Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Tai lieu cac dạng li thuyet va bai tap cơ ban phat cho hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 52 trang )

Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
1. QUY LUẬT DI TRUYỀN:
I. Viết các giao tử có thể có.
* Phát sinh giao tử bình thường
- Cơng thức tính số loại giao tử được tạo ra: 2n, n là số cặp gen dị hợp
Ví dụ: Kiểu gen AABB cho 20 = 1 loại giao tử AB; Kiểu gen AaBB cho 21 = 2 loại giao tử AB, aB.
Bài 1: Viết các loại giao tử có thể có của các kiểu gen sau
a. AA ; aa ; Aa.
b. AABB ; AaBb ; aabb ; AaBB ; AABb.
Hướng dẫn:
a. Cặp gen AA ; aa ; Aa sẻ cho ra các giao tử sau: (A) ; (a) ; (A, a).
b. Kiểu gen AABB ; AaBb ; aabb ; AaBB ; AABb sẻ cho ra các giao tử sau:
(AB); (AB,Ab,aB,ab); (ab); (AB,aB) ; (AB,Ab)
Bài 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBbdd giảm phân khơng có đột biến thì tỷ lệ các loại giao tử sẽ như
thế nào?
Hướng dẫn giải:
Khi giảm phân, các alen trong mỗi cặp gen đều phân li đi về một giao tử. Do các các cặp gen nằm
trên các cặp NST khác nhau cho nên phân li độc lập với nhau.
Các loại giao tử là sơ đồ phân nhánh
Giao tử là:
B
d
ABd
A
b
d
Abd
B
d
aBd
a


b
d
abd
II. Các bước giải bài tập.
1. Về lai một cặp tính trạng.
* Dạng 1: (tốn thuận) Biết kiểu hình của P, xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của F1 và F2
- Cách giải:
+ Bước 1: Biện luận xác định tính trội lặn. Quy ước gen;
+ Bước 2: Xác định kiểu gen của P;
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai.
Bài 1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao, cho F1 tự thụ phấn.
Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình F1 & F2, biết rằng tính trạng chiều cao do một gen quy
định.
Hướng dẫn giải:
- F1 xuất hiện toàn đậu thân cao nên thân cao trội hoàn toàn, quy ước gen A trội quy định thân cao;
gen a lặn quy định thân thấp. Kiểu gen P: AA (thân cao); aa (thân thấp)
Sơ đồ lai: P : AA (thân cao) x aa (thân thấp)
GP A
a
F1:
Aa (thân cao)
F1 x F1: Aa (thân cao) x Aa (thân cao)
GF1 :
A;a
A;a
Kiểu genF2:
1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa
Kiểu hình F2:
3 thân cao: 1 thân thấp
Bài 2: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh.

Cây được mọc từ hạt vàng thuần chủng giao phấn với cây được mọc từ hạt xanh thuần chủng
được F1, Các cây F1 tự thụ phấn được F2, các cây F2 tự thụ phấn được F3. Theo lí thuyết, sự biểu
hiện của tính trạng màu hạt trên cây F2 sẽ như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Ta có sơ đồ lai:
P:
AA × aa
F1:
Aa
F1 tự thụ phấn: Aa × Aa

1


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
1
4

1
2

1
4

F2:
AA : Aa : aa
- Khi các cây F2 tự thụ phấn thì sinh ra đời F3. Trên cây F2 có hạt F3.
Cây AA sẽ có 100% số hạt mang kiểu gen AA  100% số hạt màu vàng.
Cây Aa sẽ có 75% số hạt màu vàng và 25% số hạt màu xanh.
Cây aa sẽ có 100% số hạt màu xanh.

Ở đời F2:
Cây có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 25% nên có 25% số cây có hạt màu vàng.
Cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 50% nên có 50% số cây có cả hạt màu vàng và có cả hạt màu xanh.
Cây có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25% nên có 25% số cây có hạt màu xanh.
- Như vậy, ở trên cây F2, có những cây chỉ có hạt vàng, có những cây chỉ có hạt xanh, có những cây
vừa có hạt vàng, vừa có hạt xanh.
* Dạng 2: (toán nghịch) Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen, kiểu hình
của P.
- Cách giải: + Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con để suy ra P
F: (1)
->
P: AA x AA; Aa x AA; aa x aa; AA x aa
F: (3:1)
->
P: Aa x Aa
F: (1:1)
->
P: Aa x aa
F: (1:2:1)
->
P: Aa x Aa (trội khơng khơng tồn)
Bài 1: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền
màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau: P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm ->
F1: 75% thân đỏ thẫm: 25% thân xanh lục. Xác dịnh kiểu gen của P.
Hướng dẫn giải:
Từ kết quả F1: 75% đỏ thẫm: 25% xanh lục => F1: 3 đỏ thẫm: 1 xanh lục. Theo quy luật phân li =>
P: Aa x Aa => Đáp án Aa x Aa.
Bài 2: Trong một vườn thực hành các bạn đã tiến hành lai cây cà chua quả đỏ và cây cà chua quả
vàng thì kết quả F1 thu được 100% cây quả đỏ, tiếp tục cho cây quả đỏ tự thụ phấn nghiêm ngặt thu
được F2 với tỉ lệ 2016 cây quả đỏ và 672 cây quả vàng. Em hãy xác định kiểu gen của cây cà chua

trên. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, đều nằm trên nhiễm sắc thể
thường và trội hoàn toàn.
Hướng dẫn giải:
Thu được F2 với tỉ lệ 2016 cây quả đỏ và 672 cây quả vàng = 3:1 nên F1 dị hợp Aa. Và P đồng hợp.
Sơ đồ lai: P : AA (quả đỏ) x aa (quả vàng)
GP A
a
F1:
Aa (quả đỏ)
F1 x F1: Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)
GF1 :
A;a
A;a
Kiểu gen F2:
1AA : 2Aa : aa
Kiểu hình F2:
3 quả đỏ: 1 quả vàng
* Dạng 3: (lai quần thể)
Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Aa = 1/2n ; => AA = aa = (1-1/2n):2
P
( 1 cặp tính trạng)
Aa x Aa
F1
((1-1/21)/2)1 AA
(1/21)1 Aa
((1-1/21)/2)1
aa
n
1
n 1

n
1
Fn
((1-1/2 )/2) AA
(1/2 ) Aa
((1-1/2 )/2)
aa
P
Fn

( hai cặp tính trạng)
AaBb x AaBb
2
n 2
((1-1/2 )/2)
(1/2 )
((1-1/2n)/2)2
AABB
Các dị hợp còn lại
aabb
* Khi bố mẹ có nhiều phép lai khác nhau thì phải tiến hành từng phép lai, sau đó cộng lại và
tính giá trị trung bình để được tỉ lệ kiểu hình.
n

2


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Bài 1: Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh. Cho cây hạt vàng
không thuần chủng lai với cây hạt xanh được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ

kiểu hình ở F2.
Hướng dẫn giải:
Cây hạt vàng thuần chủng có kiểu gen Aa.
Cây hạt xanh có kiểu gen là aa
Sơ đồ lai: Aa x aa -> Được F1 gồm có 1 Aa và 1aa.
F1 tự thụ phấn ta có 2 sơ đồ lai
Aa x Aa -> Đời con có: 75% hạt vàng: 25% hạt xanh
aa x aa -> đời con có 100% hạt xanh.
-> Tỉ lệ kiểu hình đời con Hạt vàng = 75%:2 = 37,5%
-> Tỉ lệ
Hạt xanh = (25%+ 100%):2= 62,5%
* Khi giao phấn ngẫu nhiên mà P có nhiều kiểu gen khác nhau thì phải tiến hành tìm giao tử
của các cá thể P, sau đó lập bảng để được tỉ lệ kiểu hình.
Bài 2: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ dị
hợp lai với cây hoa trắng được F1. Cho các cây F1 giao phấn tự do được F2. Hãy xác định tỉ lệ kiểu
hình ở F2?
Hướng dẫn giải:
Cây hoa đỏ dị hợp có kiểu gen Aa.
Cây hoa trắng có kiểu gen aa.
Sơ đồ lai: Aa x aa -> F1 gồm có 1Aa và 1aa
F1 giao phấn tự do:
Giao tử của F1 gồm có:
Cơ thể Aa cho 1 giao tử A và 1 giao tử a; cơ thể aa cho 2 giao tử a.
Các loại giao tử là 1A và 3a.
1A
3a
1A
1AA
3Aa
3a

3Aa
9aa
Kiểu gen đời con có: 1AA: 6Aa:9aa.
Tỉ lệ kiểu hình: 7 hoa đỏ: 9 hoa trắng.
Bài 3: ghcl 17-18: Cho 5 cây cà chua quả đỏ cùng giống thụ phấn bởi 1 cây quả vàng thu được F1
thấy có 20% cây quả vàng. Xác định kiểu gen của 5 cây quả đỏ.
Hướng dẫn giải:
Gọi x là số cây quả đỏ AA thì cây AA tạo ra 1 loại giao tử A = 2x
Số cây Aa là 5-x, số giao tử a = A tạo ra từ cây Aa = 5-x
Số giao tử A = 2x + 5-x = 5+x; Số giao tử a = 5-x
Cây quả đỏ thụ phấn bởi 1 cây quả vàng:
a = 5-x
A = 5+x
a
aa = 5-x
Aa = 5+x
 .100 = 20% =>5-x =2 => x = 3. Vậy P có 3 cây AA và 2 cây Aa.
Bài 4: Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen quy định. Đem gieo các hạt đậu Hà Lan
màu vàng thu được các cây P. Cho các cây P tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ F1 thu được 99% hạt
màu vàng và 1% hạt màu xanh. Biết rằng khơng có đột biến xẫy ra và tính trạng và tính trạng màu
sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
a. Hãy xác định tỷ lệ mỗi loại kiểu hình ở thế hệ P.
b. Cho các cây hạt vàng ở thế hệ F1 tự thụ phấn nghiêm ngặt thu được đời F2. Tính theo lí
thuyết cây hạt vàng thuần chủng đời F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a. Cho các cây P tự thụ phấn F1 thu được hạt vàng lẫn hạt xanh hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt
xanh. A gen quy định hạt vàng, gen a hạt xanh.
- Hạt vàng thế hệ P có 2 kiểu gen AA, Aa.
- Gọi x là số cây AA -> tạo 2x giao tử A.


3


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
- thì 1-x là số cây Aa -> tạo giao tử A = a.
Cây hạt vàng aa có tỉ lệ: = 0,01 => 1-x = 0,04 => x = 0,96
Vậy ở thế hệ P: tỷ lệ kiểu gen AA (0,96) 96%: tỷ lệ Aa (0,04) 4%
b. P tự thụ phấn: Cây AA cho 100% AA
Cây Aa 0,04 (1/4AA:2/4Aa:1/4aa) => AA=0,04.1/4 = 0.01; Aa = 0,02; aa = 0,01
F1: Cây AA = 0,96 + 0,01 = 0,97(97%)
Cây Aa = 0,02 (2%)
Cây aa =0,01 (1%)
F1 chỉ có cây hạt vàng tự thụ phấn nên số cây hạt vàng thuần chủng AA = , cây hạt vàng Aa = . Cây
AA tạo ra AA 100%; Cây Aa cho x (1/4AA:2/4Aa:1/4aa) = > Cây AA ở F2 có tỉ lệ + = + =
2. Về lai 2 cặp tính trạng.
* Dạng 1: (tốn thuận) Biết P  xác định kết quả lai F1 và F2.
* Cách giải:
- Quy ước gen  xác định kiểu gen P.
- Lập sơ đồ lai
- Viết kết quả lai: tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.
Bài 1: Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng; B qui định quả tròn, b qui định quả
bầu dục. Khi cho giống cà chua quả màu đỏ, dạng bầu dục và giống cà chua quả màu vàng, dạng
tròn lai với nhau, hãy xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1.
(Cho biết: các gen di truyền phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân phát sinh
giao tử diễn ra bình thường)
Hướng dẫn giải:
Xác định kiểu gen của bố mẹ:
- Cà chua quả đỏ, dạng bầu dục có kiểu gen: AAbb hoặc Aabb.
- Cà chua quả vàng, dạng trịn có kiểu gen: aaBB hoặc aaBb.
- Khi lai cà chua quả đỏ, dạng bầu dục với cà chua quả vàng dạng trịn thì có 4 trường hợp xẩy ra:

AAbb x aaBB; Aabb x aaBB; AAbb x aaBb; Aabbx aaBb (Nên bỏ ý này, vì nó đã được thể hiện ở
trong các sơ đồ lai. Hầu hết học sinh không viết các kiểu gen của bố mẹ mà nó viết gộp vào trong
sơ đồ lai)
TH1:
P.
AAbb
x aaBB
Giao tử:
Ab
aB
F1:
100% AaBb ( quả đỏ, dạng tròn)
TH2.
P
Aabb
x
aaBB
Giao tử: Ab ; ab
aB
F1:
Kiểu gen: 50%AaBb : 50% aaBb
Kiểu hình: 50% quả đỏ, dạng tròn : 50% quả vàng, dạng tròn
TH3: P.
AAbb
x aaBb
Giao tử:
Ab
aB; ab
F1:
Kiểu gen: 50%AaBb : 50% Aabb

Kiểu hình: 50% quả đỏ, dạng tròn : 50% quả đỏ, dạng bầu dục
TH4: P.
Aabb
x aaBb
Giao tử:
Ab, ab
aB; ab
F1:
Kiểu gen: 25%AaBb : 25% Aabb : 25% aaBb : 25% aabb
Kiểu hình: 25% quả đỏ, dạng tròn : 25% quả đỏ, dạng bầu dục : 25% quả vàng, dạng
tròn : 25% quả vàng, dạng bầu dục.
* Dạng 2: (toán nghịch) Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác định kiểu gen của P

4


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con  xác định kiểu gen P hoặc xét sự phân li của từng
cặp tính trạng, tổ hợp lại ta được kiểu gen của P.
F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)  F1 dị hợp về 2 cặp gen  P thuần chủng 2 cặp gen.
F1:3:3:1:1 =(3:1)(1:1)  P: AaBb x Aabb
F1:1:1:1:1 =(1:1)(1:1)  P: AaBb x aabb hoặc P: Aabb x aaBb
* Có thể xác định nhanh: Nếu bài cho các cặp gen quy định cặp tính trạng di truyền độc lập  căn
cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng để tính tỉ lệ kiểu hình:
(3:1)(3:1) = 9: 3: 3:1
(3:1)(1:1) = 3: 3:1:1
(3:1)(1:2:1) = 6: 3:3:2:1:1 (1 cặp trội hoàn tồn, 1 cặp trội khơng hồn tồn)
* Các bước biện luận: Bước 1: Biện luận tỉ lệ từng cặp tính trạng để xác định quy luật phân li từng
cặp tính trạng. Xác định Kiểu gen ở đời P của cặp tính trạng đó.
Bước 2: Biện luận tỉ lệ chung để xác định tỉ lệ giao tử tạo ra ở đời P và quy luật di truyền chi phối

phép lai trên.
Bước 3: Viết sơ đồ lai
Một
Toán thuận: cho P -> F?
cặp
Bệnh xuất hiện ở F1cả đực cái thì khơng liên quan đến giới tính
tính
Phả Viết kiểu gen lên sơ đồ lai để xác định
trạng Toán
hệ
nghịch 100% -> P: AA x aa
1:1 -> P: Aa x aa
1:2:1 -> P: Aa x Aa(trội khơng hồn tồn)
3:1 -> P: Aa x Aa (trội hồn tồn)
Lai Hai
Tốn thuận: cho P -> F?
cặp
9:3:3:1 -> di truyền độc lập P: AaBb x AaBb
tính
Tốn
3:1 -> liên kết: P AB/ab x AB/ab; Bv/bV x BV/Bv
trạng nghịch 1:2:1 -> liên kết : P: Ab/aB x Ab/aB; AB/ab x AB/ab
3:3:1:1 -> độc lập P: AaBb x aaBb
1:1:1:1 -> độc lập P: aaBb x Aabb ; aabb x AaBb
-> liên kết P: Ab/ab x aB/ab; …
3:1 -> độc lập aaBb x aaBb
Phép lai phân tích, khơng dùng phép lai phân tích(cho cây có tính trạng trội tự thụ phấn)
Tính nhanh tỉ lệ KG, KH áp dụng quy luật phân li độc lập: tỉ lệ: ½.1/4….
Phát sinh giao tử, có đột biến, cơ chế hình thành thể 3n, 4n, 2n + 1,…
Đột biến Bbb,…

Bài 2: Câu 6.13-14(hsgh lh 13-14). Cho biết ở một lồi gà, hai cặp tính trạng về chiều cao thân và
độ dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: Chân cao, gen a chân thấp. Gen B: cánh dài, gen b cánh ngắn. Người ta tiến hành lai phép
lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp cánh ngắn
a, hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
b, Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng lai với gà chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai sẻ
như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Xét sự phân li từng cặp tính trạng chân cao/ chân thấp = 1/1 đây là kết quả của phép lai phân tích,
tính trạng chiều cao chân ở P : Aa x aa
- Xét sự phân li từng cặp tính trạng cánh dài/ cánh ngắn = 3/1 tính trạng chiều dài cánh di truyền
theo quy luật phân li, ở P : Bb x Bb.

5


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
- F thu được tỉ lệ 3:3:1:1 = 8 tổ hợp => P: 4 x 2 giao tử, một bên bố hoặc mẹ phát sinh 4 giao tử(dị
hợp 2 cặp gen), bên còn lại 2 giao tử(dị hợp 1 cặp gen).
- Kiểu gen của P : AaBb x aaBb
Gp: (AB, Ab, aB, ab); (aB, ab)
- F1: Kiểu gen: AaBB, AaBb, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aaBb, aabb
Kiểu hình: 3 chân cao cánh dài: 3 chân thấp cánh dài: 1 chân cao cánh ngắn: 1 chân thấp cánh ngắn.
Bài 3: Học sinh ra đề tương tự với tỉ lệ 1:1:1:1 ; 9:3:3:1 ; 3:1.
Bài 4: Bài tập 5 (trang 23) F2: 901 cõy quả đỏ, trũn: 299 quả đỏ, bầu dục: 301 quả vàng trũn: 103
quả vàng, bầu dục  Tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 là: 9 đỏ, trũn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, trũn: 1 vàng, bầu dục

= (3 đỏ: 1 vàng)(3 trũn: 1 bầu dục)
 P thuần chủng về 2 cặp gen
 Kiểu gen P:
AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, trũn)
Đáp án d.
* TÍNH NHANH
Bài 1: Câu 1b.13-14(hsgt HT 13-14). Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a
quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng; gen D
quy định quả to trội hoàn toàn so với gen d quy định quả nhỏ. Các cặp gen này di truyền phân li độc
lập với nhau. hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai: AaBbDD x AabbDd.
Giải: AaBbDD x AabbDd.
Ta có: Aa x Aa = kiểu hình (3A-:1aa)
Ta có: Bb x bb = kiểu hình (1BB:1bb)
Ta có: DD x Dd = kiểu hình (1D-)
Kiểu hình F2: = (3A-:1aa) x (1BB:1bb) x (1D-)
= 3A-BBD-: 3A-bbD-: 1aaBBD-: 1aabbDBài 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen
trội với tỷ lệ bao nhiêu %?
Hướng dẫn giải:
Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên trong quá trình giảm phân các cặp gen phân li độc lập và tổ
hợp tự do, khi đó thì:
Cặp gen Aa phân li cho
Cặp gen Dd phân li cho

1
2 A,
1
2 D,

1
2


a.

Cặp gen Bb phân li cho

1
2

d.

Cặp gen EE phân li cho 100% E.
1 1 1
2.2.2

1
2

B,

1
2

b.

Vậy tỷ lệ giao tử mang đầy đủ các gen trội ABDE là
.100% = 12,5%.
Bài 3: Ở phép lai AaBb x AaBb, nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hồn tồn
thì đời F1 có tỷ lệ kiểu gen, tỷ lệ kiểu hình như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Vì hai cặp gen phân li độc lập nên tỷ lệ phân li kiểu gen của phép lai bằng tích tỷ lệ kiểu gen của hai

cặp gen, tỷ lệ phân li kiểu hình của phép lai bằng tích tỷ lệ phân li kiểu hình của hai cặp tính trạng.
Ở phép lai AaBb x AaBb = (Aa x Aa).(Bb x Bb)
Aa x Aa sẽ cho đời con có tỷ lệ kiểu gen 1AA, 2Aa, 1aa. Kiểu hình 3A-, 1aa.
Bb x Bb sẽ cho đời con có tỷ lệ kiểu gen 1BB, 2Bb, 1bb. Kiểu hình 3B-, 1bb.
- Tỷ lệ phân li kiểu gen ở F1 là (1AA, 2Aa, 1aa).(1BB, 2Bb, 1bb) =
= 1AABB, 2AABb, 1AAbb, 2AaBB, 4AaBb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.
- Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F1= (3A-, 1aa).(3B-, 1bb) =9A-B-,3A-bb,3aaB-,1aabb.
Bài 4: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hồn tồn.
a. Ở đời con của phép lai AaBbDdEe × AabbDdEE, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
b. Ở đời con của phép lai AaBbDdEe × AaBbDdee, loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm
tỉ lệ bao nhiêu?

6


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Hướng dẫn giải:
a. AaBbDdEe × AabbDdEE
Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên chúng ta xét kiểu hình ở đời con của từng cặp gen của bố mẹ.
3
4

♂Aa × ♀Aa tạo ra đời con có kiểu hình A- chiếm tỷ lệ

1
2

♂Bb × ♀bb tạo ra đời con có kiểu hěnh B- chiếm tỷ lệ


.
.

3
4

♂Dd × ♀Dd tạo ra đời con có kiểu hình D- chiếm tỷ lệ .
♂Ee × ♀EE tạo ra đời con có kiểu hình E- với tỷ lệ 100%.
3



1



3

9



 loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 4 2 4 3 2
b. AaBbDdEe × AaBbDdee
Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên chúng ta xét kiểu hình ở đời con của từng cặp gen của bố mẹ.

♂Bb × ♀Bb tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ

3
4

3
4

♂Dd × ♀Dd tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ

3
4

♂Aa × ♀Aa tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ

♂Ee × ♀ee tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ
 loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội:
A-bbddee =

3
4

aaB-ddee =

1
4

aabbD-ee =

1
4
1
4

×


1
4

×

3
4

×

1
4

×
×
×

1
4

1
4
1
4

×

3
4


×

1
4

×

1
2
1
2
1
2
1
2

=

3
128

=

3
128

=

3

128

1
2

A-,

1
4

aa

B-,

1
4

bb

D-,

1
4

dd

Ee,

1
2


ee

1
128

aabbddE- =
× × × =
 Loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
=

3
128

+

3
128

+

3
128

+

1
128

=


10
128

=

5
64

.

Bài 5: Ở đậu Hà Lan, các tính trạng vị trí hoa, chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền phân li
độc lập, mỗi tính trạng do một gen qui định, được biểu hiện ở dạng trội và lặn như sau:
Tính trạng
Trội
Lặn
Vị trí hoa
Ở nách lá (A)
Ở ngọn (a)
Chiều cao thân
Cao (B)
Lùn (b)
Màu sắc hoa
Tím (D)
Trắng (d)
a) Nếu một cây có kiểu hình thân cao, hoa màu tím đem lai phân tích thu được đời con
phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, hoa màu tím : 1 thân lùn, hoa màu tím. Xác định kiểu gen
của cây thân cao, hoa màu tím đem lai phân tích và viết sơ đồ lai.
b) Cho phép lai: P. AaBbdd x AaBbDd → F1. Hãy xác định ở F1:
- Tỷ lệ kiểu gen AaBbDd; AAbbdd

- Tỷ lệ kiểu hình hoa ở nách lá, thân lùn, hoa màu tím.
Hướng dẫn giải:
a. B-D- (thân cao, hoa màu tím) x bbdd (thân lùn, hoa màu trắng) → 1 thân cao, hoa màu tím: 1
thân lùn, hoa màu tím
- Xét tính trạng chiều cao thân: B- (thân cao) x bb (thân lùn) → 1 thân cao : 1 thân lùn => kiểu gen
của cây thân cao đem lai là Bb
- Xét tính trạng màu sắc hoa: D- (hoa màu tím) x dd (hoa màu trắng) → 100% hoa màu tím => kiểu
gen của cây hoa màu tím đem lai là DD

7


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
- Vậy kiểu gen của cây thân cao, hoa màu tím đem lai là BbDD
- Sơ đồ lai:
P. Cây thân cao, hoa màu tím x Cây thân lùn, hoa màu trắng
BbDD
bbdd
GP:
½ BD : ½ bD
bd
F1:
½ BbDd
:
½ bbDd
Tỷ lệ kiểu hình: 1 thân cao, hoa màu tím : 1 thân lùn, hoa màu tím.
b. Ở F1:
-

1 1 1

1
Tỷ lệ kiểu gen AaBbDd = 2 . 2 . 2 = 8 ;

Tỷ lệ kiểu gen AAbbdd =

1 1 1
4.4.2

=

1
32

3 1 1
4.4.2

3
32

Tỷ lệ kiểu hình hoa ở nách lá, thân lùn, hoa tím: A-bbD- =
=
Bài 6: ghcl 17-18. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa trắng; alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Cho 2 cây P
giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 896 cây, trong đó có 112 cây hoa đỏ, thân thấp và 113 cây hoa
trắng thân thấp.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây có kiểu hình hoa đỏ, thân cao ở F1 cho giao phấn với nhau. Tính xác suất
xuất hiện cây có kiểu hình hoa trắng thân thấp ở đời F1.
c. Tiếp tục cho 2 cây hoa đỏ dị hợp (Aa) ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Trên mỗi cây F2 có
những loại hoa nào? Giải thích?

Hướng dẫn giải:
A hoa đỏ, a hoa trắng; B thân cao,b thân thấp
a. F1 có các kiểu hình cịn lại = 896-112-113 = 671 cây.
Ta có tỉ lệ tổ hợp = 112:113:671 = 1:1:6 = 8 tổ hợp. => P = 4 x 2
Và F1 phải có 1đỏ thấp A-bb: 1 trắng thấp aabb nên P cả 2 bên đều cho giao tử a và b, một bên
bố hoặc mẹ phải có giao tử A.
P một cây cho 4 loại giao tử, một cây cho 2 loại giao tử. Nên kiểu gen của p là:
P: AaBb x AaBB; loại
P: AaBb x AABb; loại
P: AaBb x Aabb; -> F1: (Aa x Aa).(Bb x bb) -> KH (3A-:1aa)(1Bb:1bb)
=3A-Bb:3A-bb:1aaBb: 1aabb; 1 trắng thấp:1 trắng cao (loại)
P: AaBb x aaBb; -> F1: (Aa x aa).(Bb x Bb) -> KH (1Aa:1aa)(3B-:1bb)
= 3AaB-: 3aaB-: 1Aabb:1aabb. 1đỏ thấp A-bb: 1 trắng thấp aabb hợp lí.
b. Hoa đỏ thân cao ở F1 có 2 kiểu gen: AaBb; AaBB
Các phép lai: AaBb x AaBb; AaBB x AaBB; AaBb x AaBB. Hoa trắng thân thấp aabb ở F1 chỉ được
tạo ra từ phép lai: AaBb x AaBb. Xác suất lấy phép lai này là 1/3. Xác suất tạo cây aabb từ cây
AaBb x AaBb -> F1: 9:3:3:1 tỉ lệ kiểu hình hoa trắng thân thấp 1/16.
Xác suất =
c. Hoa đỏ dị hợp Aa x Aa -> F1: 1AA: 2Aa: 1aa có tỉ lệ 25%:50%:25%
nên 75% số cây cho hoa đỏ: 25% số cây cho hoa trắng.
IV. LIÊN KẾT GEN
1. Viết các giao tử có thể có.
* Phát sinh giao tử bình thường
Bài 1: Viết các giao tử của các cơ thể trong phép lai sau:
P. Hạt trơn, khơng có tua cuốn
x
Hạt nhăn, có tua cuốn
Hướng dẫn: Gp:

Ab

ab

aB
ab

Ab, ab

aB, ab

8


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Bài 2: Viết kiểu gen của các giao tử được tạo ra qua quá trình giảm phân của các cơ thể có kiểu gen
sau đây: AabbDd;

BD
Bd

.

Hướng dẫn giải:
+ Kiểu gen của các giao tử được tạo ra qua quá trình giảm phân của các cơ thể có kiểu gen
AabbDd là: AbD; Abd; abD; abd.
BD
Bd

+ Kiểu gen của các giao tử được tạo ra qua quá trình giảm phân của các cơ thể có kiểu gen
là: BD, Bd
Bài 3: Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 14. Trong điều kiện khơng phát sinh đột biến NST, lồi

sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử trong các trường hợp: vào kì đầu của giảm phân
1 có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại một điểm ở 2 cặp NST.
Hướng dẫn giải:
Loài sinh vật này có 2n = 14  có 7 cặp NST.
a. - Cặp NST có trao đổi chéo tại 1 điểm thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử.  có 2 cặp NST xẩy ra trao đổi
chéo tại một điểm thì sẽ tạo ra 42 loại giao tử.
- Cặp NST không có trao đổi chéo thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.  Có 5 cặp NST khơng xẩy ra trao
đổi chéo thì sẽ tạo ra 25 loại giao tử.
Tối đa có số loại giao tử là 25.42 = 29 loại giao tử.
* Xác định số loại giao tử, tỉ lệ giao tử.
Bài 4: Xét cá thể đực có kiểu gen , biết 2 gen B và D liên kết hồn tồn (khơng có hốn vị gen)
a. Một tế bào của cá thể này giảm phân bình thường thì sẻ tạo ra những loại giao tử nào?
b. Cơ thể này giảm phân bình thường sẻ cho ra bao nhiêu loại giao tử?
Hướng dẫn giải:
a. Trong điều kiện khơng có hốn vị gen, một tế bào giảm phân chỉ có 1 kiểu sắp xếp nhiễm sắc thể
trên mặt xích đạo của thoi phân bào nên khi phân li về 2 cực chỉ cho 2 loại giao tử.
- Tế bào có kiểu gen giảm phân sẻ cho 2 loại tinh trùng là ABD, abd hoặc Abd, aBD.
b. Cơ thể có kiểu gen giảm phân sẻ có 2 kiểu sắp xếp nhiễm sắc thể trên mặt xích đạo của thoi phân
bào ABD/abd hoặc Abd/aBD
- Cơ thể có hàng triệu tế bào, do đó sẻ có 50% số tế bào xẫy ra trường hợp 1; 50% số tế bào xẫy ra
trường hợp 2. Do đó cơ thể này giảm phân bình thường sẻ cho ra 4 loại giao tử là ABD, abd, Abd,
aBD
AB
XY
Bài 5: HSGT 16-17. Một cá thể ruồi giấm có kiểu gen ab
. Hãy xác định:
- Số loại và tỷ lệ các giao tử tạo ra qua giảm phân của cá thể nói trên.
- Số loại các giao tử có thể được tạo ra qua giảm phân từ 2 tế bào sinh tinh trùng của cá thể nói trên.
Hướng dẫn giải:
AB

XY
- Cá thể kiểu gen ab
giảm phân cho 4 loại giao tử với tỷ lệ:
ABX = abY = ABY = abX = 1/4.
AB
XY
- Một tế bào sinh tinh trùng ở ruồi giấm có kiểu gen ab
giảm phân tạo 4 giao tử, trong đó có
2 giao tử ABX, 2 giao tử abY hoặc 2 giao tử ABY, 2 giao tử abX.
Do đó 2 tế bào giảm phân sẽ có các trường hợp:
+ TH1: Nếu cả hai tế bào cho loại giao tử giống nhau thì số loại giao tử tối đa là 2 loại: ABX và
abY hoặc ABY và abX.
+ TH2: Nếu hai tế bào cho loại giao tử khác nhau thì số loại giao tử tối đa là 4 loại: ABX, abY,
ABY và abX.
- Ở một loài, trong điều kiện giảm phân khơng phát sinh đột biến thì một cặp NST sẽ phân li
cho 2 loại giao tử, nếu có trao đổi chéo tại một điểm thì trên mỗi cặp NST sẽ cho 4 loại giao tử.
- Số loại giao tử được tạo ra bằng tích số loại giao tử của từng cặp NST.

9


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
BÀI TẬP:
Bài 6: Câu 6.14-15(Ts10cHT14-15)
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Gen
B quy định quả trịn trội hồn tồn so với b quy định quả dài. Cho lai giữa một cây thân cao, quả
tròn (P) với một cây thân cao, quả dài, đời F1 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: 50% cây thân cao,
quả tròn : 25% cây thân cao, quả dài : 25% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng khơng có đột biến xảy
ra.
a) Xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F1.

b) Nếu cho cây thân cao, quả tròn (P) tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con như thế nào?
c) Khi cho lai giữa một cây thân cao, quả trịn với một cây có kiểu hình khác, người ta thu được
tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả dài ở F1 là 1/4. Hãy xác định kiểu gen có thể có của các cây đem lai.
Giải: a)
- Xét tính trạng chiều cao cây, F1 cho tỉ lệ 3 cao : 1 thấp → P: Aa x Aa
- Xét tính trạng hình dạng quả, F1 cho tỉ lệ 1 tròn : 1 dài → P: Bb x bb
- Xét chung: Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 2:1:1 ≠ (3:1)(1:1)
→ Các tính trạng di truyền theo quy luật liên kết gen.
- F1 xuất hiện kiểu hình thấp, dài → Cả hai cá thể của P phải cho giao tử ab
→ Kiểu gen của P:
Sơ đồ lai: P:
GP:

AB
Ab
x
ab
ab
AB
ab

Ab
ab

x

AB; ab

Ab; ab


AB
AB
Ab
ab
1
: 1
: 1
: 1
AB
ab
ab
ab

F1:
KH: 2 cao, tròn : 1 cao, dài : 1 thấp, dài.
b)
- Sơ đồ lai: P:
GP:

AB
ab

AB; ab

x

AB
ab

AB; ab


AB
AB
ab
1
: 2
: 1
AB
ab
ab

F1:
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 cao, tròn : 1 thấp, dài
c)
- F1 cho 1/4ab/ab → Cả hai cây ở P đều phải cho giao tử ab.
→ Cây cao, trịn có kiểu gen AB/ab, cây này cho 1/2ab → cây còn lại cho giao tử ab với tỉ lệ 1/2
→ Kiểu gen của cây còn lại là: Ab/ab hoặc aB/ab (vì có kiểu hình khác cây cao, tròn)
Bài 7: Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, gen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Lấy hạt phấn của cây thân cao, hoa đỏ thụ phấn cho
cây thân thấp, hoa trắng được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. Các cây F 1 giao phấn tự do, hãy dự
đoán tỉ lệ kiểu hình ở F2. Biết rằng khơng có đột biến và khơng có hốn vị gen.
Hướng dẫn giải:
- Trường hợp hai gen A và B phân li độc lập:
Sơ đồ lai:
P.
AABB × aabb
F1.
AaBb
F1 × F1.
AaBb × AaBb

Đời F2 có tỉ lệ kiểu hình: 9 cây thân cao, hoa đỏ; 3 cây thân cao, hoa trắng; 3 cây thân thấp, hoa đỏ;
1 cây thân thấp, hoa trắng.
- Trường hợp hai gen A và B liên kết hoàn toàn:
Sơ đồ lai:

P.
F1.
F1 × F1.

AB
AB

ab
ab

×
AB
ab

AB
ab

×

AB
ab

10



Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Đời F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 cây thân cao, hoa đỏ; 1 cây thân thấp, hoa trắng.
Bài 8: Cho cây có quả to màu vàng giao phấn với cây có quả nhỏ màu xanh được F 1 có 100%
cây cho quả to màu xanh. Cho F 1 giao phấn với nhau đời F 2 thu được 25% cây có quả to màu
vàng, 50% cây có quả to màu xanh, 25% cây có quả nhỏ màu xanh. Cho biết mỗi cặp tính trạng
do một cặp gen quy định.
Hãy xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
Hướng dẫn giải:
Xác định quy luật di truyền của tính trạng.
- Mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và F 1 đồng loạt quả to màu xanh chứng tỏ quả to và
màu xanh là những tính trạng trội so với quả nhỏ màu vàng.
Quy ước gen: A quy định quả to;
a quy định quả nhỏ.
B quy định màu xanh; b quy định màu vàng.
- Ở đời F2, tỷ lệ quả to : quả nhỏ = 3/1; tỷ lệ quả màu xanh : quả màu vàng = 3/1. Tích tỷ lệ của
hai cặp tính trạng này là (3:1).(3:1) = 9:3:3:1 lớn hơn tỷ lệ của phép lai là 1:2:1  Hai cặp tính
trạng này liên kết hồn tồn với nhau.
Ab
Ab

aB
aB

- F1 đồng tính nên P có kiểu gen thuần chủng. Kiểu gen của P là:
x
.
Tích tỷ lệ của hai cặp tính trạng lớn hơn tỷ lệ phân li kiểu hình của phép lai thì hai cặp tính
trạng đó di truyền liên kết hoàn toàn với nhau.
Bài 9: Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, có tua cuốn và hạt nhăn, khơng có tua cuốn giao phấn
với nhau được F1 tồn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ:

75% hạt trơn, có tua cuốn : 25% hạt nhăn, khơng có tua cuốn. Cho biết mỗi tính trạng do một gen
quy định.
a) Xác định quy luật di truyền chi phối đồng thời cả hai tính trạng trên. Viết sơ đồ lai từ P
đến F2.
b) Nếu cho cây F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào?
c) Bố mẹ phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu hình: 1 hạt trơn, có
tua cuốn : 1 hạt trơn, khơng có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, khơng có tua cuốn.
Hướng dẫn giải:
a) Xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Theo bài ra --> Hạt trơn, có tua cuốn trội hồn tồn so với hạt nhăn, khơng có tua cuốn.
Quy ước: A quy định hạt trơn;
a quy định hạt nhăn.
B quy định có tua cuốn; b quy định khơng có tua cuốn.
---> F1 dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb).
- Ở F2 phân tính theo tỷ lệ 3 : 1 --> Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
- Ta có SĐL từ P đến F2:
Pt/c:
Hạt trơn, có tua cuốn
x
Hạt nhăn, khơng có tua cuốn
AB
AB

GP:

ab
ab

AB


ab
AB
ab

F1:
F1 x F1:
GF1:
F2:

AB
ab

(100% hạt trơn, có tua cuốn)
AB
ab

x

AB = ab = 0.5

AB = ab = 0.5
ab
ab

AB
ab

AB
AB


1
:
2
:
1
(3 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, khơng có tua cuốn)
b) Cho cây F1 lai phân tích, ta có sơ đồ lai:
F1 lai phấn tích:
GF1:

AB
ab

ab
ab

x

AB = ab = 0.5

ab

11


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
ab
ab

AB

ab

Fb:

1
:
1
(1 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, khơng có tua cuốn.)
c) Để đời con có tỷ lệ KH: 1 : 1 : 1 : 1 --> Bố mẹ có KG và KH:
P. Hạt trơn, khơng có tua cuốn
x
Hạt nhăn, có tua cuốn
aB
ab

Ab
ab

Gp:

Ab, ab
Ab

aB, ab
Ab

aB
ab

ab


F1:
1 aB : 1 ab :
1
: 1 ab
1 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt trơn, khơng có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn : 1 hạt
nhăn, khơng có tua cuốn.
IV. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
Bài 1: Cho gà trống lông vằn lai với gà mái lông đen được F 1 gồm 100% gà lông vằn. Ngược lại,
khi cho gà trống lông đen lai với gà mái lông vằn, gà con F1 sinh ra có con lơng vằn, có con lơng
đen nhưng tồn bộ các con lơng đen đều là gà mái. Cho biết cặp tính trạng trên do một cặp gen
quy định.
a. Lông vằn là trội hay lặn so với lơng đen?
b. Giải thích vì sao khi thay đổi dạng bố mẹ trong hai phép lai trên lại cho kết quả khác nhau?
c. Viết sơ đồ hai phép lai trên?
Hướng dẫn giải:
a. Cặp tính trạng này do một cặp gen quy định, đồng thời khi cho gà trống lơng vằn lai với gà mái
lơng đen thì đời con F1 đồng loạt gà lông vằn.  Lông vằn trội so với lông đen. Quy ước gen: A
quy định lông vằn, a quy định lơng đen.
b. Giải thích: Khi thay đổi dạng bố mẹ trong hai phép lai trên thì cho kết quả khác nhau. Mặt khác ở
phép lai 2, lơng đen chỉ có ở con mái chứng tỏ cặp tính trạng này di truyền liên kết giới tính. Đồng
thời tính trạng lơng đen được di truyền từ bố (gà trống) cho con gái (gà mái F 1) nên gen quy định
tính trạng nằm trên NST giới tính X (khơng có alen trên Y). (Nếu gen nằm trên NST Y thì di
truyền thẳng nên gà mái lơng vằn phải sinh ra tất cả các gà mái con đều lơng vằn).
Vì tính trạng di truyền liên kết giới tính nên khi thay đổi dạng bố mẹ trong hai phép lai trên
thì cho kết quả khác nhau.
c. Sơ đồ lai:
- Phép lai 1: Gà trống lông vằn
x Gà mái lông đen
A A

P.
X X
XaY
Gp
XA
Xa , Y.
F1


Xa
Y
A
A
a
X
X X
XAY
Kiểu hình: 100% lơng vằn.
- Phép lai 2: Gà trống lơng đen
× Gà mái lơng vằn
Xa Xa
XAY
a
A
Gp X
X , Y.
F1


XA

Y
Xa
XA Xa
XaY
Kiểu hình : 100% gà trống lơng vằn.
100% gà mái lông đen.
Bài 2: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng bình thường
nhưng có bố của chồng và bà ngoại của vợ bị bệnh ( các người khác đều bình thường).
a. Xác suất để đứa con đầu lịng của cặp vợ chồng này khơng bị bệnh là bao nhiêu?
b. Nếu đứa con đầu lịng bị bệnh thì xác suất để đứa thứ hai bị bệnh là bao nhiêu?

12


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
c. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Quy ước: A – không bị bệnh
a – bị bệnh
- Một cặp vợ chồng có máu đơng bình thường nhưng có bố của chồng và bà ngoại của vợ bị bệnh
 Kiểu gen của chồng là XAY , Kiểu gen của vợ có thể :

1
2

XAXA :

1
2


XAXa

- Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh : 1/2( X Y  XAXa ) 
A

 Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là 1b.
- Nếu đứa con đầu lịng bị bệnh thì kiểu gen của bố mẹ là :
X Y X X 
A

A

a

1
4

a

XY

xác suất để đứa thứ hai bị bệnh là

1
8

=

1
8


XaY

7
8

1
4

c.
- Kiểu gen của chồng là XAY
Kiểu gen của vợ có thể :
1/2(XAY  XAXa )

1
8

1
2

A

A

X X ,

1
2

XAXa


XAY

1

1/2(X Y  XAXA ) 4 XAY
A

1

 Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và không bị bệnh là 8
2.3.3. Phả hệ.
Bài 3: Câu 4.14-15(Ts10cHT14-15)
Phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh do một trong 2 alen của một gen quy định:
Thế hệ I



1
3

4
8

Nam bị bệnh
Nam bình thường

Thế hệ II

Nữ bình thường

Thế hệ III

Nữ bị bệnh

Thế hệ IV

Dựa vào phả hệ, hãy cho biết bệnh do alen trội hay alen lặn quy định? có liên quan đến giới tính
hay khơng? Giải thích.
Giải: - Ở thế hệ I, bố mẹ bình thường sinh ra con gái bị bệnh → bệnh do alen lặn quy định.
- Bệnh biểu hiện đều ở hai giới → Bệnh không liên quan đến giới tính
B.1. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN – ĐỘT BIẾN:
I. Viết các giao tử có thể có.
* Phát sinh giao tử bình thường
I. Viết các giao tử có thể có.
* Phát sinh giao tử đột biến
Bài 1: Viết các loại giao tử có thể có của các kiểu gen sau
AAa ; AAaa .
Hướng dẫn:
Kiểu gen AAa ; AAaa sẻ cho ra các giao tử sau
A

A
a
AAa sẻ cho ra các loại giao tử là: 1/6AA: 2/6Aa ; 2/6A ; 1/6a .
A

13

A



Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887

a

a

AAaa sẻ cho ra các giao tử là: 1/6AA ; 4/6Aa ; 1/6 aa

CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐN
Câu 1: Giải thích vì sao cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 4 loại giao tử
với tỉ lệ bằng nhau?
Hướng dẫn trả lời:
Một tế bào giảm phân, kì giữa của giảm phân I chỉ có 1 kiểu sắp xếp NST. Các tế bào của cơ thể có
kiểu gen AaBb giảm phân sẽ có 2 kiểu sắp xếp NST như sau:
Cách sắp xếp thứ hai
A

A

b

A

A

A

b


b

a

a

B

B

B

b

A

b

a

B

B

a

a

a


B

Mỗi kiểu sắp xếp NST sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. Vì cặp NST mang cặp gen Aa
phân li độc lập với cặp NST mang cặp gen Bb nên có 50% số tế bào xảy ra kiểu sắp xếp thứ nhất và
50% số tế bào xảy ra kiểu sắp xếp số 2. Vì vậy với 2 kiểu sắp xếp này sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ
lệ bằng nhau, mỗi loại = 25%.
Câu 2: Tại sao Menđen được xem là người đặt nền móng cho sự ra đời của di truyền học?
Hướng dẫn trả lời:
Menđen được xem là người đặt nền móng cho sự ra đời của di truyền học vì:
- Menđen là người đầu tiên đưa ra phương pháp nghiên cứu di truyền khoa học để nghiên cứu sự di
truyền của tính trạng. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen được gọi là phương pháp lai
và phân tích cơ thể lai. Phương pháp này có 4 bước:
(1) Tạo các dịng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế
hệ.
(2) Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết
quả lai ở đời F1, F2 và F3.
(3) Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
(4) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.
Ngày nay, khi nghiên cứu sự di truyền của tính trạng, các nhà khoa học vẫn sử dụng phương pháp
lai và phân tích cơ thể lai của Menđen để nghiên cứu, đây như là một phương pháp kinh điển để
nghiên cứu di truyền học.
- Menđen là người đầu tiên đưa ra các quy luật di truyền, đó là quy luật phân li và quy luật phân li
độc lập. Quy luật phân li của Menđen là quy luật cơ bản của mọi quy luật khác. Cho dù gen nằm
trên NST thường hay NST giới tính thì cặp alen cũng di truyền theo quy luật phân li của Menđen.

14


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887

Câu 3: Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (P) được F1. Cho F1 giao phấn tự do được F2. Trong
điều kiện nào thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 đỏ : 1 trắng?
Hướng dẫn trả lời:
Điều kiện nào thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 đỏ : 1 trắng là:
- Thế hệ P phải thuần chủng.
- Tính trạng do một cặp gen quy định, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng.
- Các hợp tử có sức sống như nhau; các loại giao tử đều thụ tinh với xác suất như nhau.
- Số lượng cá thể ở đời F2 phải đủ lớn.
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với
alen a quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng được F 1, Các cây
F1 tự thụ phấn được F2. Theo lí thuyết, sự biểu hiện của tính trạng màu hoa ở thế hệ F 2 sẽ như thế
nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Khi sống trong một mơi trường thì mỗi kiểu gen chỉ quy định một kiểu hình nên trên mỗi cây chỉ
có một loại hoa. Vì mỗi cây chỉ có một kiểu gen.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1AA; 2Aa, 1aa nên ở F2 sẽ có 3 loại cây với kiểu hình là:
+ Cây AA có hoa đỏ, chiếm tỉ lệ 25%
+ Cây Aa có hoa đỏ, chiếm tỉ lệ 50%
+ Cây aa có hoa trắng, chiếm tỉ lệ 25%
- Như vậy, trên mỗi cây chỉ có một loại hoa, trong đó cây hoa đỏ chiếm 75%.
Câu 5: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cây
được mọc từ hạt vàng thuần chủng giao phấn với cây được mọc từ hạt xanh thuần chủng được F 1,
Các cây F1 tự thụ phấn được F2, các cây F2 tự thụ phấn được F3. Theo lí thuyết, sự biểu hiện của
tính trạng màu hạt trên cây F2 sẽ như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Ta có sơ đồ lai:
P:
AA × aa
F1:
Aa

F1 tự thụ phấn: Aa × Aa
1
1
1
F2: 4 AA : 2 Aa : 4 aa
- Khi các cây F2 tự thụ phấn thì sinh ra đời F3. Trên cây F2 có hạt F3.
Cây AA sẽ có 100% số hạt mang kiểu gen AA  100% số hạt màu vàng.
Cây Aa sẽ có 75% số hạt màu vàng và 25% số hạt màu xanh.
Cây aa sẽ có 100% số hạt màu xanh.
Ở đời F2:
Cây có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 25% nên có 25% số cây có hạt màu vàng.
Cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 50% nên có 50% số cây có cả hạt màu vàng và có cả hạt màu xanh.
Cây có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25% nên có 25% số cây có hạt màu xanh.
- Như vậy, ở trên cây F2, có những cây chỉ có hạt vàng, có những cây chỉ có hạt xanh, có những cây
vừa có hạt vàng, vừa có hạt xanh.
Câu 6: Trong tự nhiên, các gen thường tồn tại thành nhiều alen khác nhau, trong đó có alen trội và
alen lặn.
a) Nguyên nhân nào làm cho một gen có nhiều alen khác nhau?
b) Hãy giải thích tại sao một alen mới phát sinh lại có thể trở thành alen trội so với alen ban đầu?
Hướng dẫn trả lời:
a) Nguyên nhân làm cho một gen có nhiều alen khác nhau là do đột biến gen. Khi một gen bị đột
biến 1 lần thì thường tạo ra một alen mới cùng lơcut với nó. Đột biến xảy ra thường xuyên, liên tục
nên quá trình phát sinh alen mới cũng diễn ra liên tục. Nếu alen mới quy định kiểu hình mới khơng

15


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của cơ thể mang nó thì sẽ được chọn lọc tự nhiên giữ
lại, tích lũy qua nhiều thế hệ. Kết quả là một gen thường tồn tại nhiều alen khác nhau.

b)
- Alen mới được hình thành do đột biến gen.
- Các trường hợp alen đột biến có thể trội so với alen ban đầu:
+ Alen đột biến tạo ra sản phẩm có hại, làm cho kiểu hình của alen đó được biểu hiện ngay cả khi
cơ thể chỉ mang một alen đột biến trong cặp alen.
+ Thiếu hụt sản phẩm gen ở cơ thể dị hợp tử: Khi cơ thể ở trạng thái dị hợp tử (kiểu gen gồm một
alen bình thường và một alen đột biến), lượng sản phẩm tạo ra giảm đi so với bình thường, sự thiếu
hụt sản phẩm gây nên những rối loạn sinh lí, biểu hiện ra kiểu hình đột biến.
+ Alen đột biến làm tăng hoạt tính của enzim, gây ra những rối loạn sinh lí, cơ thể biểu hiện kiểu
hình đột biến ngay cả khi chỉ có một alen đột biến.
+ Alen đột biến gây nên sự biểu hiện nhầm của gen, làm xuất hiện một đặc tính nào đó khơng đúng
vị trí, chẳng hạn đột biến gen làm xuất hiện chân ở vị trí ăngten của ruồi giấm.
Câu 7 : Một cơ thể có kiểu gen AaBbdd giảm phân khơng có đột biến thì tỷ lệ các loại giao tử sẽ
như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Khi giảm phân, các alen trong mỗi cặp gen đều phân li đi về một giao tử. Do các các cặp gen nằm
trên các cặp NST khác nhau cho nên phân li độc lập với nhau.
Các loại giao tử là sơ đồ phân nhánh
B
d
Giao tử là:
A
ABd
b
d
Abd
B
d
aBd
a

abd
b
d
Câu 8: Ở phép lai AaBb x AaBb, nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hồn tồn
thì đời F1 có tỷ lệ kiểu gen, tỷ lệ kiểu hình như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Vì hai cặp gen phân li độc lập nên tỷ lệ phân li kiểu gen của phép lai bằng tích tỷ lệ kiểu gen của hai
cặp gen, tỷ lệ phân li kiểu hình của phép lai bằng tích tỷ lệ phân li kiểu hình của hai cặp tính trạng.
Ở phép lai AaBb x AaBb = (Aa x Aa).(Bb x Bb)
Aa x Aa sẽ cho đời con có tỷ lệ kiểu gen 1AA, 2Aa, 1aa. Kiểu hình 3A-, 1aa.
Bb x Bb sẽ cho đời con có tỷ lệ kiểu gen 1BB, 2Bb, 1bb. Kiểu hình 3B-, 1bb.
- Tỷ lệ phân li kiểu gen ở F1 là (1AA, 2Aa, 1aa).(1BB, 2Bb, 1bb) =
= 1AABB, 2AABb, 1AAbb, 2AaBB, 4AaBb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.
- Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F1= (3A-, 1aa).(3B-, 1bb) =9A-B-,3A-bb,3aaB-,1aabb.
Câu 9: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen trội
với tỷ lệ bao nhiêu %?
Hướng dẫn giải:
Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên trong quá trình giảm phân các cặp gen phân li độc lập và tổ
hợp tự do, khi đó thì:
1
1
1
1
Cặp gen Aa phân li cho 2 A, 2 a.
Cặp gen Bb phân li cho 2 B, 2 b.
1
1
Cặp gen Dd phân li cho 2 D, 2 d.
Cặp gen EE phân li cho 100% E.


16


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
1 1 1
Vậy tỷ lệ giao tử mang đầy đủ các gen trội ABDE là 2 . 2 . 2 .100% = 12,5%.

Câu 10: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Hãy xác
định số loại kiểu gen, số loại kiểu hình của các phép lai:
a. AaBbDdEe × AabbDdEE.
b. AabbDdEe × AaBbddEe.
c. aaBbDdEe × AabbDdee.
Hướng dẫn giải:
a.
-Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con bằng tích số loại kiểu
gen, kiểu hình được tạo ra của từng cặp gen.
♂Aa × ♀Aa tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Bb × ♀bb tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Dd × ♀Dd tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Ee × ♀EE tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình.
Ở đời con, số loại kiểu gen là 3 × 3 × 2 × 2 = 36 kiểu gen.
Số loại kiểu hình là 2 × 2 × 2 × 1 = 8 kiểu hình.
b.Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con bằng tích số loại kiểu
gen, kiểu hình được tạo ra của từng cặp gen.
♂Aa × ♀Aa tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂bb × ♀Bb tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Dd × ♀dd tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Ee × ♀Ee tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
Ở đời con, số loại kiểu gen là 3 × 2 × 2 × 3 = 36 kiểu gen.
Số loại kiểu hình là 2 × 2 × 2 × 2 = 16 kiểu hình.

c. Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con bằng tích số loại kiểu
gen, kiểu hình được tạo ra của từng cặp gen.
♂aa × ♀Aa tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Bb × ♀bb tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Dd × ♀Dd tạo ra đời con có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
♂Ee × ♀ee tạo ra đời con có 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
Ở đời con, số loại kiểu gen là 2 × 2 × 3 × 2 = 24 kiểu gen.
Số loại kiểu hình là 2 × 2 × 2 × 2 = 16 kiểu hình.
Câu 11. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hồn tồn.
a. Ở đời con của phép lai AaBbDdEe × AabbDdEE, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
b. Ở đời con của phép lai AaBbDdEe × AaBbDdee, loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ
lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a. AaBbDdEe × AabbDdEE
Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên chúng ta xét kiểu hình ở đời con của từng cặp gen của bố mẹ.
3
♂Aa × ♀Aa tạo ra đời con có kiểu hình A- chiếm tỷ lệ 4 .
1
♂Bb × ♀bb tạo ra đời con có kiểu hěnh B- chiếm tỷ lệ 2 .
3
♂Dd × ♀Dd tạo ra đời con có kiểu hình D- chiếm tỷ lệ 4 .
♂Ee × ♀EE tạo ra đời con có kiểu hình E- với tỷ lệ 100%.

17


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
3 1 3 9
  

 loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 4 2 4 32
b. AaBbDdEe × AaBbDdee
Vì các cặp gen phân li độc lập cho nên chúng ta xét kiểu hình ở đời con của từng cặp gen của bố mẹ.
1
3
♂Aa × ♀Aa tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ 4 A-, 4 aa
3
1
♂Bb × ♀Bb tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ 4 B-, 4 bb
3
1
♂Dd × ♀Dd tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ 4 D-, 4 dd
1
1
♂Ee × ♀ee tạo ra đời con có 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ 2 Ee, 2 ee
 loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội:
1 1
1
3
3
A-bbddee = 4 × 4 × 4 × 2 = 128
1
1
3
3 1
aaB-ddee = 4 × 4 × 4 × 2 = 128
1
1 3 1
3
aabbD-ee = 4 × 4 × 4 × 2 = 128

1
1 1 1
1
aabbddE- = 4 × 4 × 4 × 2 = 128
 Loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
3
3
3
1
10
5
= 128 + 128 + 128 + 128 = 128 = 64 .

Câu 12: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Cho cây thân cao hoa màu đỏ giao
phấn với cây thân thấp hoa màu trắng được F1 gồm 100% cây thân cao hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ
phấn đời F2 có tỷ lệ 56,25% cây thân cao hoa đỏ: 18,75% cây thân cao hoa trắng: 18,75% cây
thân thấp hoa đỏ: 6,25% cây thân thấp hoa trắng.
a. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
b. Cho các cá thể F1 lai phân tích, tỷ lệ kiểu hình ở đời con như thế nào?
Hướng dẫn giải:
a. Xác định quy luật di truyền.
- Mỗi tính trạng do một gen quy định và F 1 có kiểu hình thân cao hoa đỏ chứng tỏ thân cao hoa đỏ
là những tính trạng trội so với thân thấp hoa trắng.
- Quy ước gen:
A quy định thân cao
a quy định thân thấp
B quy định hoa đỏ
b quy định hoa trắng.
- Ở F2, tỷ lệ kiểu hình là 9 thân cao hoa đỏ: 3 thân cao hoa trắng: 3 thân thấp hoa đỏ: 1 thân thấp hoa
trắng. Trong đó hoa đỏ: hoa trắng = 3:1; tỷ lệ kiểu hình thân cao : thân thấp = 3:1. Tích tỷ lệ của 2 cặp

tính trạng này là (3:1).(3:1) bằng tỷ lệ phân li của bài ra là 9:3:3:1. Điều này chứng tỏ hai cặp tính
trạng này di truyền phân li độc lập với nhau.
F1 có 2 cặp gen dị hợp và phân li độc lập nên kiểu gen là AaBb.
b. Xác định tỷ lệ kiểu hình ở đời con:
F1 lai phân tích:
AaBb × aabb = [Aa × aa] . [Bb × bb]
1
1
Ta có Aa x aa thì đời con có 2 thân cao; 2 thân thấp

18


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
1
1
Bb x bb thì đời con có 2 hoa đỏ; 2 hoa trắng.
1
1
1
1
AaBb x aabb = ( 2 thân cao; 2 thân thấp).( 2 hoa đỏ; 2 hoa trắng)
1
1
1
1
= 4 thân cao hoa đỏ; 4 thân cao hoa trắng; 4 thân thấp hoa đỏ; 4 thân thấp hoa trắng.

- Dựa vào tỷ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng và điều kiện của bài tốn để khẳng
định quy luật di truyền của cặp tính trạng đó.

- Tỷ lệ phân li kiểu hình của phép lai bằng tích tỷ lệ của các cặp tính trạng thì các cặp tính
trạng đó di truyền phân li độc lập.
Câu 13: Ở người, bệnh hoá xơ nang (cystic fibrosis) do gen lặn a và bệnh alcapton niệu
(alkaptonuria) do gen lặn b nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau qui định. Một cặp vợ
chồng không mắc các bệnh trên sinh ra một người con mắc cả hai bệnh đó. Nếu họ sinh con thứ hai
thì xác suất đứa trẻ này mắc cả hai bệnh là bao nhiêu? Giải thích.
Hướng dẫn giải:
- Cặp vợ chồng này đều bình thường nhưng sinh con bị cả 2 bệnh chứng tỏ cả vợ và chồng đều dị
hợp về cả 2 cặp gen, kiểu gen của vợ và chống là AaBb.
- Ở phép lai:
AaBb
×
AaBb
1
Sinh con có kiểu gen aabb với tỉ lệ 16 = 6,25%.
- Xác suất sinh con thứ hai mắc đồng thời cả hai bệnh (aabb) là 6,25%.
III. LIÊN KẾT GEN
Câu 1: Tại sao liên kết gen phổ biến hơn phân li độc lập? Bộ NST có số lượng nhiều có ưu điểm và
nhược điểm gì?
Hướng dẫn trả lời:
- Liên kết gen phổ biến hơn phân li độc lập là vì gen nằm trên NST ở những vị trí lơcut xác định. Số
lượng gen nhiều hơn rất nhiều so với số lượng NST nên mỗi NST sẽ mang rất nhiều gen. Các gen
trên cùng một NST được di truyền và tổ hợp cùng nhau tạo thành nhóm liên kết. Vì vậy hầu hết các
gen liên kết với nhau thành nhóm gen.
- Bộ NST có số lượng nhiều thì các gen phân li độc lập tạo ra nguồn biến dị phong phú. Tuy nhiên
khi bộ NST có số lượng NST q nhiều thì có nhiều nhóm gen liên kết và mỗi nhóm liên kết có rất
ít gen nên khơng đảm bảo được sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng.
Câu 2: Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 14. Trong điều kiện khơng phát sinh đột biến NST, lồi
sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử trong các trường hợp: vào kì đầu của giảm phân
1 có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại một điểm ở 2 cặp NST.

Hướng dẫn giải:
Loài sinh vật này có 2n = 14  có 7 cặp NST.
a. - Cặp NST có trao đổi chéo tại 1 điểm thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử.  có 2 cặp NST xẩy ra trao đổi
chéo tại một điểm thì sẽ tạo ra 42 loại giao tử.
- Cặp NST không có trao đổi chéo thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.  Có 5 cặp NST khơng xẩy ra trao
đổi chéo thì sẽ tạo ra 25 loại giao tử.
Tối đa có số loại giao tử là 25.42 = 29 loại giao tử.

19


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
- Ở một lồi, trong điều kiện giảm phân khơng phát sinh đột biến thì một cặp NST sẽ phân li
cho 2 loại giao tử, nếu có trao đổi chéo tại một điểm thì trên mỗi cặp NST sẽ cho 4 loại giao tử.
- Số loại giao tử được tạo ra bằng tích số loại giao tử của từng cặp NST.

Câu 3: Cho cây có quả to màu vàng giao phấn với cây có quả nhỏ màu xanh được F 1 có 100%
cây cho quả to màu xanh. Cho F 1 giao phấn với nhau đời F 2 thu được 25% cây có quả to màu
vàng, 50% cây có quả to màu xanh, 25% cây có quả nhỏ màu xanh. Cho biết mỗi cặp tính trạng
do một cặp gen quy định.
Hãy xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
Hướng dẫn giải:
Xác định quy luật di truyền của tính trạng.
- Mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và F 1 đồng loạt quả to màu xanh chứng tỏ quả to và
màu xanh là những tính trạng trội so với quả nhỏ màu vàng.
Quy ước gen: A quy định quả to;
a quy định quả nhỏ.
B quy định màu xanh; b quy định màu vàng.
- Ở đời F2, tỷ lệ quả to : quả nhỏ = 3/1; tỷ lệ quả màu xanh : quả màu vàng = 3/1. Tích tỷ lệ của
hai cặp tính trạng này là (3:1).(3:1) = 9:3:3:1 lớn hơn tỷ lệ của phép lai là 1:2:1  Hai cặp tính

trạng này liên kết hồn tồn với nhau.
Ab
aB
- F1 đồng tính nên P có kiểu gen thuần chủng. Kiểu gen của P là: Ab x aB .
Tích tỷ lệ của hai cặp tính trạng lớn hơn tỷ lệ phân li kiểu hình của phép lai thì hai cặp tính
trạng đó di truyền liên kết hồn tồn với nhau.
IV. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
Bài 1: Cho gà trống lông vằn lai với gà mái lông đen được F 1 gồm 100% gà lông vằn. Ngược lại,
khi cho gà trống lông đen lai với gà mái lông vằn, gà con F1 sinh ra có con lơng vằn, có con lơng
đen nhưng tồn bộ các con lơng đen đều là gà mái. Cho biết cặp tính trạng trên do một cặp gen
quy định.
a. Lông vằn là trội hay lặn so với lơng đen?
b. Giải thích vì sao khi thay đổi dạng bố mẹ trong hai phép lai trên lại cho kết quả khác nhau?
c. Viết sơ đồ hai phép lai trên?
Hướng dẫn giải:
a. Cặp tính trạng này do một cặp gen quy định, đồng thời khi cho gà trống lơng vằn lai với gà mái
lơng đen thì đời con F1 đồng loạt gà lông vằn.  Lông vằn trội so với lông đen. Quy ước gen: A
quy định lơng vằn, a quy định lơng đen.
b. Giải thích: Khi thay đổi dạng bố mẹ trong hai phép lai trên thì cho kết quả khác nhau. Mặt khác ở
phép lai 2, lơng đen chỉ có ở con mái chứng tỏ cặp tính trạng này di truyền liên kết giới tính. Đồng
thời tính trạng lơng đen được di truyền từ bố (gà trống) cho con gái (gà mái F 1) nên gen quy định
tính trạng nằm trên NST giới tính X (khơng có alen trên Y). (Nếu gen nằm trên NST Y thì di
truyền thẳng nên gà mái lơng vằn phải sinh ra tất cả các gà mái con đều lông vằn).
Vì tính trạng di truyền liên kết giới tính nên khi thay đổi dạng bố mẹ trong hai phép lai trên
thì cho kết quả khác nhau.
c. Sơ đồ lai:
- Phép lai 1: Gà trống lông vằn
x Gà mái lông đen
P.
XA XA

XaY

20


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Gp

XA
F1

Xa ,


- Phép lai 2:



Xa
XA Xa

Y.

XA
Kiểu hình: 100% lơng vằn.
Gà trống lơng đen
× Gà mái lơng vằn
a a
X X
XAY

Gp Xa
XA , Y.

Y
XAY

F1
XA
Xa
XA Xa
Kiểu hình : 100% gà trống lơng vằn.




Y
XaY
100% gà mái lông đen.

Bài 2: Ở người, bệnh máu mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng bình
thường nhưng có bố của chồng và bà ngoại của vợ bị bệnh ( các người khác đều bình thường).
a. Xác suất để đứa con đầu lịng của cặp vợ chồng này khơng bị bệnh là bao nhiêu?
b. Nếu đứa con đầu lịng bị bệnh thì xác suất để đứa thứ hai bị bệnh là bao nhiêu?
c. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Quy ước: A – không bị bệnh
a – bị bệnh
- Một cặp vợ chồng có máu đơng bình thường nhưng có bố của chồng và bà ngoại của vợ bị bệnh
1
1

A
A
A
 Kiểu gen của chồng là X Y , Kiểu gen của vợ có thể : 2 X X : 2 XAXa
1
- Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh : 1/2( XAY  XAXa )  8 XaY
1
7
 Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là 1- 8 = 8
b.
- Nếu đứa con đầu lịng bị bệnh thì kiểu gen của bố mẹ là :
1
1
A
A
a
a
X Y X X  4 X Y
xác suất để đứa thứ hai bị bệnh là 4
c.
- Kiểu gen của chồng là XAY
1
1
Kiểu gen của vợ có thể : 2 XAXA , 2 XAXa
1
1/2(XAY  XAXa ) 8 XAY
1
A
A
A

1/2(X Y  X X ) 4 XAY
1 1 3
 
 Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và không bị bệnh là 8 4 8
2.3.1.TẾ BÀO.
A. LÝ THUYẾT:

21


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Câu 4a.13-14(hsgh lh 13-14). Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh?
B. BÀI TẬP:
Số cromatit = số NST đơn trong các NST kép, số tâm động = số NST đơn = số NST kép.
Xác định NST ở kì nào
Số TB con tạo ra khi x TB nguyên phân k lần (x.2k).
Nguyên phân
Số nhiễm sắc thể mơi trường cung cấp hồn tồn mới cho x tế bào
Tế
ngun phân k lần ở một lồi có bộ 2n NST = x.2n.(2k – 1)

Số TB có bộ NST hoàn toàn mới x.2n.(2k – 2)
o
Giảm phân
Số giao tử 4 –> 4 tinh trùng; 1 trứng
Số NST cung cấp = 2n
Nguyên phân + giảm Số NST cung cấp = 2n.(2k – 1) + 2k.2n
phân
1.Toán thuận: Biết số TB – xác định số TB con, NST cung cấp.

Bài 1: Có một tế bào nguyên phân 3 lần, hỏi số lượng tế bào con sinh ra là bao nhiêu?
Tế bào ban đầu

1
Lần phân bào 1

21 =2
Lần phân bào 2

22= 4
Lần phân bào 3

23= 8
Lần phân bào k
2k= a
Bài 2: Có 5 tế bào nguyên phân 2 lần, hỏi số lượng tế bào con sinh ra là bao nhiêu? (x.2k)
ĐS: Một tế bào nguyên phân 2 lần = 1.22 = 4 (tế bào)
5 tế bào nguyên phân 2 lần = 5.22 = 20 (tế bào)
Bài 3: Có 1 tế bào mầm sinh dục cái giảm phân, hỏi số lượng tế bào con (giao tử) sinh ra là bao
nhiêu?
Tế bào ban đầu

NST = 2n
Kết quả giảm phân 1

NST = n kép
Kết quả giảm phân 2

NST = n đơn
Số giao tử tạo thành


NST = n đơn
Số trứng tạo ra

NST = n đơn
Bài 4: Có 1 tế bào mầm sinh dục đực giảm phân, hỏi số lượng tế bào tinh trùng (giao tử) sinh ra là
bao nhiêu?
Tế bào ban đầu

NST = 2n
Kết quả giảm phân 1

NST = n kép
Kết quả giảm phân 2

NST = n đơn
Số giao tử tạo thành

NST = n đơn
Số tinh trùng tạo ra

NST = n đơn
Bài 5: Tính số nhiễm sắc thể mà mơi trường cung cấp hồn tồn mới cho 1 tế bào ngun phân 2
lần ở một lồi có bộ NST 2n = 8
Giải: Áp dụng công thức x.2n.(2k – 1), x là số tế bào ; Ta có: 2n = 8 => 2n.(22-1) =8.(22-1)=24 NST
Bài 6: Khi đem ấp 10 trứng người ta thấy nở được 8 gà con, biết rằng xác suất được thụ tinh của
trứng là 90%. Tính số trứng cần cho q trình thụ tinh, số tinh trùng cần thụ tinh, biết tỉ lệ thụ tinh
của tinh trùng là 1000 tinh trùng/1trứng. Tính số tế bào 2n sinh trứng và sinh tinh cho quá trình trên.
Giải: Số gà con nở ra là 8 chứng tỏ số trứng được thụ tinh tối thiểu là 8. Gọi a là số trứng được thụ
tinh thì 8 ≤ a < 10. a = 9 hoặc a = 8.

- Xét trường hợp 1: Số trứng là 10, số trứng được thụ tinh là 9 > 8 hợp lí.
Số tinh trùng cần 9.1000 = 9000.
Số tế bào sinh trứng là 10.
Số tế bào sinh tinh = 9000:4=2250
- Xét trường hợp 2: Số trứng là 9, số trứng được thụ tinh là 8 hợp lí.

22


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
Số tinh trùng cần 8.1000 = 8000.
Số tế bào sinh trứng là 9.
Số tế bào sinh tinh = 8000:4=2000
Câu 9. Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần và đã sử dụng nguyên liệu của môi
trường tương đương với 2480 NST đơn. Tất cả các tế bào con tạo ra đều thực hiện giảm phân tạo
giao tử. Các giao tử tham gia thụ tinh với hiệu suất 6,25% đã tạo thành 2 hợp tử. Hãy xác định:
a) Bộ NST lưỡng bội (2n) của cơ thể có tế bào nói trên.
b) Giới tính của cơ thể nói trên.
Biết rằng q trình ngun phân và giảm phân diễn ra bình thường.
Hướng dẫn:
a. Bộ NST lưỡng bội:
Áp dụng cơng thức tính số NST mơi trường cung cấp: 2n (2k – 1)
Theo bài ra ta có: 2n(25 – 1) = 2480 => 2n = 80
b. Giới tính của cơ thể nói trên:
- Số giao tử được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 2
- Số giao tử được tạo thành là 2 x 100/6,25 = 32
- Số tế bào con tạo thành sau 5 lần nguyên phân, thực hiện giảm phân là 25 = 32
Vậy 32 tế bào giảm phân tạo 32 giao tử => 1 tế bào giảm phân tạo 1 giao tử, đó là tế bào sinh trứng,
giới tính của cơ thể nói trên là cái.
2.Toán nghịch: Biết số NST cung cấp – xác định số TB , NST 2n.

Câu 7.13-14(hsgt HT14-15) Ở một cơ thể, có một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần
đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 558 nhiễm sắc thể. Trong số các tế bào con
được sinh ra, chỉ có 75% số tế bào tiến hành giảm phân để tạo ra giao tử, các giao tử tham gia thụ
tinh với hiệu suất 12,5% đã thu được 12 hợp tử. Biết rằng khi đang ở kì giữa của lần nguyên phân
thứ 2, trong tất cả các tế bào có tổng số 36 nhiễm sắc thể kép.
a, Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
b, Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
c, Xác định giới tính của cơ thể. Biết đây là cơ thể đơn tính.
Hướng dẫn giải: a, Ở kì giữa của ngun phân II, NST có dạng 2n kép và số tế bào ở thời điểm này
là 21 nên: 2n.21 = 36 => 2n = 18.

b, Gọi k là số lần nguyên phân; Số NST môi trường cung cấp = 2n(2 k-1) = 558; => (2k-1) = 558/18
= 31; => k = 5

c, Các giao tử tham gia thụ tinh = 12.100/12,5 = 96 giao tử => số tế bào giảm phân tạo giao tử =
96/4 = 24 tế bào. Vậy 1 tế bào tạo 4 giao tử tham gia thụ tinh nên đây là cá thể đực.

Bài 10: Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên phân một số đợt bằng
nhau. Tất cả các tế bào con được tạo thành đều chuyển sang vùng chín giảm phân bình thường tạo ra
1280 giao tử. Trong q trình đó, đã có 14592 nhiễm sắc thể bị tiêu biến cùng với các thể định hướng.
Tỷ lệ trứng được thụ tinh chiếm 6,25% trên tổng số trứng được tạo thành. Hãy xác định:
a. Số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng đã tạo ra số giao tử nói trên.
b. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài.
c. Số hợp tử được tạo thành và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
Hướng dẫn giải:
a. Số tế bào sinh tinh, sinh trứng
Gọi a là số tế bào sinh tinh = số tế bào sinh trứng => số tinh trùng là 4a, số trứng là a => 4a
+ a = 1280 => a = 256
b. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài
- Số thể định hướng được tạo ra từ quá trình giảm phân của các tế bào sinh trứng: 256 x 3 = 768

- Số nhiễm sắc thể trong các thể định hướng: 768 x n = 14592
=> bộ nhiễm sắc thể 2n của loài là 2n =
c. Số hợp tử được tạo thành, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng

23

14592
768

x 2 = 38 (NST)


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
- Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng = 256
- Số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh
256 x 6,25% = 16 hợp tử
- Tổng số tinh trùng được tạo ra 256 x 4 = 1024 (tinh trùng)

- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:

16
1024 x

100% = 1,5625%
3.Số cromatit, số tâm động.
Bài 11:. a) Một lồi có bộ NST 2n = 20. Hãy xác định số lượng NST đơn, NST kép, số crơmatit, số
tâm động có trong mỗi tế bào tại các thời điểm:
- Kì đầu, kì sau của nguyên phân.
- Kì đầu của giảm phân I.
- Kì đầu, kì sau của giảm phân II.

b) Viết kiểu gen của các giao tử được tạo ra qua quá trình giảm phân của các cơ thể có kiểu
gen sau đây: AabbDd;

BD
Bd .

Hướng dẫn:
a) Một lồi có bộ NST 2n = 20 --> Số lượng NST đơn, NST kép, số cromatit, số tâm động có
trong mỗi tế bào tại các thời điểm:
Kì đầu
Kì sau
Kì đầu
Kì đầu
Kì sau
NP
NP
GP1
GP2
GP2
Số lượng NST đơn
0
40
0
0
20
Số lượng NST kép
20
0
20
10

0
Số crơmatit
40
0
40
20
0
Số tâm động
20
40
20
10
20
b) + Kiểu gen của các giao tử được tạo ra qua quá trình giảm phân của các cơ thể có kiểu gen
AabbDd là: AbD; Abd; abD; abd.
+ Kiểu gen của các giao tử được tạo ra qua quá trình giảm phân của các cơ thể có kiểu gen
BD
Bd là: BD, Bd
4.Xác định NST ở kì nào.
Bài 7:. Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát một tế bào của ruồi giấm đang phân
chia người ta thấy trong tế bào có 4 nhiễm sắc thể và các nhiễm sắc thể đang ở dạng kép. Tế bào
này đang ở kì nào của phân bào? Ý nghĩa của hình thức phân bào này.
Hướng dẫn:
Tế bào đang ở kì trung gian, kì đầu, kì giữa của giảm phân II.
- Ý nghĩa của giảm phân:
+ Tạo giao tử đơn bội để qua thụ tinh khôi phục lại bộ NST của loài.
+ Tạo ra nhiều loại giao tử để qua thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Bài 8: Ở ruồi dấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện
q trình giảm phân có tất cả 128 nhiễm sắc thể kép.
Hãy xác định:

a. Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
b. Số lượng tế bào ở thời điểm tương ứng?
c. Khi kết thúc quá trình giảm phân, số lượng giao tử được tạo ra từ nhóm tế bào này là bao
nhiêu?
(Cho biết diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau, quá trình giảm phân diễn ra bình
thường)
Hướng dẫn:
a Thời điểm của giảm phân: Nhóm tế bào có nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
có thể ở các thời điểm sau của giảm phân:
+ Lần phân bào I: cuối kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
+ Lần phân bào II: kì đầu, kì giữa.

24


Trần Lam Sơn - Luyện thi 10 chuyên - ĐT 0368267887
b

c

Số tế bào ở thời điểm tương ứng:
Nếu ở giảm phân 1, mỗi tế bào có 8 NST thì số tế bào là 128 : 8 = 16.
Nếu ở giảm phân 2, mỗi tế bào có 4 NST thì số tế bào là 128:4 = 32.
(+ Số tế bào con là 16 khi ở các thời điểm của phân bào I là kì trung gian, kì đầu, kì giữa và
kì sau.
+ Số tế bào là 32 khi ở kì cuối của lần phân bào I và kì đầu, kì giữa của lần phân bào II).
Số lượng giao tử được tạo ra: 32.2=64
+ Nếu nhóm tế bào này là tế bào sinh dục đực thì số giao tử được tạo ra là
64 x 4 = 256 (tinh trùng).
+ Nếu nhóm tế bào này là tế bào sinh dục cái thì số giao tử được tạo ra là

16 x 1 = 64 (tế bào trứng).

Câu 3.14-15(Ts10cHT14-15)
a) Các hình dưới đây minh họa các kì khác nhau trong quá trình nguyên phân của một tế bào:

- Hãy sắp xếp thứ tự các hình theo đúng trình tự diễn biến của nguyên phân
- Hình nào thể hiện rõ nhất tính đặc trưng về hình thái của NST? Giải thích.
b) Quan sát một nhóm tế bào trên một cơ thể của một loài (2n = 40) đang giảm phân, người ta
đếm được có tổng số 400 NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Biết rằng cơ thể này không
bị đột biến và quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kết thúc giảm phân, số tế bào con được tạo
ra là bao nhiêu?
Giải: a)
- Thứ tự: 3 → 1→ 4 → 5 → 2
- Hình 4 thể hiện rõ nhất tính đặc trưng về hình thái của NST vì đây là kì giữa của nguyên phân,
NST co xoắn cực đại, cho thấy hình dạng và kích thước điển hình.
b)
- Tổng số NST đơn trong tất cả các tế bào con sau giảm phân là 400.
- Số NST đơn trong mỗi tế bào con là n = 20
- Vậy tổng số tế bào con tạo ra là: 400 : 20 = 20 (tế bào)
5. Thời gian phân bào.

25


×