gợi ý trẻ chơi các trị chơi
dân gian mà trẻ thích, gợi ý cho
trẻ chơi các trị chơi: dung dăng
dung dẻ, chi chi chành chành. Cô
cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngồi trời, cơ quan sát và bao quát
trẻ chơi, không cho trẻ leo trèo
hoặc chơi các trò nguy hiểm.
3. Kết thúc: