Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Một số hàm trong Excel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.89 KB, 22 trang )

I. HÀM ĐẾM VÀ TÍNH TỔNG
1. Hàm đếm COUNT

COUNT là hàm đếm cơ  bản trong các hàm trong excel được sử  dụng thường xuyên và phổ 
biến. Hàm đếm COUNT được sử dụng khi bạn có một trang tính với những cơ sở dữ liệu lớn  
và bạn cần thống kê được trong trang tính đó có chưa bao nhiêu đối tượng bạn muốn đếm.  
 Thay vì bạn phải ngồi đếm số  lượng ô trong bảng tính bằng cách thủ  công, bạn có thể  sử 
dụng
 
hàm
 
COUNT
 
v ới
 

 
pháp =COUNT(value1:value2)
Ví dụ: Bạn cần đếm số lượng ô từ ô D5 đến ô D14, bạn có thể  sử  dụng hàm COUNT, nhập 
trên bảng tính =COUNT(D5:D14)

2. Hàm đếm với điều kiện cụ thể COUNTIF
Hàm đếm COUNTIF với điều kiện vùng chọn cụ  thể. Hàm COUNTIF là hàm excel  
trong các hàm trong excel cũng có chức năng đếm nhưng có kèm theo điều kiện cụ thể. 
Bạn có thể  đếm được số  lượng ô có chứa điều kiện trong vùng chọn. Cú pháp sử 
dụng   hàm   COUNTIF   như   sau: =COUNTIF(Vùng   đếm,điều   kiện)
Giải thích cú pháp: 
Vùng đếm: vùng đếm có nghĩa là các ô có chứa dữ liệu liên tiếp. Vùng đếm có 
thể  chứa các đối tượng là các số, mảng phạm vi có chứa số. Trong vùng đếm, 
các ô có giá trị  trống (những ô không có dữ  liệu) hoặc những ô có giá trị  được 
biểu thị bằng chữ được bỏ qua.




Điều kiện: Đây là điều kiện để đếm dữ liệu. Điều kiện có thể là số hoặc biểu  
thức, hoặc những điều kiện tham chiếu, những chuỗi văn bản để  xác định bạn  
sẽ  đếm ô nào. Nếu điều kiện là chuỗi văn bản, bạn phải đặt điều kiện trong  
ngoặc kép, ví dụ như “điều kiện”
Vùng   đếm   và   điều   kiện   là   2   giá   trị   bắt   buộc   trong   hàm   COUNTIF
Lưu ý khi sử dụng hàm COUNTIF:
Hàm COUNTIF sẽ cho kết quả sai khi bạn dùng nó để khớp chuỗi dài quá 255  
ký   tự.   Nếu   như   chuỗi   dài   quá   255   ký   tự,   bạn   nên   chuyển   sang   dùng   hàm  
CONCATENATE   hoặc   có   thể   sử   dụng   ghép   nối   “&”.   Cú   pháp   ghép 
nối: =COUNTIF(A1:A9,“chuỗi dài”&”chuỗi dài 2”)
Đảm bảo điều kiện được ghi trong dấu ngoặc để xuất được kết quả chính xác 
nhất.
Với công thức hàm COUNTIF sử  dụng tham chiếu đến 1 ô hay 1 vùng chọn 
trong bảng tính đóng sẽ cho kết quả #VALUE. Khắc phục lỗi bằng cách bạn hãy  
mở bảng tham chiếu lên.
Điều kiện sử dụng trong hàm không phân biệt chữ thường và chữ hoa
Hàm có thể  xuất ra giá trị  không chính xác khi các giá trị  văn bản có chứa  
khoảng trắng ở cuối và đầu hoặc các trích dẫn của bạn chưa thống nhất.


3. Hàm đếm COUNTIFS với nhiều điều kiện

Sử  dụng hàm COUNTIFS khi có nhiều điều kiện. Khi muốn xuất ra kết quả với hai  
hay   nhiều   điều   kiện   cụ   thể,   bạn   có   thể   sử   dụng   hàm   đếm   COUNTIFS   với   cú  
pháp: =COUNTIFS(vùng   chọn   1,   điều   kiện   1,   vùng   chọn   2,   điều   kiện   2,...)
Ví dụ bạn phải xuất ra kết quả số lượng sinh viên nữ  ở  lớp QLHDTTVH37A2. Bạn  
sử
 

dụng
 
hàm
 
COUNTIFS
 
với
 

 
pháp 
=COUNTIFS(I8:I23,"Nữ",J8:J23,"QLHDTTVH37A2")


Hàm đếm COUNTIFS ­ Một trong các hàm trong excel với nhiều điều kiện

4. Hàm tính tổng SUM

Hàm tính tổng SUM là hàm excel cơ  bản mà bất kỳ  ai học excel cũng đều phải biết. 
Hàm SUM là hàm tính tổng của một dòng hay một cột tùy thuộc vào cách thức của 
người sử  dụng. Cú pháp hàm SUM: =SUM(number1,number2,...) Nếu là vùng chọn 
bạn có thể sử dụng cú pháp =SUM(ô đầu tiên:ô cuối cùng) 


Hàm SUM ­ Hàm tính tổng cơ bản trong các hàm trong excel
Những giá trị được sử dụng trong hàm SUM là các giá trị  liên quan đến số  liệu, ngày  
tháng.
Giá trị logic và giá trị văn bản được xử lý khác nhau tùy theo giá trị đó được cung cấp  
trực tiếp vào hàm SUM hay được lưu trữ tại các ô trong bảng tính. 
Các lỗi phổ biến khi sử dụng hàm SUM:

Lỗi #VALUE!: Lỗi #VALUE! xảy ra khi có bất kỳ  số  liệu nào được cung cấp trực 
tiếp vào hàm SUM khó, hoặc không thể diễn giải ra được bằng những giá trị số.
Cách khắc phục lỗi: Cách đơn giản nhất để  bạn có thể  khắc phục lỗi #VALUE! là 
xây dựng công thức bỏ qua vùng chọn có chứa lỗi rồi tính trung bình các giá trị không 
chứa
 
lỗi
 
còn
 
lại.
Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng hàm SUMIF để khắc phục lỗi trên.

5. Hàm tính tổng có điều kiện SUMIF

Hàm tính tổng SUMIF được dùng để tính tổng có kèm theo điều kiện. Ngoài ra, bạn có  
thể sử dụng hàm SUMIF để khắc phục các lỗi của hàm excel cơ bản như #VALUE!, 
#N/A, #p/0!, #NULL và một số lỗi cơ bản khác trong hàm SUM. 
Lưu ý: Hàm SUMIF là công thức mảng, bạn phải nhập công thức bằng cách nhấn tổ 
hợp phím CTRL+SHIFT+ENTER, khi  đó, excel có chức năng tự  bọc lại công thức  
trong
 
dấu
 
ngoặc {}
Cú pháp hàm SUMIF: =SUMIF(vùng chọn,“điều kiện”)
Ví dụ: Bạn cần xuất ra tổng số tiền có giá trị lớn hơn 150.000 Bạn sử dụng công thức: 
=SUMIF(H4:H8,“>150.000”)
 



Hàm tính tổng trong các hàm trong excel có điều kiện SUMIF

6. Hàm tính tổng với nhiều điều kiện SUMIFS

Hàm tính tổng SUMIFS là hàm tính tổng với nhiều điều kiện khác nhau trong vùng 
chọn.   Khi   bạn   muốn   xuất   ra   kết   quả   với   từ   2   điều   kiện   trở   lên.
Cú pháp hàm SUMIFS: =SUMIFS(vùng chọn 1,“điều kiện 1”, vùng chọn 2,“điều kiện 
2”,...)

7. Hàm AVERAGE tính giá trị trung bình 

Cú   pháp   sử   dụng   hàm   tính   giá   trị   trung   bình   AVERAGE:  =AVERAGE(Number1,
[number2],[number3,...)
Trong đó: 
Number 1: đây là giá trị bắt buộc trong hàm
Number 2, number 3, … là giá trị tùy chọn
 Lưu ý:   
Đối số tối đa trong hàm AVERAGE là 255.
Các giá trị có thể là số, phạm vi, tên hoặc tham chiếu các ô chứa số. 
Những ô có giá trị là các văn bản hay trống giá trị thì sẽ được bỏ qua.
Ví dụ: Bạn muốn tính trung bình cộng điểm 3 môn XDĐ, QLCVĐXH, DLXH của các 
bạn trong lớp. Sử  dụng công thức hàm AVERAGE như  sau: =AVERAGE(K8,L8,M8)  
Hoặc =AVERAGE(K8:M8). Để  tính điểm những bạn tiếp theo, bạn chỉ cần đặt con  
trỏ chuột góc dưới bên phải ô kết quả vừa tính, kéo thả chuột xuống các ô còn lại để 
copy công thức và xuất ra kết quả.


Các hàm trong excel ­ Hàm tính giá trị trung bình AVERAGE


8. Hàm đếm ô trống COUNTBLANK

Hàm   COUNTBLANK   là   một   trong các   hàm   trong   excel được   sử   dụng   để   đếm   số 
lượng
 
các
 
ô
 
trống
 
giá
 
trị.
Cú pháp hàm COUNTBLANK: =COUNTBLANK(vùng phạm vi cần đếm)
Lưu ý: Hàm chỉ  đếm những ô trống giá trị, những ô có giá trị  bằng 0 sẽ  không được  
đếm.
Ví dụ: Bạn cần xuất ra những sinh viên còn thiếu điểm môn QLCVĐXH. Sử  dụng  
công thức hàm sau: =COUNTBLANK(L8:L23)


Các hàm trong excel đếm ô trống COUNTBLANK 

9. Hàm đếm ô không trống COUNTA

Các hàm trong excel thì hàm COUNTA là hàm được sử dụng để đếm số  ô có dữ  liệu 
(những ô không trống). Dữ liệu trong ô có thể là số, chữ, hay các biểu tượng. Bất kỳ 
dữ   liệu   nào   xuất   hiện   trong   ô   cũng   đều   được   đếm. 
Cú pháp hàm COUNTA: =COUNTA(vùng chọn cần đếm)
 Ví dụ:   Bạn cần đếm tổng số đầu điểm của cả 3 môn trong bảng điểm. Bạn sử dụng 

công thức hàm: =COUNTA(K8:M23)


Hàm COUNTA ­ Một trong các hàm hàm trong excel đếm ô không trống

10. Hàm tính tổng giá tiền sản phẩm SUMPRODUCT

Một trong số  các hàm tính tổng cơ  bản của  các hàm trong excel là hàm tính tổng giá 
tiền sản phẩm SUMPRODUCT. Để tính được tổng số tiền khi bạn có đơn giá và tổng 
số   sản   phẩm   bạn   có   thể   dễ   dàng   sử   dụng   hàm   SUMPRODUCT.
Cú pháp của hàm SUMPRODUCT như sau: =SUMPRODUCT(vùng chọn 1,[vùng chọn 
2],[vùng
 
chọn
 
3],...)
Trong đó:
Vùng chọn 1: đây là phần bắt buộc, là vùng chọn đầu tiên mà bạn muốn nhân  
các số liệu để tính tổng.
Vùng chọn 2, vùng chọn 3: là số  vùng chọn có thể  có hoặc không, trong phạm 
vi cho phép dưới 255.
Các dữ liệu trong các vùng phải có cùng một kích thước. Trong trường hợp các mảng 
không phải dạng số  thì hàm SUMPRODUCT trong các hàm excel sẽ  mặc định có giá 
trị bằng 0.
Ví dụ: Bạn cần xuất ra số tiền cho những mẫu trang sức đã có đơn giá và số  lượng.  
Bạn sử dụng hàm SUMPRODUCT. =SUMPRODUCT(D3,E3). Để  tính số  tiền những 


mặt hàng tiếp theo, bạn chỉ cần đặt con trỏ  chuột góc dưới bên phải ô kết quả  vừa  
tính, kéo thả chuột xuống các ô còn lại để copy công thức và xuất ra kết quả.


Hàm SUMPRODUCT ­ Một trong các hàm trong excel dùng để tính tổng

11. Hàm MIN, MAX

Hàm MIN: Đây là hàm để bạn xuất ra những giá trị nhỏ nhất trong vùng chọn. Thay vì  
phải ngồi  dò  từng con số  bạn  có  thể   sử   dụng hàm MIN  với cú  pháp =MIN(vùng 
chọn) để xuất ra được kết quả nhanh nhất.
Ví dụ: bạn muốn tìm ra số   điểm nhỏ  nhất của môn XDĐ bạn sử  dụng hàm sau: 
=MIN(K8:K23)


Hàm MIN trong các hàm trong excel
Hàm MAX: Ngược lại với hàm MIN, hàm MAX xuất ra kết quả  là con số  có giá trị 
lớn   nhất   trong   vùng   chọn.   Cú   pháp   tương   tự   hàm   MIN,   Hàm   MAX   có   cú  
pháp: =MAX(vùng chọn)

II. HÀM LOGIC
1. Hàm IF

Một trong các hàm để  kiểm tra điều kiện đúng của  các hàm trong excel là hàm IF.
Cú pháp hàm IF như sau: =IF(điều kiện,“giá trị đúng”,“giá trị sai”) 
Ví dụ: Chúng ta muốn kiểm tra xem ô H có thỏa mãn điều kiện lớn hơn 7 hay không,  
thỏa mãn điều kiện trả  về  giá trị  Correct, không thỏa mãn điều kiện trả  về  giá trị 
Incorrect


Hàm IF trong các hàm trong excel

2. Hàm AND


Hàm AND cho phép bạn kiểm tra điều kiện, cho ra kết quả đúng nếu điều kiện được  
thỏa   mãn.   Hàm   xuất   ra   giá   trị   sai   khi   có   bất   kỳ   điều   kiện   nào   đó   sai. 
Cú   pháp   hàm: =IF(AND(điều   kiện),“giá   trị   đúng”,“giá   trị   sai”)
Trở lại ví dụ đã lấy với hàm IF, bạn có thể kiểm tra đồng thời 2 điều kiện điểm XDD  
lớn hơn 6 và QLCVĐXH lớn hơn 7, Nếu cả 2 giá trị  đúng hàm trả  về  giá trị  Correct, 
nếu
 
giá
 
trị
 
sai
 
hàm
 
trả
 
về
 
Incorrect.
Công thức hàm: =IF(AND(H3>6,I3>7),"correct","incorrect")

3. Hàm OR

Công thức hàm AND ­ các hàm trong excel

Đều là một trong các hàm trong excel cho ra các kết quả  đúng hoặc sai. Tuy nhiên, 
ngược lại với hàm AND, hàm excel OR cho về giá trị đúng nếu như trong điều kiện có 
bất kỳ điều kiện nào đúng, và trả về giá trị  sai nếu như tất cả các điều kiện đều sai.

Cú   pháp hàm   excel OR: =IF(OR(điều   kiện),“giá   trị   đúng”,“giá   trị   sai”)
Vẫn quay trở lại ví dụ bên trên, khi kiểm tra lại điều kiện với hàm OR. Sử dụng công 
thức: =IF(OR(H3>6,I3>7),"correct","incorrect")

4. Hàm IF lồng nhau

Công thức hàm OR trong excel


Hàm IF lồng nhau được sử dụng khi bạn có từ 2 điều kiện trở lên. Hàm IF lồng nhau  
có   thể   sử   dụng   là   hàm   IFS   (trong   excel   2016)
Công   thức   hàm   IF   lồng   nhau: =IF(điều   kiện,“Giá   trị   đúng”,IF(điều   kiện,“giá   trị 
đúng”,IF(điều
 
kiện,“Giá
 
trị
 
sai”,“Giá
 
trị
 
sai”)))
Giả sử: Bạn muốn cho ra giá trị các hàm: H3=7 → True; I3=8 → exactly; J3=8 → Good; 
nếu   không   đúng   trả   về   kết   quả   False.   Công   thức   hàm   IF   lồng   nhau   như   sau:  
=IF(H3=7,"true",IF(I3=8,"exactly",IF(J3=8,"good","False")))

Hàm IF lồng nhau ­ Các hàm trong excel với nhiều điều kiện

III. HÀM NGÀY THÁNG

1. Hàm YEAR, MONTH, DAY

Đây là một trong các hàm trong excel để cập nhật ngày tháng. Cách để điền ngày tháng 
năm vào trang tính: Bạn sử  dụng dấu “/” hoặc dấu gạch ngang “­” để  biểu thị  ngày 
tháng
 
năm.
Với   giờ:   khi   cần   biểu   thị   giờ   bạn   sử   dụng   dấu   hai   chấm   “:”
Để xuất ra kết quả là năm, bạn sử dụng hàm YEAR, cú pháp hàm: =YEAR(vùng chứa  
năm cần lấy), làm tương tự với tháng và ngày.
Ví dụ: Xuất ra kết quả năm 2020 với công thức: =YEAR(D2:D4)

2. Hàm DATE

Hàm date là một trong các hàm trong excel dùng để thêm ngày vào bảng tính. Để thêm 
số ngày vào phần ngày tháng, bạn chỉ cần sử dụng công thức đơn giản bằng cách lấy  
ô chứa ngày tháng đó cộng với số lượng ngày mà bạn muốn thêm. Cú pháp: =Ô ngày 
tháng ban đầu+số ngày
Ví dụ: Bạn muốn cộng thêm 5 ngày so với ngày 2/3/2020. Nhập công thức: =D3+5


Hàm DATE trong excel

3. Hàm hiển thị thời gian hệ thống NOW 

Với hàm NOW bạn có thể  dễ  dàng nhập được chính xác thời gian hiện tại của hệ 
thống   vào   bảng   excel.   Đây   là   hàm   đơn   giản   nhất   trong các   hàm   trong   excel.

 
pháp

 
hàm
 
NOW: =NOW()
Bạn không cần phải nhập bất kỳ số liệu nào trong dấu () nhưng lại cho kết quả chính  
xác
 
tuyệt
 
đối.
 

Hàm NOW ­ hàm cơ bản trong các hàm trong excel

4. Hàm HOUR, MINUTE, SECOND

Đây   là   hàm   xuất   ra   kết   quả   là   giờ,   phút   và   giây   trong   ô   chứa   thời   gian.  
Cú   pháp   sử   dụng   hàm   xuất   ra   kết   quả   là   giờ: =HOUR(ô   chứa   thời   gian)
Cú pháp tương tự với MINUTE và SECOND

5. Hàm TIME

Hàm HOW trong excel

Giống với hàm DATE bên trên, hàm TIME dùng để thêm số thời gian vào thời gian đã 

 
ban
 
đầu

Công   thức   hàm   TIME: =TIME(HOUR(ô   chứa   thời   gian)+số   giờ   muốn 
thêm,MINUTE((ô chứa thời gian)+số phút muốn thêm,SECOND((ô chứa thời gian)+số 
giây muốn thêm)


Hàm TIME ­ một trong các hàm trong excel giúp hiển thị thời gian hệ thống

6. Hàm DATEDIF

Hàm DATEDIF là hàm dùng để  tính số khoảng cách ngày, tháng, năm trong trang tính  
excel.
Công thức hàm DATEDIF: =DATEDIF(thời gian 1, thời gian 2,“d”). Phần đối số   ở  vị 
trí thứ  3 chính là số  mà bạn muốn xuất ra. Các hàm trong excel quy định “d” biểu thị 
ngày, “m” biểu thị  tháng, “y” biểu thị  năm. Thay các đối số  để  đưa ra kết quả  bạn  
muốn.
Ví dụ: xuất ra kết quả là khoảng cách giữa các tháng. bạn sử dụng công thức như sau:  
=DATEDIF(D2,D3,"m")

Hàm DATEIF một trong các hàm trong excel để xuất ra khoảng cách ngày tháng

7. Hàm WEEKDAY

Hàm WEEKDAY được sử dụng để bạn xác định ngày thuộc thứ nào trong tuần. Hiển  
thị   các   giá   trị   từ   1(ngày   chủ   nhật)   đến   7(ngày   thứ   7).
Cú pháp hàm: =WEEKDAY(mốc thời gian)
Ví dụ: ngày 5/8/2020 là ngày thứ 6 trong tuần theo công thức =WEEKDAY(D3)

8. Hàm TEXT

Ví dụ về hàm WEEKDAY


Hàm   TEXT   được   sử   dụng   để   biểu   thị   các   ngày   trong   tuần   ở   dạng   chữ
Cú pháp hàm: =TEXT(ô chứa mốc thời gian,“dddd”)


Ví dụ: để  xác định ngày 5/8/2020 vào ngày nào trong tuần bạn sử  dụng công thức:  
=TEXT(D3,“dddd”)

Công thức hàm TEXT

9. Hàm NETWORKDAYS tính số ngày làm việc

Hàm NETWORKDAYS dùng khi bạn tính số  lượng ngày làm việc. Trong một khung 
thời
 
gian
 
cụ
 
thể
 
nào
 
đó. 
Cú pháp hàm: =NETWORKDAYS(ngày bắt đầu, ngày kết thúc)
Ví dụ:

Hàm NETWORKDAY tính số ngày làm việc

10. Hàm EOMONTH


Hàm EOMONTH sử dụng với mục đích lấy ra ngày cuối cùng của tháng mà bạn đang 
thao
 
tác.

 
pháp
 
hàm: =EOMONTH(ô
 
chứa
 
thời
 
gian,0)
Bạn có thể sử dụng hàm EOMONTH để tìm ra xuất ra kết quả là ngày cuối cùng của 
tháng trước đó hoặc sau đó bằng cách thay vào đối số thứ 2. Ví dụ bạn muốn lấy ngày  
cuối cùng của 2 tháng sau thì thay vào công thức =EOMONTH(ô chứa thời gian,2),  
hoặc trước đó 3 tháng =EOMONTH(ô chứa thời gian,­3)

Các hàm trong excel ­ Công thức hàm EOMONTH 


IV. HÀM LÀM VIỆC VỚI CHUỖI VĂN BẢN

1. Nối chuỗi văn bản
Khi bạn muốn nối các văn bản khác nhau trong bảng tính, các hàm trong excel có thể 
giúp bạn dễ dàng thao tác nhanh chóng. Hàm excel giúp nối chuỗi văn bản, bạn có thể 
sử dụng ký tự đặc biệt &, tạo dấu cách bằng cách sử dụng ngoặc kép “khoảng trắng”.


Các hàm trong excel nối chuỗi văn bản

2. Hàm LEFT

Sử   dụng   hàm   LEFT   khi   bạn   cần   xuất   ra   kết   quả   là   ký   tự   bên   trái   của   chuỗi.  
Cú pháp đơn giản: =LEFT(ô chứa dữ liệu, số ký tự muốn xuất)

Ví dụ về công thức hàm LEFT ­ các hàm trong excel xuất ra vị trí ký tự trong ô 

3. Hàm RIGHT

Hàm RIGHT được sử dụng khi bạn muốn xuất ra kết quả là ký tự bên phải của chuỗi 
giá
 
trị
Cú pháp hàm: =RIGHT(ô chứa dữ liệu, số ký tự)

Công thức hàm RIGHT

4. Hàm MID

Khá đơn giản nếu như  bạn muốn xuất ra kết quả là các ký tự  xuất hiện  ở  các vị  trí 
khác nhau. Các hàm trong excel cho phép bạn cho ra kết quả là các ký tự xuất hiện  ở 
đâu
 
trong
 
chuỗi
 

văn
 
bản
Cú pháp: =MID(ô chứa chuỗi ký tự, vị trí ký tự, số lượng ký tự)
Ví dụ: bạn muốn lấy từ vị trí thứ 4, và lấy ra 3 ký tự


Hàm MID trong excel cơ bản

5. Hàm LEN

Hàm LEN là hàm excel cơ bản dùng để đo chiều dài chuỗi ký tự hay còn gọi là đếm số 
ký tự trong chuỗi. Hàm LEN có thể đếm được cả các chữ, số, ký tự đặc biệt trong ô.  
Cú pháp hàm: =LEN(ô cần đếm)
Ví dụ: số ký tự trong ô D3: =LEN(D3)

Các hàm trong excel ­ Công thức hàm excel LEN

6. Hàm FIND

Hàm   FIND   là   một   trong   số các   hàm   trong   excel dùng   để   xác   định   vị   trí   ký   tự. 
Cú pháp của hàm: =FIND(“chuỗi ký tự cần tìm”,ô chứa ký tự)
Ví dụ: Bạn cần tìm vị trí chuỗi ký tự GR trong ô F2. Nhấn =FIND(“GR”,F2)

Các hàm trong excel ­ Hàm FIND

7. Hàm SUBSTITUTE

Trong các hàm trong excel, hàm SUBSTITUTE là hàm dùng để  thay thế  một văn bản 
trong

 
chuỗi
 
bằng
 
văn
 
bản
 
khác. 
Cú pháp hàm: =SUBSTITUTE(ô có chuỗi ban đầu,“văn bản gốc”,“văn bản thay để”)


Hàm thay thế văn bản ­ Các hàm trong excel giúp thay thế văn bản trong trang tính

8. Hàm cắt khoảng trống TRIM

TRIM là hàm excel cơ bản giúp loại bỏ khoảng trống, khắc phục lỗi copy văn bản từ 
một cơ sở dữ liệu khác. Tuy nhiên, hàm TRIM chỉ có thể xử lý được văn bản lỗi ở duy  
nhất 1 ô. Bạn có thể sử dụng hàm trong 1 ô rồi copy công thức đến hết danh sách

9.   Hàm   LOWER,   UPPER,   PROPER   để   chuyển   đổi   chữ   hoa,   chữ 
thường
Hàm LOWER, hàm UPPER, hàm PROPER là các hàm trong excel dùng để chuyển đổi 
loại chữ trong các bảng tính.
Hàm LOWER được sử dụng để chuyển đổi các ký tự trong chuỗi từ chữ in hoa thành 
chữ thường
Công thức hàm: =LOWER(ô chứa dữ liệu)
Ngược lại với hàm LOWER, hàm UPPER giúp chuyển đổi toàn bộ ký tự thường thành 
ký tự in hoa trong bảng

Công thức hàm: =UPPER(ô chứa dữ liệu)
Hàm PROPER sử dụng khi bạn muốn viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ trong chuỗi 
ký tự
Công thức hàm: =PROPER(ô chứa dữ liệu)


Một trong các hàm trong excel giúp chuyển đổi chữ hoa, chữ thường

10. Hàm EXACT để so sánh hai cột

Hàm EXACT là các hàm trong excel để   so sánh dữ  liệu giữa các cốt để  đánh giá độ 
trùng
 
lặp
 
giữa
 
chúng. 
Công thức hàm: =EXACT(ô chứa dữ liệu cần so sánh)

Hàm EXACT so sách cột dữ liệu

11. Hàm CONCATENATE kết hợp nội dung

CONCATENATE là một trong các hàm excel cơ  bản để  kết hợp nội dung giữa 2 hay 
nhiều
 
ô
 
thành

 
mộ t
 
ô
 
duy
 
nhất. 
Công thức hàm: =CONCATENATE(lần lượt từng ô)


Công thức hàm CONCATENATE 

V. HÀM TRA CỨU VÀ THAM CHIẾU
1. Hàm VLOOKUP

Hàm   VLOOKUP   là   một   trong các   hàm   trong   excel có   chức   năng   tìm   kiếm.   Hàm 
VLOOKUP là hàm excel cơ bản sẽ tìm ra giá trị mà bạn đưa vào và xuất ra kết quả là 
giá   trị   cùng   dòng   ở   cột   khác   trong   bảng
Công   thức   hàm: =VLOOKUP(LOOKUP_value,   TABLE_array,   COL_index_num,
[range_lookup])
Trong đó, 3 đối số đầu tiên là bắt buộc, đối số thứ 4 có thể có hoặc không.
Ví dụ:

2. Hàm MATCH

Các hàm trong excel ­ Hàm VLOOKUP

Hàm   MATCH   để   xác   định   vị   trí   của   một   giá   trị   nào   đó   trong   dải   nhất   định.
Cú pháp hàm: =MATCH(Giá trị bạn tìm kiếm, vùng tìm kiếm,[kiểu khớp])



Hàm MATCH ­ các hàm trong excel giúp xác định vị trí dữ liệu

3. Hàm INDEX

Hàm INDEX là hàm excel cơ bản trả về một giá trị hoặc có thể tham chiếu tới một giá  
trị
 
nào
 
đó
 

 
phạm
 
vi
 
bảng.
Ở   dạng   vùng:   Cú   pháp   hàm: =INDEX(vùng,hàng   trong   vùng,cột   trong   vùng)
Ở dạng tham chiếu: Cú pháp hàm =INDEX(tham chiếu, hàng,[số cột],[số vùng])

4. Hàm CHOOSE

CHOOSE là một hàm trong số các hàm trong excel được sử dụng khá phổ  biến. Hàm 
CHOOSE   dùng   để   tìm   kiếm   1   giá   trị   nào   đó   trong   chuỗi   các   giá   trị.
Cú pháp hàm: =CHOOSE(Vị trí dữ liệu trả về,giá trị trả về 1, giá trị trả về 2,...)
Lưu ý: Nếu như Vị trí dữ liệu trả về không phải số nguyên hàm thì giá trị trả về sẽ lỗi  
#VALUE!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×