Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án tuần 15 có cả buổi chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 35 trang )

TUẦN 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Chµo cê
_________________________________________
Tập đọc
TiÕt29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu
- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp
nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được
học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được tất cả các câu hỏi).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài văn; trả lời được câu hỏi 1 của
bài.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Căn nhà sàn chật…dành
cho khách.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến chém
nhát dao.
+ Đoạn 3: Tiếp theo … đến xem cái
chữ nào.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa


một số từ khó.
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư
Lênh làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo
Y Hoa như thế nào?
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hạt gạo làng
ta.
- 1 Hs đọc bài.
/
- HS đọc nối tiếp đoạn (2lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy
học.
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa
rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních
ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ
trải đường đi cho cô giáo từ dưới chân cầu
+ Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất hào hứng chờ đợi và yêu
quý cái chữ?
+ Tình cảm của cô Y Hoa đối với
người dân ở đây như thế nào?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên
với cô giáo, với cái chữ nói lên điều

gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 3- 4.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài
sau.
thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những
tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng
đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo
một con dao để cô chém một nhát vào cây
cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người
trong buôn.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo
cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc
khi xem cô giáo viết. Y Hoa viết xong, bao
nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở
buôn làng, cô rất xúc động tim đập rộn ràng
khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+ Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô
giáo, với cái chữ cho thấy:
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu
biết.

+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái
chữ.
+ Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết
mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
+ Bài cho thấy người Tây Nguyên quý trọng
cô giáo, mong muốn con em được học hành.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn, nêu cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Toán
TiÕt71: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Làm được bài tập 1(a,b,c); bài 2(a), bài 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHN thuộc bảng nhân 8, làm được các phép tính cộng, trừ, nhân
đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề.

- 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho
một số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Hs dưới lớp làm vào bảng con.
17,5,5 3,9 0,60,3 0,09
1 9 5 4,5 6 3 6,7
0 0
0,30,68 0,26 98,15,6 4,63
4 6 1,18 5 55 21,2
2 08 92 6
0 0
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở; HS khá, giỏi
làm cả phần b và c.
a. x
×
1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40

b, x
×
0,34 = 1,19
×
1,02
x
×
0,34 = 1,2138

x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57
c, x
×
1,36 = 4,76
×
4,08
x
×
1,36 = 19,4208
x = 19,4208 : 1,36
x = 14,28
- 1 HS đọc đề.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Tóm tắt
3,952 kg: 5,2 l
5,32 kg : … ? l
Bài giải:
1l dầu cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg dầu có số lít dầu là:
Bài 4: HDHS khá, giỏi làm thêm
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7l.
Bài làm:
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ

số ở phần thập phân của thương)
Bài tập dành cho HSHN:
a, 415 + 415
356 - 156
b, 234 + 432
652 - 126
c, 49
×
2
27
×
4
d, 57
×
6
48
×
7
____________________________________________
Khoa học
TiÕt 29 : Thuû tinh
I. Mục tiêu
- HS nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng
- Hình minh hoạ sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học
1, Kiểm tra bài cũ

+ Hãy nêu tính chất và ứng dụng của xi
măng?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh.
* Mục tiêu:
- HS phát hiện được một số tính chất và
công dụng của thuỷ tinh thông thường.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát các hình trong sgk và
trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh mà em biết?
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng đồ
- 3 HS nêu.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
+ Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ
tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt,
ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, màn hình
ti vi, đồ lưu niệm,...
+ Đều trong suốt.
thuỷ tinh em cho biết thuỷ tinh có màu
sắc như thế nào?
+ Khi thả một chiếc cốc thuỷ tinh xuống
sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
 GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng
được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li,

bát, nồi, lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, cửa
số, vật lưu niệm,... những đồ dùng này
khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ.
HĐ 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của
chúng.
* Mục tiêu:
- Nêu được tính chất và công dụng của
thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất
lượng cao.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ
dùng bằng thuỷ tinh.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Thuỷ tinh thường có những tính chất
gì? Thuỷ tinh thường được dùng làm gì?
+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao có những
tính chất gì? Thuỷ tinh chất lượng cao
được dùng để làm gì?
+ Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ
tinh bằng cách nào không?
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy
chúng ta có những cách nào để bảo quản
các đồ dùng bằng thuỷ tinh?
 GV kết luận: + Thuỷ tinh thường trong
suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không
cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn
mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong,
chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ được
+ Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.

Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh nên khi va
chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.
- HS đọc thông tin trong SGK, dựa vào
kinh nghiệm thực tế, thảo luận theo
nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ,
cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không
hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Dùng
để sản xuất cốc, chén, li, kính mắt, chai,
lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, đồ lưu
niệm,...
+ Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong,
chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ. Được
dùng làm chai, lọ trong phòng thí
nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng,
kính của máy ảnh, ống nhòm,...
+ Đung nóng chảy cát trắng và các chất
khác rồi thổi thành các hình dạng mình
muốn.
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng
thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh.
+ Để nơi chắc chắn, tránh rơi vỡ.
dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ
trong y tế, phòng thí nghiệm, những
dụng cụ quang học chất lượng cao.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________
ChiÒu TiÕng viÖt*
LuyÖn tËp vÒ tõ lo¹i
I.Mục tiêu.
- Củng cố về từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
H: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a) Là sự phân chia từ thành các loại
nhỏ.
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.
c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ
pháp và ý nghĩa khái quát( như DT,
ĐT, TT).
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn
văn sau:
Nắng rạng trên nông trường. Màu
xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh

màu xanh đậm như mực của những
đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói
của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy
nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Ngói
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải: Đáp án C

Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa,
màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà
máy, cói, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao,
tươi đỏ.
Ví dụ:
a) Trường em mái ngói đỏ tươi.
b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô.
b) Làng
c) Mau.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.
- HS lắng nghe và thực hiện.
_________________________________
To¸n*

LuyÖn tËp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp
ph©n
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập
phân cho một số thập phân, ta làm thế
nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5
c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:
a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)
b)1,989 : 0,65 : 0,75
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:

a) 1,125 b) 11,4
c) 1,26 d) 11,25
Lời giải:
a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
= 2,448 : 1,02
= 2,4
Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
= 2,448 : 0,6 : 1,7
= 4,08 : 1,7
= 2,4
b) 1,989 : 0,65 : 0,75
= 3,06 : 0,75
= 4,08
Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75
Bi tp 3: Tỡm x:
a) X x 1,4 = 4,2
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
Bi tp 4: (HSKG)
Mt mnh t hỡnh ch nht cú din
tớch 161,5m
2
, chiu rng l 9,5m. Tớnh
chu vi ca khu t ú?
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS chun
b bi sau.
= 1,989 : ( 0,65 x 0,75)
= 1,989 : 0,4875
= 4,08
Li gii:

a) X x 1,4 = 4,2
X = 4,2 : 1,4
X = 3
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
2,8 : X = 0,04
X = 2,8 : 0,04
X = 70
Li gii:
Chiu di mnh t ú l:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi ca khu t úl:
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
ỏp s: 53 m.
- HS lng nghe v thc hin.
____________________________________
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề:Kính yêu thầy giáo, cô giáo
_______________________________________________________________________________
Th ba ngy 30 thỏng 11 nm 2010
Đồng chí Thuỷ dạy
____________________________________________________________________
Tit 2 - Toỏn
T72: LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu
HS bit:
- Thc hin cỏc phộp tớnh vi s thp phõn.
- So sỏnh cỏc s thp phõn.
- Vn dng tớnh x.
- Lm c cỏc bi tp 1(a, b, c); bi 2(ct 1); bi 4(a, c). HS khỏ, gii lm c tt
c cỏc bi tp.

* Mc tiờu riờng: HSHN thuc bng nhõn 8, lm c cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn
n gin.
II. Cỏc hot ng dy - hc
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện tập
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn HS chuyển phân số thập
phân thành số thập phân để tính.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành
số thập phân rồi so sánh hai số thập
phân.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x:
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi dừng lại
- 2 HS nhắc lại cách chia một số thập phân
cho một số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bảng.
- Hs dưới lớp làm vở.
a. 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07
= 450,07
b, 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04
= 30,54

c, 100 + 7 +
100
8
= 100 + 7 + 0,08
= 107 + 0,08 = 107,08
d, 35 +
10
5
+
100
3
= 35 + 0,5 + 0,03
= 35,5 + 0,03 = 35,53
- Hs làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày.
4
5
3
…. 4,35 Đổi: 4
5
3
= 4,6
4,6 > 4,35 vậy 4
5
3
> 4,35
2
25
1
…. 2,2 Đổi: 2

25
1
= 2,04
2,04 < 2,2 vậy 2
25
1
< 2,2
14,09 …. 14
10
1
Đổi: 14
10
1
= 14,1
14,09 < 14,1 Vậy 14,09 < 14
10
1
- 1 HS nêu cách thực hiện.
- 4 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp vở.
a, 0,8
×
x = 1,2
×
10
0,8
×
x = 12
x = 12 : 0,8
x = 15

b, 210 : x = 14,92 - 6,52
210 : x = 8,4
x = 210 : 8,4
x = 25
c, 25 : x = 16 : 10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6
x = 15,625
d, 6,2
×
x = 43,18 + 18,82
6,2
×
x = 62
x = 62 : 6,2
x = 10

6,251 7 33,14 58
khi đã có hai chữ số ở phần thập phân
của thương, sau đó kết luận.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
6 2 0,89 33 1 0,57
65 4 14
21 0 08
Vậy dư 0,021 Vậy dư 0,08
375,23 69
30 2 0,57
2 63

56
Vậy dư 0,56
* Bài tập dành cho HSHN:
a, 158 + 235
586 + 468
b, 268 - 97
534 - 469
c, 168
×
8
357
×
8
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 1tháng 12 năm 2010
¢m nh¹c
GV chuyªn d¹y
________________________________
Tập đọc
TiÕt 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ câu
hỏi trong bài).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài thơ, trả lời được câu hỏi 1 của
bài.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn
Chư Lênh đón cô giáo?
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Chiều đi học về…còn nguyên
màu vôi gạch.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một
số từ.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà
đang xây khi nào?
+ Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh
một ngôi nhà đang xây?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói nên vẻ
đẹp của ngôi nhà?
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho
ngôi nhà được miêu tả sống động hơn?
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói
nên điều gì về cuộc sống trên đất nước

ta?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS chia đoạn.
- HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà mới
xây khi đi học về.
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo
như cái lồng che trở, trụ bê tông nhú lên,
các bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà
thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi
gạch, những rãnh tường chưa trát.
- Những hình ảnh:
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
+ Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
+ Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
+ Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên
màu gạch, vôi.
- Những hình ảnh:
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở
ra mùi vôi vữa.
+ Nắng đứng ngủ quên trên những bức
tường.
+ Làn gió mang hương, ủ đầy trên những
rãnh tường chưa trát.

+ Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
- Hình ảnh những nhôi nhà đang xây nói
lên:
+ Đất nước đang trên đà phát triển.
+ Đất nước là một công trình xây dựng
lớn.
+ Đất nước đang thay đổi từng ngày,
từng giờ.
+ Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây
thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn và nêu cách
đọc hay.
đoạn 1.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
_____________________________________
Toán
TiÕt73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của
biểu thức, giải toán có lời văn.
- Làm được bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. Hs khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHN làm được các phép tính cộng, trừ, nhân đơn giản.
II/ §å dïng d¹y häc:
- B¶ng nhãm
II. Các hoạt động dạy - học:

1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2: Tính.
- Nhận xét- cho điểm.
- HS làm bảng con, bảng lớp:
33,14 : 58 = ?
- HSHN: 658
×
8 = ?
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
266,32 34 483 35
28 2 7,83 133 13,8
1 02 280
0 0
91,0,8 3,6 300 6,25
19 0 7,83 3000 0,4
8
1 0 8 0
0
- 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
trong một biểu thức.
- 2 Hs làm bảng lớp.
- HS làm bài vào vở.
a. (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32

= 23 – 18,32 = 4,68
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích và tìm cách
giải.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x (HS khá giỏi làm thêm)
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
b, 8,64 : (1,46 + 3,34 ) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,12
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 Hs làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vở.
Tóm tắt:
0,5 l : 1 giờ
120 l :…? giờ
Bài giải:
Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ.
a. x – 1,27 = 13,5 : 4,5
x – 1,27 = 3
x = 3 + 1,27
x = 4,27
b. x + 18,7 = 50,5 : 2,5
x + 18,7 = 20,2
x = 20,2 – 18,7
x = 1,5
c, x

×
12,5 = 6
×
2,5
x
×
12,5 = 15
x = 15 : 12,5
x = 1,2
___________________________________________
Luyện từ và câu
TiÕt 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục đích yêu cầu
- HS hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ
hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yếu
tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc được nghĩa của từ hạnh phúc, nêu được 1- 2 từ chứa
tiếng phúc.
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
- 2 HS nêu khái niệm động từ, tính từ, quan
hệ từ.
Bài 1:
- Y/c HS làm việc theo cặp. Hướng

dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào
chữ cái đặt trước ý giải thích đúng
nghĩa của từ hạnh phúc và đặt câu
với từ hạnh phúc.
- Y/c 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2:
- Y/c HS làm bài tập trong nhóm 4.
- Nhận xét- kết luận.
- Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm
được.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếp sức.
- Nhận xét- tuyên dương.
Bài 4:
- Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và giải thích tại
sao em lại chọn yếu tố đó.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài
sau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và
làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
* Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
* Đặt câu:

- Em rất hạnh phục vì đạt được danh hiệu HS
giỏi.
- Gia đình em sống rất hạnh phúc.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
* Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc:
sung sướng, may mắn,…
* Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: Bất
hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực…
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10.
+ Cô ấy thật bất hạnh.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn.
* Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc
đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận,
vô phúc, có phúc…..
- HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của
mình về hạnh phúc.
* Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên
hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận
là quan trọng nhất. Nếu:
+ Một gia đình nếu con cái học giỏi nhưng bố
mẹ mâu thuẫn, quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình rất căng thẳng cũng không thể
có hạnh phúc được.
+ Một gia đình mà các thành viên sống hoà
thuận, tôn trọng yêu thương nhau, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ là một gia đình hạnh phúc.

_____________________________________

×