Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án âm nhạc MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.29 KB, 11 trang )

UBND Quận
Trường THCS
Ngày soạn:
Lớp : 7
Giáo viên:

GIÁO ÁN
Tiết 9: Học bài hát Mái trường mến yêu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu biết về nhạc sĩ Lê Quang Thắng tác giả bài hát Mái trường mến yêu
- HS biết hát bài Mái trường mến yêu
2. Kỹ năng
- HS hát thuần thục bài hát
- HS hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
3. Thái độ
- Qua bài hát Mái trường mến yêu, HS biết thương thầy mến bạn, biết nhớ ơn đến những
công ơn dìu dắt của thầy cô.
4. Năng lực, phẩm chất
4.1 Năng lực
- Tự chủ, hợp tác, sáng tạo, thực hành
4.2 Phẩm chất
- Biết ơn, biết sẻ chia, đoàn kết và yêu thương

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo viên chuẩn bị tư liệu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và bài hát Mái trường mến yêu.
- Hát và đàn thành thục bài Mái trường mến yêu
2. Học sinh



- Tìm hiểu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và bài hát Mái trường mến yêu qua SGK và mạng
Internet
- Thanh phách

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp (2p)
- Chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG

- GV tổ chức
trò chơi

HĐ1. KHỞI ĐỘNG (5p)
- GV cho cả lớp tham gia trò chơi “
LUCKY NUMBER ”
- GV đưa ra 6 con số từ 1 đến 6 tương
ứng với 4 câu hỏi và 2 con số may
mắn.
+ Câu 1: Em hãy hát 1 câu hát có chữ
“Trường”
+ Câu 2: Điểm cộng

+ Câu 3: Trường chúng ta được bao
nhiêu năm tuổi?
+ Câu 4: Cô hiệu trưởng trường mình
tên là gì ?
+ Câu 5: Điểm cộng
+ Câu 6 :Lớp mình có bao nhiêu bạn ?
Tìm ra đội chiến thắng;
- GV ghi bảng  Câu dẫn: Các bạn đã trả lời rất nhanh
và chính xác những câu hỏi cô đưa ra
điều đó có thể thấy các em rất quan tâm
yêu thương đến ngôi trường Văn Khê
- GV điều
của mình. Và trong tiết học ngày hôm
khiển
nay, cô và các em sẽ cùng nhau học bài
hát Mái trường mến yêu nhé. Cả lớp
- GV đặt câu
mở sách trang … và ghi bài vào vở.
hỏi

- GV phân
tích bài hát

HĐ2. KHÁM PHÁ
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS


- HS tham
gia trò chơi

- HS ghi vở
- HS lắng
nghe
- HS trả lời
câu hỏi
- HS trả lời
câu hỏi

* Giới thiệu
- GV cho HS nghe bài hát
- HS lắng
- GV đặt câu hỏi về nhạc sĩ,
? Các em đọc sách và cho cô biết, ai là nghe
tác giả của bài hát?
 Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.
GV giới thiệu ông sinh năm 1962 tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Ông còn là
tác giả của bài hát “Phố xa”, “ Búp bê
bằng bông”, “ Nụ cười hồng” được
đông đảo giới trẻ yêu thích.

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC



HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

- GV cho HS nghe bài hát Búp bê bằng
bông
?GV hỏi hs: Các em theo dõi bản nhạc
và cho cô biết, bài hát có số chỉ nhịp là
bao nhiêu? Có hóa biểu nào? Bài hát
được chia làm mấy đoạn?
 HS trả lời: Bài hát có số chỉ nhịp 4/4
Bài hát có dấu thăng ở
nốt fa
Bài hát chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1 : Ơi hàng cây… thiết tha ( câu
1 – câu 4)

- GV đệm đàn
và hướng dẫn
- HS luyện
gam

Đoạn 2: Khi bình minh…dịu êm ( câu

5- câu 8)
- HS lắng
nghe

- GV hướng

- HS thực
hiện

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

dẫn
Đoạn 3:Như dòng sông…sáng ngời
- HS thực
( câu 9- câu 12)
hiện


- HS thực

- GV khẳng định bài hát có hóa hiện
biểu là nốt fa thăng nên bài hát
được viết ở giọng mi thứ, nhịp
4/4.
* GV cho HS luyện gam mi thứ tự - HS thực
hiện
nhiên, mi thứ hòa thanh

HĐ2: LUYỆN TẬP
- GV trình
bày

- Học hát đoạn 1:
+ GV đàn và hát mẫu câu 1 từ 1-2 lần.

GV đệm câu 1 bắt nhịp cho HS hát từ
1-2 lần
+ GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1-2 lần
+

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV


NỘI DUNG

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

GV chi cho hs ở từ “vang” có dấu - HS lắng
nghe và ghi
luyến, hs cần hát đúng cao độ .
nhớ
+

GV đệm câu 2 cho HS hát từ 1-2 lần
+ Nối câu 1 với câu 2
+

- GV đặt câu
hỏi

- HS trả lời
GV đàn cho HS nghe giai điệu câu 3.
Lưu ý cho HS tiết tấu 2 nốt móc kép:
+

GV đệm đàn cho HS ghép lời câu 3.
+ GV đàn cho HS nghe giai điệu câu 4.
- HS lắng
Lưu ý tiết tấu 2 nốt móc kép:
nghe

- HS thực
hiện
GV
hướng
dẫn
học
phân
tích
2
tiết
tấu
+
khoanh tròn:
+

- GV đặt câu
hỏi
- GV phân
tích

- HS trả lời

- Ghép hoàn chỉnh đoạn 1.
- Học hát đoạn 2
- HS thực
hiện

NL, PC

THIẾT BỊ

DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

- HS thực
hiện

GV hát cho HS nghe đoạn 2
? GV hỏi HS so sánh về cao độ và
trường độ của đoạn 2 với đoạn 1.
 Cao độ, trường độ của câu 5 và câu 6
giống câu 1, câu 2.
+ GV đàn cho HS hát câu 5, câu 6.
+ GV lưu ý cho HS tiết tấu từ “phố
phường”, dấu luyến
+

- GV đặt câu
hỏi

+


GV đàn và hát mẫu câu 7 và câu 8

? GV đặt câu hỏi: Các em có nhận ra kí
hiệu đặc biệt nào trong câu không ?
 Dấu hóa bất thường : Rê thăng 
giọng mi thứ hòa thanh. Phần kiến thức
này chúng ta sẽ được học kĩ hơn ở
những tiết tiếp theo.

GV đàn và hát mẫu cho HS nghe
+ GV đàn, bắt nhịp cho HS hát câu 7 và
câu 8
+

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG
+

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS


Ghép hoàn chỉnh đoạn 2.

- GV mời cả lớp ghét 2 đoạn 1 và 2
- GV nhận xét
- Học hát đoạn 3

- HS biểu
diễn
GV đàn hát mẫu đoạn 3 cho HS nghe
? GV hỏi HS: các em cho cô biết, trong
đoạn 3 có tiết tấu nào mình đã được
học . Ở câu nào ?
 Tiết tấu đảo phách, đen chấm dôi
+

GV đàn và hát mẫu câu 9 (1 lần)

+

HS hát câu 9 từ 1-2 lần
+ GV đàn hát mẫu câu 10
+

HS hát câu 10.
+Nối câu 9 và câu 10.
+

NL, PC

THIẾT BỊ

DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

GV đàn hát mẫu câu 11

+

HS hát câu 11
+GV đàn hát mẫu câu 12
+

- GV tổ chức
luyện tập

- HS hát câu 12
+Nối cả đoạn 3
- HS thể
hiện bài hát

Gv hỏi


- GV mời cả lớp hát lại toàn bài.
- GV sửa lại những chỗ HS hay sai như
tiết tấu đảo phách, móc kép…

Hs trả
lơi

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG

- GV nhận xét
- GV chia lớp làm 2 tổ
+ Tổ 1: hát đoạn 1
+ Tổ 2: hát đoạn 2
+ Tổ 1 và tổ 2: hát đoạn 3
- Hướng dẫn hát và vỗ tay theo
nhịp
HĐ4: CỦNG CỐ
- GV đưa cho HS những câu hỏi củng
cố:
Câu 1: Bài hát Mái trường mến yêu viết
ở nhịp bao nhiêu?

A. Nhịp 4/4
B. Nhịp 3/4
C. Nhịp 2/4
Câu 2: Bài hát được viết ở giọng gì ?
A. Giọng Đô trưởng
B. Giọng
Mi thứ hòa thanh
C.
Giọng La thứ

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

NỘI DUNG
Câu 3: Bài hát có những tiết tấu nào
cần lưu ý ?
A. Đảo phách, đen chấm dôi, móc kép
B. Móc kép, đen chấm dôi
C. Móc giật, đảo phách
Câu 4: Sau khi học bài hát Mái trường

mến yêu , em cảm thấy như thế nào?
 Nội dung bài hát: Bài hát nói về hình
ảnh mái trường với hàng cây, cơn gió,
là sự biết ơn tấm lòng của thầy cô, bạn
bè với bao kỷ niệm hồn nhiên , trong
sáng.
HĐ5. DẶN DÒ
- Thuộc lời, hát chính xác cao độ
trường độ bài hát.
- Thể hiện bài hát đúng tính chất vui
tươi, trong sáng.
- Biểu diễn bài hát kết hợp vận động cơ
thể.

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS

NL, PC

THIẾT BỊ
DẠY HỌC



×