Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 9. Lưc đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.83 KB, 19 trang )

CHÀO MỪNG
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ
QUÝ THẦY CÔ VỀ
THAM DỰ TIẾT HỌC
THAM DỰ TIẾT HỌC
HÔM NAY
HÔM NAY
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là biến dạng dàn hồi của một lò xo.
- Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi?
II. Kỹ năng:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của
lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
III. Thái độ:
- Tích cực và trung thực trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học.
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Ngày soạn: 22/10/2010 Tuần: 10
Ngày dạy: 25/10/2010 Tiết: 10


 Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Lực có đơn vị đo là
gì? Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng
và chiều hướng về phía Trái Đất. Đơn vị đo lực là Niutơn (N). Một vật có
khối lượng 2kg thì có trượng lượng là 20N.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI


I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:

Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm:
Nêu trình tự tiến hành thí nghiệm:
1- Treo lò xo xoắn vào giá thí
nghiệm. Đo chiều dài lò xo lúc đó.
2- Móc vào lò xo một quả nặng có
khối lượng 50g. Đo chiều dài lò xo
lúc đó.
3- Tương tự như vậy và lần lượt đo
chiều dài của lò xo khi móc 2, 3 quả
nặng vào lò xo.
4- Tháo quả nặng ra và so sánh
chiều của lò xo lúc này với lúc
ban đầu.

-
- 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo xoắn, 3
quả nặng, mỗi quả nặng 50g và 1
thước thẳng có ĐCNN là 1mm.
1
Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Số quả nặng 50g
móc vào lò xo
Tổng trọng
lượng của các
quả nặng

Chiều dài của
lò xo
Độ biến dạng của lò
xo
0 quả nặng 0 (N) l
0
=… (cm) 0 (cm)
1 quả nặng …(N) l = … (cm) l – l
0
= …(cm)
2 quả nặng .. (N) l = … (cm) l – l
0
= …(cm)
3 quả nặng …(N) l = … (cm) l – l
0
= …(cm)

9
0,5
1
1,5
6
12
18
24
8
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng:
1. Biến dạng của một lò xo:


Khi bị trọng lượng của các quả nặng
kéo thì lò xo .........., chiều dài của nó
.............. Khi bỏ các quả
nặng đi, chiều dài của lò xo trở
lại ....... chiều dài tự nhiên của
nó. Lò xo có hình dạng như ban đầu.
C1
C1
bằng
dãn ra
tăng lên
Khi có lực tác dụng vào lò xo thì
lò xo dãn ra. Khi thôi tác dụng lực thì
lò xo co lại bằng chiều dài tự nhiên.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm nêu
trên gọi là biến dạng đàn hồi.
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
1. Biến dang của một lò xo:

Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò
xo dãn ra. Khi thôi tác dụng lực thì lò
xo co lại bằng chiều dài tự nhiên.
Độ biến dạng của lò xo bằng hiệu
số giữa chiều dài biến dạng với
chiều dài tự nhiên. ∆l = l – l
0
(l
0

:
Chiều dài tự nhiên, l: Là chiều dài
biến dạng, ∆l: Là độ biến dạng.)
2. Độ biến dạng của lò xo:

∆l : đọc là đen ta l
7
Biến dạng của lò xo có đặc điểm nêu
trên gọi là biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng của lò xo được
tính như thế nào?
=>
=> Độ biến dạng của lò xo bằng
hiệu số giữa chiều dài biến dạng với
chiều dài tự nhiên.
Vận dụng công thức tính độ
biến dạng của lò xo hoàn
thành yêu cầu câu C2.
∆l = l – l
0
∆l: Là độ biến dạng, đọc là đen ta l
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến
dạng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×