Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Kỹ thuật phòng và trị một số bệnh trong nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 87 trang )

T Â M NGHIÊN

cứu X U Ắ Ĩ BÁN SÁCH VÁ TẠP CHÍ

LẺ HỒNG M Ậ N -B Ù Io ứ c L Ũ N G

Kỹ thuật nuôi

ctmg nghiệp
L á tig

VÀ PHỊNG

Liiảu thả Vliu LI
í BÊNH


LÊ HỔNG MẬN - BÙI ĐỨC LŨNG

KỸ THUẬT NUÔI GÀ CỘNG NGHIÊP,
GÀ LÔNG M ÀU THẢ VU0N VÂ
PHỒNG TRỊ MỘT s ố BỆNH

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÀ HỘI



LỜI NÚI ĐẦU
Chăn nuối gà cồng nghiệp, gà lông màu thả vườn ở nước ta đã
có từ lâu và trỏ thành một trong những nghề có tốc độ phát triển
nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay, với những tiến hộ


của ngành thức ăn gia súc, các nhà sản xuất đã tạo ra những
loại thức ăn có chất lượng cao. Mặt khác, với những thuận lợi có
được hiện nay về các giơng gà cao sản và quy trình phịng trị
bệnh dần hồn chỉnh, người chăn ni đã phần nào đẩy lùi
những dịch bệnh nguy hiểm. Đó là nền tảng rất quan trọng giúp
cho nghề chăn nuôi gà phát triển.
Tuy nhiên, khi nuôi những giống gà cao sản với những loại
thức ăn chất lượng cao, địi hỏi người chăn ni phải hiểu biết ở
mức độ cao hơn. Nếu dùng thức ăn cơng nghiệp, ni kiều cơng
nghiệp hồn tồn và sử dụng chất kích thích (hoocmon tăng
trưởng, kháng sinh...) gây tăng trọng nhanh một cách giả tạo,
gây tích nước trong mơ cơ. Mặt khác, các yếu tố bất lợi còn tồn
dư trong thịt, trứng, làm giảm tính thơm ngon của thực phẩm và
gây hại đến sức khoẻ con người.
Các loại hình chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi thả sẽ
tạo ra những sản phẩm sạch, thịt trứng thơm ngon. Tuy giá
thành có cao chút ít, nhưng giá bán lại cao, phù hợp với điều
kiện chăn nuôi của người nông dân.
Quyển sách “Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, gà lông màu
thả vườn và phòng chữa bệnh” được viết nhằm cung cấp thêm
một phần kiến thức cơ bản và kinh nghiệm thực tế có liên quan
đến từng khâu kỹ thuật trong chăn nuôi gà với những quy mô
khác nhau.
3


Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí phối hợp với
Hội chăn nuôi và các tác giả GS. TSKH Lê Hồng Mận - PGS. TS
Bùi Đức Lũng xuất bản cuốn sách này. Hy vọng nội dung của
cuốn sách sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu kỹ thuật và góp

■ phẩn giảm bớt những khó khăn của các nhà chần ni.
Rất mong nhận được sự góp ý của quý đồng nghiệp và bạn đọc
gần xa để những lần xuất bản sau, nội dung cuốn sách này ngày
càng phong phú và có giá trị thực tiễn hơn.

Trung tâm B&J.

4


PHẨN THỨ NHẤT

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TIÊU HOÁ CỦA GÀ
Sự trao đổi chất và năng lượng ở gia cầm cao hơn so vối động
vật có vú và được nhanh chóng bồi bổ trong q trình tiêu hố
và hấp thu các dinh dưỡng.
Khôi lượng rất lớn các chất tiêu hoá đi qua ống tiêu hoá thể
hiện tốc độ và cưồng độ của q trình tiêu hố ở gà, vịt... 0 gà
con non tốc độ đó là 30 - 39cm/giờ. ở gà con lón hơn 32 - 40cm
và gà lớn 40 - 42cm, chất tiêu hoá được giữ lại trong đường tiêu
hố khơng vượt q 2 - 4 giờ.

1. Tiêu hoá ở miệng
Gia cầm mổ thức ăn bằng mỏ, một phút mổ 180 - 240 lần, khi
đói mổ nhanh, mỏ mỏ to. 0 trên mặt lưõi có nhiều răng nhỏ hố
sừng hưóng về cổ họng để đưa thức ăn về phía thực quản. Thị
giác và xúc giác kiểm tra tiếp nhận thức ăn, còn khứu giác và vị
giác ý nghĩa kém hơn. Thiếu ánh sáng gà ăn kém.
ở gia cầm tuyến nưốc bọt kém phát triển. Nước bọt không chứa
enzym, chỉ có tác dụng bọc làm trơn thức ăn dễ chuyển (nuốt) vào

thực quản. Thức ăn vào diều, khi gà đói theo ống diều vào thẳng
dạ dày, khơng qua và giữ lại ở diều. Tuyến nhầy của thực quản tiết
dịch nhầy làm thức ăn di chuyển dễ dàng khi gà ăn vào.

2. Tiêu hóa ở diểu
Diều gà hình túi ở thực quản chứa được 100 - 120g thức ăn.
Giữa các cơ thắt lại có ống diều để khi gà đói, thức ăn vào thẳng
phần dưới thực quản và dạ dày mà không phải qua túi diều, ở
diều thức ăn được làm mềm, quấy trộn và tiêu hoá từng phần do
các men thức ăn và vi khuẩn có trong thức ăn thực vật. Thức ăn
cứng giữ lại diều lâu hơn. Khi thức ăn hạt và nước có tỉ lệ 1:1 thì
được giữ lại ở diều 5 - 6 giờ. Độ pH của diều gia cầm là 4,5 - 4,8.
5


Sau khi ăn 1 - 2 giờ diều co bóp theo dạng dãy (khoảng 3 - 4 co
bóp) vói khoảng cách 15 - 20 phút; sau khi ăn 5 - 12 giờ là 10 30 phút, khi đói 8 - 1 6 lần/giờ.
ở diều nhờ men amilaza, tinh bột được phân giải thành
đường đa có trọng lượng phân tử nhỏ hơn, một phần chuyển
thành đường đơn glucoza.
Tinh bột

a.amilaza
»

Dextrin

#D
■■■■... »


..
Maltoz

Maltaza
»

Glucoza

3. Tiêu hoá ở dạ dày
Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
—Dạ dày tuyến:
Cấu tạo từ cơ trơn là dạng ổng ngắn, có vách dày nối với dạ
dày cơ bằng eo nhỏ. Khôi lượng dạ dày tuyến 3,5 - 6g. Vách gồm
màng nhày, cơ và màng mô liên kết.
Dịch có chứa axit chlohydric, pepsin, men bào tử và musin.
Sự tiết dịch của dạ dày tuyến là không ngừng, sau khi ăn càng
được tăng cường.
Thức ăn không giữ lâu ở dạ dày tuyến, khi được dịch dạ dày
làm ưót, thức ăn chuyển đến dạ dày cơ nhờ nhịp co bóp đều đặn
của dạ dày cơ (khơng q 1 lần/phút).
Ở dạ dày tuyến sự thuỷ phân protein như sau:
Protein + nước + pepsin và HC1 -» album oza + pepton
- Dạ dày cơ:
Cấu tạo từ cơ vằn, có dạng hình đĩa hơi bóp ỏ phía cạnh.
Gà ăn hạt (gà, gà tây...) dạ dày cơ lớn hơn nhiều so với thuỷ cầm.
Dạ dày cơ khơng tiết dịch tiêu hố, mà dịch này từ dạ dày
tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng
cơ học, trộn lẫn và tiêu hoá dưới tác dụng của các men dịch dạ
6



dày, enzym và vi khuẩn. Axit chlohydric tác động làm cho các
protein trở nên căng phồng, lung lay và nhờ có pepsin, chúng
được phân giải thành pepton và một phần thành các axit amin.

1- Thực quản
2- Diểu
3- Dạ dày tuyến
4- Dạ dày cơ
5- Lá lách
6 - Túi mật
7 - Gan
8- Các ống mật
9- Tuyến tụy
10- Ruột hồi manh tràng
11- Ruột non
12- Ruọt thừa
13- Ruột già
14- ổ nhớp

H ìn h 1. Sơ đồ hệ thống tiêu hoá ở gà
Dịch dạ dày tinh khiết, lỏng, không màụ hoặc hơi trắng đục,
độ axit tăng dần cùng với tuổi: ở gà con vài ngày tuổi pH = 4,2 4,4, ở gà 31 - 40 ngày tuổi pH = 1,15 - 1,55 và giữ ở mức này với
sự dao động không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dày cơ, các chất dinh dưỡng được chuyển vào manh
tràng có các men của dịch ruột và tuyến tuy cùng tham gia, mơi
trưịng bị kiềm hố tạo những điểu kiện thích hợp cho sự hoạt
động của các men phân giải protein và gluxit.
Dạ dày cơ co bóp nhịp nhàng trong 2 pha: pha đầu 2 cơ chính;
pha thứ hai các cơ trung gian. Số lần co bóp phụ thuộc độ rắn

của thức ăn, khi ưốt 2 lần, rắn cứng 3 lần/phút. Sau 2 - 5 lần co
bóp, thức ăn ỏ dạ dày được chuyển tối manh tràng.
7


sỏi và các dị vật trong dạ dày làm tăng tác động nghiền của
vách dạ dày. Tốt nhất nên cho gà ăn sỏi từ thạch anh vì khơng
bị phân huỷ bởi axit chlohydric. Cho gà ăn sỏi có đường kính 2,5
- 3mm, gà lớn có thể đến lOmm và phải rửa sạch. Không dùng
cát, đá vôi, vỏ hến, phấn, thạch cao.

4. Tiêu hố ở ruột
Q trình cơ bản phân tích men từng bước các chất dinh
dưỡng đều được tiến hành chủ yếu ở ruột hon.
- Dịch ruột gà lỏng, đục, kiềm tính, pH = 7,42 với độ đặc
1,0076 và chứa các men proteolyse, aminolytic, lypolitic và
enterokinaza.
- Dịch tuyến tụy - pancreatic - lỏng khơng màu, hơi mặn, có
phản ứng hơi toan hoặc hơi kiềm (pH = 6 ở gà, 7,2 —7,5 ỏ gia cầm
khác). Dịch này có men tripsin, carboxi peptidaza, amilaza,
mantaza va lipaza. Trong chất khô của dịch này có các axit
amin, lipit và các chất khống - CaCl2, NaCl, NaHC03...
Gà 1 năm tuổi, lúc bình thường tuyến tuỵ tiết ra 0,4 0,8ml/giò, sau khi cho ăn 5 - 10 phút lượng tiết tăng gấp 3 - 4
lần, giữ cho đến giờ thứ ba, rồi giảm dần. Thành phần thức ăn
có ảnh hưởng đến q trình tiết dịch men của tụy: giàu protein
nâng hoạt tính proteolise lên 60%, giàu lipit tăng hoạt tính
lipolytic...
- Mật của gia cầm được tiết liên tục từ túi mật vào đường
ruột, lỏng, màu sáng hoặc xanh đậm, tính kiềm, pH = 7,3 —8,5.
Mật có vai trị đa dạng trong q trình tiêu hố của gia cầm, gây

nên nhũ tương mỡ, hoạt hoá các men tiêu hố của dịch tuỵ, kích
thích làm tăng nhu động ruột, tạo điều kiện hấp thu các chất
dinh dưỡng đã được tiêu hoá, đặc biệt là các axit béo mà từ
chúng tạo thành các hợp chất dễ hoà tan. Mật ngăn cản việc gây
nên vết loét trên màng nhày của dạ dày cơ và có tính diệt khuẩn.
8


ơ ruột, gluxit được phân giải thành các monosacarit do men
amilaza của dịch tuỵ và phần nào của mật và dịch ruột.
Ở manh tràng, protit được phân giải đến pepton và polypeptit dưới tác động của axit chlohydric và các men dịch dạ dày như
pepsin và chimusin. Tiếp đó các men proteolyse của dịch tụy
phân giải thành axit amin trong hồi tràng và tá tràng.
Tại manh tràng, lipid được tạo thành các axit béo nhò tác
động của mật, dịch tụy và hoàn thành ở tá tràng nhờ monoglyxerit, glyxerin.
Ớ manh tràng các vi khuẩn tổng hợp vitamin nhóm B. Nhị
vậy, sự tiêu hoá protid, gluxid, lipid tiến hành ở manh tràng nhò
các men đi vào cùng chymus từ ruột non và hệ vi khuẩn thâm
nhập từ khi gà con tiếp nhận thức ăn lần đầu như trực khuẩn
ruột, streptococci, lactobacilli...
Manh tràng là nơi duy nhất phân giải một lượng nhỏ chất xơ
(10 - 30%) bằng các men do vi khuẩn tiết ra. Khi cắt bỏ manh
tràng, chất xơ hoàn toàn khơng tiêu hố được ở bộ máy tiêu hố
gia cầm.
0
gà, hấp thu các chất dinh dưỡng từ bộ máy tiêu hoá vào
máu và lympho đều tiến hành chủ yếu ở ruột non:
+ Hấp thu các chất chứa nitơ đều dưối dạng các axit amin.
+ Hấp thu gluxid ở dạng đường đơn monosacarit và đường đôi
disaccarit. Gà con 14 ngày tuổi đã có thể hấp thu các chất phân

giải gluxit trên, trong đó glucoza và galactoza được hấp thu
nhanh hơn nhiều so vối fructoza và mantoza.
+ Hấp thu lipit: dưới tác động của men lipaza ở ruột, lipid
được phân giải thành glyxerin và các axit béo được hấp thu
trong phần mỏng của ruột.
+ Hấp thu nước ở ruột non và ruột già. Gà có vịng tuần
hồn nước: dạ dày - diều, thể hiện một phần nước đã được hấp
9


thu từ ruột bài ra từ máu đi ngược lại vào diều làm cho diều
căng phồng.
+ Hấp thu khoáng ỏ khắp ruột non, còn ỏ diều, dạ dày, ruột
già là không đáng kể.
Muối chlorua natri dễ thấm hút trong ruột gà con, hễ dư thừa
dễ bị nhiễm độc và làm rối loạn phát triển.
Mức độ hấp thu canxi phụ thuộc lượng canxi trong máu và vitamin D3 trong ruột. Lượng photpho quá cao sẽ làm ngưng hấp thu
canxi, thiếu vitamin D dẫn đến hấp thu canxi kém. Gà bị còi xương.
Tuổi và trạng thái sinh lý của gà ảnh hưởng đến tỷ lệ hấp thu
canxi: gà 4 tháng tuổi - 25%, gà 6 - 12 tháng tuổi - 50 - 60%,
14 tháng tuổi, thay lông - 32%.
Hấp thu photpho phụ thuộc vào tỷ lệ Ca/P và nhu cầu của cơ
thể’ gà.
+ Hấp thu vitamin
Vitamin được hấp thu ở manh tràng. Gà con hấp thu nhanh
hơn, chỉ 1 - lgiờ 30 sau khi cho ăn đã có vitamin A trong máu.
Gà mái đẻ hấp thu tôi đa vitamin A12 giờ sau khi cho ăn, được
tìm thấy trong biểu mơ của màng nhầy ở dạng ete của vitamin.

10



1

PHẦN THỨ HAI

DINH DƯỠNG VÀ THỨC ÂN GÀ
NUÔI GÀ PHẢI CĨ THỨC ĂN TỐT
Trong chăn ni gà thức ăn chiếm đến 65 - 70% giá thành
sản phảm. Chọn được giông tốt phải có thức ăn chất lượng và đủ
khẩu phần ăn mới đạt được năng suất cao, có hiệu quả, chăn
ni có lãi. Ni gà cơng nghiệp (nhốt) cho ăn uống đầy đủ, nuôi
bán chăn thả, chăn thả đều phải cho ăn uống đầy đủ, tức là cho
gà ăn đủ khẩu phần sau khi trừ phần thức ăn gà tìm kiếm ở
đồng, bãi, sân, vườn mâi có đàn gà phát triển tốt.
Thời gian qua, công tác khuyến nông của ngành nông nghiệp
mở rộng ở các địa phương, vùng sâu, vùng xa, bà con nông dân
được phổ biến khoa học kỹ thuật, cung ứng hỗ trợ giống gà, vật
tư kỹ thuật. Có thể nói đã có nhiều nơng hộ, trang trại đã đầu
tư kinh doanh gà “chăn nuôi thương mại” sản xuất trứng, thịt
hàng hố.
Mn chăn ni có hiệu quả, dù ở quy mô nào đều phải chuẩn
bị đầy đủ thức ăn có chất lượng. Thức ăn tự phối chế có thể mua
loại thức ăn đậm đặc có tỷ lệ protein, các chất khống, vitamin
cao để trộn vối ngơ nghiền, tấm, cám... theo công thức hướng dẫn
của công ty sản xuất. Tỷ lệ phối trộn thức ăn đậm đặc vối ngũ
cốc giàu tinh bột thường là 25 - 30%. Hoặc tự phối trộn các loại
ngun liệu đơn lẻ phải tính tốn theo các thực đơn cân đối chất
dinh dưỡng cho các loại gà theo công thức khẩu phần hướng dẫn.
Thuận tiện nhất là cho gà ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh của

các nhà máy sản xuất. Bà con nông dân thường cho gà ăn riêng
lẻ từng loại thức ăn như ngơ, tấm, thóc, cua ốc, cá con... thì có
thể tính chung theo tỷ lệ 70% là ngũ cốc, khoai sắn, 30% là đậu
đỗ, lạc, giun, cá tép... và thêm rau xanh.
11


I. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG THỨC ĂN VÀ NHU
CẦU CỦA GÀ
Dinh dưỡng thức ăn gồm các thành phần hoá học: vật chất
không nitơ (azot), protein (đạm), lipit (mỡ, chất béo), cellulose
(xứ), khoáng chất, vitamin.

1.1. Protein được câu tạo từ các axit amin
- Protein tham gia cấu tạo tê bào, là thành phần quan trọng
của sự sống, chiếm khoảng 1/5 khồì lượng cơ thể gà, 1/7 - 1/8
khối lượng trứng. Thịt, trứng, tế bào trứng, tinh trùng... đều cấu
tạo từ prôtid. Prôtid tham gia cấu tạo các men sinh học, các hocmon... protein cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Tỷ lệ protein trong khẩu phần thức ăn gà con 0 - 4 tuần tuổi
là 22 - 24%, 5 - 8 tuần tuổi 21 - 22%, gà dò 19 - 21%, gà nuôi
thịt 20 - 22%, gà đẻ pha I là 17 - 18%, pha II là 15 - 16%.
- Axit amin gồm nhóm axit amin khơng thay thế và nhóm
axit amin thay thế.
Nhóm khơng thay thế là axit amin thiết yếu, trong cơ thể
động vật không tổng hợp được, phải cung cấp từ nguồn thức ăn
đưa vào. Nhóm này gồm 10 loại là: Arginin, Histidin, Leucin,
Isoleucin, Phenylalanin, Valin, Treonin, Lyzin, Methionine,
Trypthophan.
Trong các loại axit amin không thay thế thường chú ý cân đối
bổ sung vào khẩu phần methionine và lyzin bằng loại tổng hợp

là DI - methionine và L - lyzin.
- Lyzin là axit amin quan trọng nhất cho sinh trưởng, sinh
sản đẻ trứng, cần cho tổng hợp nucleoproteid, hồng cầu, trao đổi
azot, tạo sắc tố melanin ỏ lông, da.
- Methionine là axit amin quan trọng có chứa lưu huỳnh, ảnh
12


hưỏng đến sinh trưởng của cơ thể, chức năng gan thận, điều hoà
trao đổi lipid (chất béo), cần thiết cho sinh sản tế bào, tham gia
q trình đồng hố, dị hoá.

1.2. Năng lượng
Các chất dinh dưỡng hữu cơ trong thức ăn tinh bột đường, chất
béo, protein... cung cấp nguồn năng lượng cho cơ thể động vật duy
trì thân nhiệt, hoạt động sông, sinh trưởng, sinh sản... ở gia súc,
gia cầm có đặc điểm là khi năng lượng dư thừa được dự trữ trong
cơ thể dưới dạng mỡ, mà không bị thải ra ngoài. Năng lượng ở gia
cầm được biểu thị bằng đơn vị năng lượng trao đổi.
- Năng lượng trao đổi được tính bằng Kilocalo (Kcal)
lg glucid (bột đường) cho 4,1 Kcal.
lg protein (đạm) cho 5,65 Kcal.
lg lipid (chất béo) cho 9,3 Kcal.
Lượng thức ăn hàng ngày gà ăn có tỷ lệ nghịch với hàm lượng
năng lượng trong khẩu phần. Khi thức ăn có năng lượng cao gà
ăn ít hơn, năng lượng thấp gà ăn nhiều hơn.
Nhu cầu năng lượng cho gà con 3.000 - 3.100 Kcal/kg thức ăn
hỗn hợp, gà nuôi thịt 3.000 - 3.300 Kcaỉ/kg, gà đẻ 2.700 - 2.900
Kcal/kg.
Hãng ISA (Pháp, 1995) khuyến cáo mức năng lượng theo tỷ

lệ đẻ trứng là:
S ố th ứ tự

T ỷ lệ đ ẻ trứng(% )

M ứ c n ă n g lư ợ n g

1

t - 5%

245 Kcal/mái/ngây
265 Keal/máì/ngày
285 KcalftTìảỉtogày
305 Kcal/mái/ngày
325 Kcal|mải/ngày

l l i i i i i i i l i í g
i l i i l l l l l l Ẽ

'ÊÊÊÊÊỂỂẾÊÊÊÊÊÊ

l l l l «

l l g

l l i l |

10 - 20%
20 - 30%

30 - 40 %
13

g

l l


S ố th ứ tự

T ỷ lệ đ ẻ trứng(% )

M ứ c n ă n g lư ợ n g

6

40 - 50 %

3 3 5 Kcal'm ai/ngay

50 - 60 %

3 4 5 Kcal'm ầl/ngẳy

H H H H H

3 5 5 Kcal/mái/ngày

iilB ilili
liiiS lg M Ì i


3 6 3 Kcal/m áltogày
80 - 90 %

3 7 0 Kcal/m ái/ngây

1.3. Vitamin
Vitamin là các hợp chất hữu cơ tham gia mọi hoạt động sinh
lý, sinh hoá trong cơ thể động vật làm nhiệm vụ xúc tác trong
q trình chuyển hố các chất dinh dưõng, các hoạt động của các
hormon và enzym và tham gia thành phần cấu tạo nên số lốn các
chất này.
Vitamin có 2 nhóm: nhóm hồ tan trong dầu mỡ là vitamin A,
D, E, K và nhóm hồ tan trong nước gồm các vitamin nhóm B,
vitamin c...
- Vitamin A:
Là vitamin của sự sinh trưỏng. Hoạt tính cơ bản của vitamin
A là kích thích sinh trưỏng và hoạt động dinh dưỡng, bảo vệ các
tế bào biểu mô. Cụ thể vitamin A tham gia quá trình trao đổi
chất protid, lipid, glucid, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tuyến nội
tiết, kích thích phát triển tế bào non, tế bào sinh dục..., có vai trị
trong tổng hợp tế bào tuyến giáp, tuyến tuỵ, niêm mạc mắt,
niêm mạc cơ quan tiêu hoá, bài tiết, sinh dục, chơng sừng hố
da, chơng cịi xương.
Thiếu vitam in A gà bị suy nhược có thể mắc bệnh “gà mị”,
m ất tính thèm ăn, gà đi đứng khơng vững, đẻ sút, trứng có
phơi thấp.
Nhu cầu vitamin A cho gà con, gà đẻ 8.000 - 10.000 Ul/kg
thức ăn.
14



- Vitamin E (tocoferol)
Là vitamin của sự sinh sản. Vitamin E cần cho hoạt động
sinh dục. Vai trò quan trọng của vitamin E là chống oxy hoá
sinh học, oxy hoá vitamin A, caroten và mỡ, cả trong hệ thông
miễn dịch. Thiếu vitamin E dịch hoàn gà trống, buồng trứng gà
mái bị teo, giảm đẻ rồi ngừng đẻ.
Nhu cầu vitamin E trong thức ăn gà con 15 - 20UI/kg thức
ăn, gà đẻ 20 - 30UI/kg.
—Vitamin D (canxipherol)
Cho chăn nuôi vitamin D3 có hoạt tính cao, có vai trị chủ đạo
chuyển hố canxi và phospho, làm tăng sự hấp thụ 2 nguyên tô"
này ở ruột non dưới dạng vitamin D+’ Ca++ và tăng tích luỹ ở
xương và vỏ trứng. Thiếu vitamin D gà chậm lớn, còi xương, đẻ
giảm. Nhu cầu vitamin D3 cho gà con 2.000 - 2.200 Ưl/kg thức
ăn, gà đẻ 1.500UI/kg.
- Vitamin K
Có chức năng làm đơng máu, rất cần cho chống bệnh cầu
trùng (phân có máu), gà đẻ chảy máu tử cung. Vitamin K tham
gia q trình phosphoryl hố và hô hấp tế bào. Thiếu vitamin K
gà bị chảy máu ở đường tiêu hoá, ở cổ chân, gà mối nở chết cao.
Nhu cầu vitamin K cho gà con dưối 7 tuần tuổi 8,8mg/kg, gà
8 - 1 7 tuần tuổi 2,2mg/kg, gà đẻ 2,2mg/kg.
—Vitamin Bj
Có vai trị quan trọng trong trao đổi glucid và decarboxyl,
tăng tính ngon miệng và hoạt động các men tiêu hoá, tăng hấp
thụ đường ở ruột, duy trì hoạt động của thần kinh. Thiếu vitamin Bj gây bệnh thần kinh bị liệt (polyneuritis) ở gà. Nhu cầu
vitamin Bj cho gà con 2,2mg/kg thức ăn, gà đẻ 1,8 - 2,0mg/kg.
15



- Vitamin B2 (Riblavil)
Có vai trị quan trọng bậc nhất trong q trình oxy hố vật
chất ỏ tế bào, trong trao đổi hydrat carbon và năng lượng.
Vitamin B2 có vai trị duy trì hoạt động bình thường của các
tuyến sinh dục.
Thiếu vitamin B2, gà giảm tính thèm ăn, chậm lớn, giảm đẻ,
tỷ lệ ấp nở giảm, gà con xù lông, gà lốn rụng lông. Thiếu Bị dẫn
đến thiếu B2, không đủ B2 làm giảm khả năng sử dụng vitamin

c.
Nhu cầu vitamin B2 trong thức ăn gà con 3,5 - 4mg/kg thức
ăn, gà đẻ trứng giông 4 - 5mg/kg, gà đẻ trứng 2,2 - 2,5mg/kg.
- Vitamin B12
Có vai trị quan trọng trong tạo máu, kích thích sinh trưởng,
cần cho hoạt động thần kinh, cho trao đổi protid, lipid, hydrrat
carbon, cho tổng hợp cholin và axit nucleic, methionine từ
chomocystin. Thiếu vitamin B12 trong thức ăn gà chậm lốn,
chậm mọc lông, tỷ lệ chết phôi cao ở ngày ấp 17 - 18, hấp thu
thức ăn kém, gây thiếu máu ác tính, gan nhiều mỡ.
Nhu cầu vitamin B12 trong thức ăn gà con dưối 8 tuần tuổi 12
- 20mg/kg thức ăn, gà đẻ 10 - 15mg/kg.
- Vitamin c
Có vai trị quan trọng cho hơ hấp tế bào, trao đổi protid, lipid,
hydrat carbon, làm vô hiệu hố sản phẩm độc tơ' sinh ra trong
q trình trao đổi chất, cần cho hấp thụ axit foric và sắt.
Vitamin c chông bệnh Scorbut, chông béo. Thiếu vitamin c
trong thức ăn gà gây bệnh chảy máu dưới da và cơ, xơ cứng động
mạch, giảm sức đề kháng của cơ thể.

Nhu cầu vitamin c trong thức ăn gà con 500mg/kg thức ăn,
16


gà mái 30 - 60mg/kg, trịi nóng trên 300C cần bổ sung 50 lOOmg/kg.

1.4. Chất khoáng
Là thành phần chủ yếu của bộ xương. Trong cấu tạo tê bào
chất khoáng ở dạng muối, gồm nhóm khống đa lượng như
canxi, phospho, magnesium... và nhóm khống vi lượng như sắt,
đồng, coban, kẽm, mangan, selen, Iod.
- Canxi (Ca)
Canxi là thành phần chính của xương, trong vỏ trứng carbonat canxi 98%. Canxi cần cho sự đơng máu, điều hồ tính thẩm
thấu của màng tế bào, cho co bóp tim, cho hoạt động của thần
kinh. Thiếu canxi trong thức ăn, gà bị run rẩy, co giật, còi xương,
gà đẻ bị vẹo xương lưỡi hái, đẻ trứng non, vỏ mềm, rồi ngừng đẻ.
Nhu cầu canxi cho gà con 1 - 1,2%, gà dò 0,9 - 1%, gà đẻ 3,5 - 3,8%.
- Phospho (P)
Là thành phần cấu tạo xương, giữ cân bằng độ toan, kiềm
trong máu và các tổ chức khác. Phospho có vai trị trong trao đổi
hydrat carbon, lipid, axit amin, trong hoạt động thần kinh. Sự
trao đổi phospho gắn vối trao đổi canxi và kali trong cơ thể.
Thiếu phospho trong thức ăn gà giảm tính thèm ăn, gây cịi
xương, xốp xương, gà trơng đạp mái kém, gà mái đẻ trứng
mỏng vỏ.
Nhu cầu phospho trong thức ăn gà con trên 0,5%, gà đẻ
0,45 - 0,5%.
- Magiê (Mg)
Tham gia thành phần cấu tạo xương, có trong thành phần của
enzym hexokynaza, trong trao đổi glucid.Mg trong cơ thể thì

50% trong xương, 40% trong mô cơ, tồn tại chủ yếu trong tế bào.
17


Thiếu Mg làm giảm hấp thụ Ca, p, không điều chỉnh được
hoạt động của cơ bắp, gà đẻ giảm, chậm lớn. Nhu cầu mg cho gà
ở các lứa tuổi 550mg/kg thức ăn.

II. THỨC ĂN VÀ NƯỚC UỐNG GIA CAM
2.1. Thức ăn thực vật giàu tinh bột đường
Thức ăn thực vật giàu tinh bột đường chiếm tỷ lệ lớn trong
thức ăn hỗn hợp gia cầm, đến 50 - 60%. Loại thức ăn này là các
loại ngũ cốc thóc, ngơ, cao lương, mì, mạch, khoai, sắn... có nhiều
hydrrat carbon, glucid.
- Ngơ là loại thức ãn cơ sỏ của gà, trong khẩu phần có đến 50
- 70%. Ngơ có năng lượng cao nhất trong các loại ngũ cốc 3300
- 3450 Kcal/kg, protein 8 - 10%. Ngô vàng nhiều caroten (tiền
vitamin A) làm da gà vàng, lịng đỏ trứng vàng đậm, ngon. Ngơ
nhiều tinh bột, mỡ cao (4,5%) nên khi để ẩm quá 15% là bị nấm
mốc xâm nhập, hạt bị đầu đen là đã có độc tố aHatoxin gây ngộ
độc làm chết gà con hàng loạt, gà mái đẻ giảm. Thu hoạch ngô
lúc trời nắng ráo, phơi khơ cho có độ ẩm dưới 13%, bảo quản nơi
khơ ráo, thống mát.
- Thóc có tỷ lệ tinh bột 59 - 60%, năng lượng trao đổi 2.500 2.550 Kcal/kg. Thóc trong thức ăn gà dị, gà đẻ 10 - 20%, khơng
cho cao hơn vì vỏ có chất silic khơng tiêu, thưịng xát bỏ trấu lấy
gạo lứt cho gà ăn thì rất tốt vì cịn cám giàu vitamin nhóm B. Gà
ăn thóc mọc mầm nhiều vitamin E, Bl, nhiều enzym tiêu hố
tinh bột, kích thích gà trống đạp mái, gà mái đẻ trứng, phôi cao,
nở cao.
- Kê, cao lương ở trung du, miền núi có mùi vị thơm ngon, gà

thích ăn, năng lượng tương đối cao 2670 - 3100 Kcal/kg, protein
9 - 10%, tỷ lệ phối trộn vào thức ăn gà có thể 35 - 40%.
- Khoai, sắn có tỷ lệ bột đường cao, năng lượng khoai lang
18


2643 - 2793 Kcal/kg. Tỷ lệ phôi trộn vào thức ăn 5 - 20% bột
khoai sắn khô. sắn phơi khô đã được nhiệt nắng khử giảm axit
cyanhydric (HCN) gây độc.
- Cám gạo là phụ phẩm xay xát thóc, nước ta có nguồn cám
rất lón. Cám gạo có 9% protein, 6,5 lipid, nhiều axid amin, nhiều
vitamin nhóm B, vitamin E, nhiều chất khoáng. Tỷ lệ cám trong
thức ăn gà con 5 - 10%, gà dò, gà thịt 20 - 25%, gà đẻ 15 - 20%.
Cám tô't màu sáng, thơm ngon, cần chú ý cám có tỷ lệ dầu mỡ
cao (6,5%), trong dầu cám có men lipaza làm phân giải axit béo
khơng no, làm hỏng mỡ gây mùi khét, ôi, đắng khi để cám lâu ở
chỗ ẩm, nhiệt độ cao. Vì thế không dự trữ cám lâu quá 15 ngày.
Cám ép lấy dầu, thì khơ cám để được lâu hơn. Khơ cám xơ nhiều,
năng lượng thấp nên phối trộn chỉ 15 - 20% trong thức ăn gà.

2.2. Thức ăn thực vật giầu protein
- Đỗ tương là nguồn protein thực vật chính trong thức ăn gia
cầm. Tỷ lệ protein trong bột đỗ tương 36 - 39%, trong khô đỗ
tương 44 - 47%; năng lượng của hạt 3.380 - 3.400 Kcal/kg, của
khô dầu 2.250 —2.850 Kcal/kg. Đỗ tương có lyzin cao 2,9 —3%.
Tỷ lệ đỗ tương rang trong thức ăn gà con 15 - 20%, 30 - 35% khô
đỗ tương. Thức ăn gà hậu bị thường dùng khô đỗ tương 15 20 % , cho gà đẻ 24 - 25%. Khô đỗ tương, đỗ tương rang đã dùng
nhiệt khử axit cyanhydric độc, thơm ngon gà thích ăn.
- Lạc: ép dầu lạc, lấy khơ lạc cho chăn ni rất tốt. Khơ lạc
nhân có tỷ lệ protein cao 45 - 46%, lipid 6 - 7%, năng lượng

2.900 - 3.000 Kcal/kg, phôi trộn vào thức ăn gà 29 -35%. cần
lưu ý khô lạc dễ mốc nhiều độc tơ' latoxin nhiễm độc cho gà
nhất là gà con, cần được bảo quản tốt, không để lâu, tuyệt đối
loại bỏ khơ lạc mốc.
Trung du miền núi có các loại đậu mèo, đậu nho nhe cho chăn
nuôi gà tốt.
19


2.3. Thức ăn động vật giàu protein
+ Bột cá chế biến chủ yếu từ cá biển, có cá ao hồ đều tốt, tỷ lệ
dinh dưõng cao protein 55 - 65%, năng lượng 2.850 2.900Kcal/kg, đầy đủ các axit amin thiết yếu, lyzin 4,8 - 5,2%,
methionine 1,6 - 1,8%, cystin 0,6 - 0,8%; chất khoáng cao Ca 4,5
- 5%, p 2,2 - 2,5% và tỷ lệ hấp thu gần như hoàn toàn. Thức ăn
gà con tỷ lệ bột cá 10 - 12%, gà dò 6 - 8%, gà đẻ 7 - 8%, đặc biệt
gà thịt trước khi mổ thịt 3 - 5 ngày không cho ăn bột cá tránh
mùi tanh trong thịt.
+ Bột thịt, thịt xương, xương thịt, bột máu đều có chất lượng
gần như bột cá. Bột thịt có tỷ lệ protein 55 - 60%, bột thịt xương
49 - 50%, bột xương thịt 43%, bột máu đến 80%. Tỷ lệ canxi,
phospho trong bột xương thịt, thịt xương khá cao 14,5% canxi,
4,5%.
+ Chăn ni gà lơng màu thả vưịn đang hướng vào sản xuất
thịt sạch, chắc, thơm ngon nên tăng nguồn protein thực vật
trong khẩu phần, bổ sung cân đối một số axit amin thiết yếu
bằng loại tổng hợp như DI —mehion, L - lyzin... có thể cho gà ăn
thêm rau bèo.

2.4. Thức ăn bổ sung vỉtamin và vi lượng khoáng
Bổ sung vitamin và vi lượng khoáng bằng các loại premix

vitamin - khoáng theo nhu cầu cho gà các lứa tuổi theo tính
năng sản xuất
+ Premix vitamin gồm 13 loại vitamin và chất đệm vừa đủ là
A, D, E, K, Bv B2, B5, Bg, B12, Cholin, axit folic, piridoxin.
+ Premix khoáng gồm 7 nguyên tố vi lượng là sắt (Fe), đồng
(Cu), kẽm (Zn), Mangan (Mn), Coban (Co), Selen (Se), Iod (I) đểu
ở dạng sulfat, carbonat hoặc oxyd.
Hai loại premix trên được các công ty chế biến hỗn hợp lại
20


thành một loại chung là premix vitamin - khoáng dùng bổ sung
0,25 - 1% tuỳ theo loại premix cho gà con, gà dò, gà đẻ.

2.5. Các loại thức ăn chế biến
+ Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh được chế biến phối trộn theo
công thức cân đôi với nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm theo lứa
tuổi, theo tính năng sản xuất. Chăn ni gà bằng thức ăn hỗn hợp
hồn chỉnh là phương thức chăn ni cơng nghiệp tiên tiến có
năng suất cao và hiệu quả kinh tế... Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
được chế biến dạng bột và dạng viên theo kích cỡ qui định cho
từng loại gà. Ngồi bao bì có nhãn ghi đầy đủ loại thức ăn, các chỉ
tiêu chất lượng chính, ngày và nơi sản xùất, thời hạn sử dụng...
+ Thức ăn đậm đặc là loại thức ăn hỗn hợp cao đạm, giàu vitamin, khống, có chất kích thích ngon miệng, hương vị thơm...
Nguyên liệu chê biến thức ăn đậm đặc bao gồm các loại bột cá,
bột thịt xương, bột sữa, bột xương, bột đá, bột sò, axit amin tổng
hợp (DI —methion, L - Lyzin), premix vitamin —khống, hương
liệu thơm, chất kết dính... Tuỳ theo nhu cầu dinh dưỡng của gia
cầm thường tỷ lệ dinh dưỡng trong thức ăn đậm đặc để khi phối
trộn 1/4 - 1/3 vối 3/4 - 2/3 ngũ cốc ngơ, tấm... sẵn có hoặc mua

được của gia đình, trang trại thành thức ăn hồn hợp hồn chỉnh
đảm bảo cân đơi khẩu phần cho gà. Ngồi bao bì có nhãn ghi đầy
đủ loại thức ăn đậm đặc, các chỉ tiêu chất lượng, nơi sản xuất,
thời hạn sử dụng...

2.6. Nước uống cho gà
Nưốc là thành phần cơ bản của tế bào sống, chiếm đến 60 70% khối lượng cơ thể gia súc, gia cầm. ở cơ thể động vật non tỷ
lệ nưốc còn cao hơn.
Nưốc làm dung mơi hồ tan, vận chuyển các chất dinh dưỡng
cho cơ thể hấp thu và thải cặn bã.ra ngoài. Các phản ứng hoá
21


sinh của cơ thể đều được tiến hành trong môi trường nước. Nước
có vai trị trong điều hồ ổn định thân nhiệt. Nước tham gia các
phản ứng hoá học trong trao đổi chất của cơ thể. Nước làm giảm
sự thối rữa thức ăn trong các bộ phận tiêu hoá. Nước giữ thể
hình cho cơ thể động vật, tăng tính đàn hồi, giảm ma sát giữa
các bộ phận.
Nước hết sức quan trọng, nếu mất hết mỡ và mất 2/3 lượng
protid trong cơ thể thì sự sống vẫn tồn tại, nhưng chỉ mất 2/10
lượng nước thì gà chết. Gà sống được khi thiếu thức ăn hàng
tuần, nhưng 1 - 2 ngày mất nước là gà chết.
Nhu cầu nước cho gà: Khi chuồng nuôi 22°c gà cần lượng
nước gấp 1,5 - 2 lần lượng thức ăn, ỏ 35°c gà cần lượng nước
tăng gấp lên 4,7 - 5 lần lượng thức ăn. Gà mái khơng đẻ uống
140g nưổc/ngày, gà mái đẻ 250g nưốc/ngày, bình thường gà đẻ
uống gấp 3 lần lượng thức ăn.
lkg gà cần 0 ,1 1/ngày.
Tính chung:

1 1/ngày.
lOkg gà cần
7 1/ngày.
50kg gà cần
12 1/ngày.
lOOkg gà cần
Nước uống cho gà phải sạch, không mang mầm bệnh. Nước
uôhg cho gà cần đạt tiêu chuẩn của hãng ISA - 2002, xem thêm
ở phần nưốc uống chăn nuôi gà công nghiệp.

22


PHẨN THỨ BA

Kf THUẬT CHÃN NUỐI GÀ CÔNG NGHIỆP
I. MỘT SỐ GIỐNG GÀ CÔNG NGHIỆP SIÊU THỊT,
SIÊli TRỨNG NGOẠI NHẬP
1.1. Giông gà công nghiệp siêu thịt (gà hướng thịt)
1.1.1. Giống gà AA (Arbor Acress)
Gà AA là giông gà siêu thịt lông trắng của Mỹ và được nhập
vào Việt Nam năm 1993 từ Thái Lan, sau này từ Mỹ cấp giông
bố mẹ. Gà AA có 4 dịng: hai dịng trơng và hai dịng mái.
- Đặc điếm ngoại hình: Thân hình to, cân đối, chân cao, đùi
dài, ngực nỏ rộng phẳng cho nhiều thịt, lông màu trắng tuyền.
Da, chân, mỏ màu vàng nhạt, mào dạng mào đơn (mào cờ), màu
đỏ tươi.
- Khả nàng sản xuất: Gà bơ" mẹ thích nghi tốt với điều kiện •
chăn ni thơng thống, sản lượng trứng giống trung bình/mái
khoảng 160 - 170 quả/10 tháng đẻ; tỷ lệ ấp nỏ 80 - 85%. Gà thịt

thương phẩm lai Gai 4 dịng) tăng trọng nhanh, ni ở Việt Nam
lúc 49 ngày con trống đạt 2,5kg, con mái đạt 2,3kg; tiêu tơn thức
ăn (chuyến hố thức ăn) 1,9 - 2,lkg/lkg thịt hơi. Thịt gà ngon.
1.1.2. Giống gà ISA
Giông gà ISA là giống gà siêu thịt lơng trắng gồm 4 dịng (2
dịng trơng và 2 dịng mái) của Pháp được nhập vào Việt Nam từ
năm 1994 gà bô" mẹ, ông bà.
- Đặc điểm ngoại hình: Gà ISA có 2 loại: loại dạng lùn chân
gọi là ISA Vedete và cao chân giông như gà AA gọi là ISA MPK. Gà có màu lơng trắng tuyền. Thấn hình cân đơ"i, đùi to,
dài, ngực rộng sâu cho nhiều thịt. Thịt gà ISA chắc hơn và ngon
hơn thịt gà AA, đặc biệt thịt gà ISA lùn.
23


- Khả năng sản xuất: Gà bô" mẹ cho sản lượng trứng giống tại
Pháp bình quân 170 - 175 quả/mái/10 tháng đẻ, nuôi ở Việt
Nam năng suất thấp hơn chỉ đạt 160 - 165 quả/mái/10 tháng đẻ;
tỷ lệ ấp nỏ 80 - 85% trên tổng sô" trứng vào ấp. Gà thịt thương
phẩm lai (4 máu) nuôi ở Việt Nam lúc 49 ngày (xuất bán) đạt
bình qn con trơng 2,57kg, con mái 2,27kg, tiêu tôn thức ăn
trên dưối 2kg/lkg thịt hơi.
1.1.3. Giống gà Ross 308
Gà Ross 308 gồm 4 dòng của Ai - xơ - len (Anh) được nhập
vào Việt Nam từ Hungari vào năm 1992.
- Đặc điểm ngoại hình: Gà có lơng trắng tuyền, chân cao vừa
phải, đùi to dài, ngực sâu rộng cho nhiều thịt. Mào cờ (mào đơn).
- Khả năng sản xuất: Gà bơ" mẹ có sản lượng trứng 160 - 165
quả/mái/10 tháng đẻ. Tỷ lệ ấp nỏ trên 80%. Gà thịt thương phẩm
lai (lai 4 máu) nuôi đến giết thịt lúc 49 ngày tuổi đạt bình qn
trơng mái 2,3kg/con (ni tại Anh); cịn ni ỏ Việt Nam lúc 56

ngày tuổi đạt trung bình trống mái 2,3kg.
Cả 3 giông gà thịt trên đều phân biệt trông mái bởi đặc tính
tốc độ mọc lơng từ 1 ngày tuổi, nếu thực hiện đúng cơng thức lai
4 dịng của chúng.
1.1.4. Giống gà Lohmann
Gà thịt Lohmann của Cộng hoà liên bang Đức, được nhập vào
nước ta năm 1997 từ Indonexia giông bô" mẹ.
- Đặc điểm ngoại hình: Tầm vóc, màu lơng, mào giơng như
các giơng gà thịt nêu trên. Có khả năng phân biệt trông mái do
tô"c độ mọc lông của gà 1 ngày tuổi.
- Khả năng sản xuất: Gà bô" mẹ cho sản lượng trứng 175-185
quả/1 năm/mái và chủ yếu được nuôi tại Công ty gà của Indonexia
tại Việt Nam (Tam Dương - Vinh Yên). Gà thịt (broiler) lai nuôi
24


×