Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Test nhi HMu 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.62 KB, 14 trang )

CẤP CỨU
Ngộ độc
Câu1: Ngộ độc cấp
a. trẻ lớn dễ phát hiện nn, trẻ tự tử
b. trẻ trai nhiền hơn gái
Câu 2: Chọn Đ/S
A.Dấu hiệu mạch chậm trong ngộ độc atropin
B.Thở nhanh trong ngộ độc aspirin
C.Tìm dấu hiệu "chỉ đỏ" để xác định nguyên nhân ngộ độc
D.Mạch chậm trong ngộ độc thuốc ngủ.
Câu 3: Nguyên nhân gây co đồng tử, trừ :
A.Thuốc phiện
B.Sái thuốc phiện
C.Belladon
D.Pilocarpin.
Câu 4: Biểu hiện mạch nhanh thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân
sau, TRỪ:
A.Ngộ độc nhóm Xanthin
B.Ngộ độc Theophylin
C.Ngộ độc Quinin
D.Quá liều thuốc an thần kinh
E.Tăng đường huyết
F.Ngộ độc CO2
G.Ngộ độc Phospho hữu cơ


Câu 5: Đồng tử co nho đối xứng hai bên gặp trong trừ:
A.Tổn thương gian não
B.Tổn thương cầu não
C.Viêm dây thần kinh thị giác
D.Ngộ độc morphin


Câu 6: Các chống chỉ định gây nôn ở trẻ bị ngộ độc cấp là:
A.Ngộ độc hydrocacbon
B.Chất ăn mịn mạnh
C.Trẻ sốt cao
D.Trẻ hơn mê
E.Trẻ co giật
F.Ngộ độc đến trước 6 giờ
Đáp án:
A.b+c+d+f
B.a+b+c+e
C.a+b+d+e
D.a+b+d+f

Câu 7: Ngộ độc cấp ở trẻ em thường gặp ở lứa tuổi:
A. <1 tuổi
B. 7-15 tuổi
C. 1-7 tuổi
D. Cả 3 ý trên


Câu 8: Biểu hiện co giật thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau,
TRỪ:
A.Ngộ độc Strychnin
B.Ngộ độc Atropin
C.Ngộ độc Theophylin
D.Ngộ độc thuốc ngủ và các lại thuốc an thần
Câu 9: Liều độc paracetamol ở trẻ em:
A.>10mg/kg
B.> 15mg/kg
C.> 20mg/kg

D.> 30mg/kg/lần
Câu 10: Đặc điểm hôn mê do Aspirin:
A. Nhịp tim nhanh.
B. Ức chế hô hấp.
C. Phù phổi.
D. Hạ HA.
Câu 11: Sốt, thở nhanh, nhịp tim nhanh, co giật là các triệu chứng của hội chứng
nào:
A. Hội chứng gây mê
B. Hội chứng kháng cholinergic
C. Hội chứng tăng tiết acetyl cholin
D. Hội chứng tăng chuyển hóa.
Câu 12:Ngộ độc cấp. Chọn Đ/S
A. Trẻ lớn dễ phát hiện nguyên nhân, trẻ tự tử.
B. Trẻ trai nhiều hơn trẻ gái.


C. Dấu hiệu mạch chậm trong ngộ độc Atropin.
D. Thở nhanh trong ngộ độc Aspirin.
E. Tìm dấu hiệu chỉ đỏ để xác định nguyên nhân ngộ độc.
F. Mạch chậm trong ngộ độc thuốc ngủ.

Tình trạng nặng
Câu 1: Đánh giá tình trạng nặng, TRỪ
A.nguy cơ suy hô hấp nặng
B.nguy cơ suy hơ hấp
C.nguy cơ suy tuần hồn.
D.nguy cơ suy thần kinh trung ương
Câu 2: Dấu hiệu rất năng
A.Thở ồn ào

B.Co kéo cơ hh phụ
C.Thở rên
D.Khò khè
Câu 3: Đáp ứng thần kinh để đánh giá bệnh nhân hôn mê theo thang điểm
Glasgow là:
A.Mắt mở, lời nói, vận động
B.Lời nói, vận động, đau
C.Mở mắt, lời nói, phản xạ đồng tử
D.Mở mắt, lời nói, đau
Câu 4: Thuốc hạ nhiệt độ có thể gây những tai biến sau:
A.Hạ nhiệt độ, suy thận, suy gan
B.Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, suy gan, tan máu, dị ứng nặng
C.Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, dị ứng nặng


D.Hạ nhiệt độ, suy thận, tiêu chảy, tan máu, dị ứng nặng
Câu 5: Các nguyên tắc thực hành điều trị khẩn cấp trước 1 bệnh nhân hôn mê,
TRỪ:
A.Đảm bảo thông khí tốt
B.Đảm bảo tình trạng huyết động ổn định
C.Điều chỉnh rồi loạn nước điện giải và toan kiềm nếu có
D.Vận động thụ động tránh cứng khớp
Câu 6: Đánh giá ưu tiên trước một bệnh nhân hôn mê Trừ:
A.Hạ nhiệt độ
B.Suy hơ hấp
C.Suy tuần hồn
D.Tăng trương lực cơ
Câu 7: Về ngộ độc cấp.Đ/S:
A. Gây nôn khi >6h.
B. Khám đầu tiên ở bệnh nhân ngộc độc cấp là chức năng sống.

C. Rửa dạ dày dùng được khi bênh nhân hôn mê.
D. Vàng da, xuất huyết thường do nấm độc.
Câu 8: Suy hô hấp ảnh hưởng đến tồn thân.Đ/S:
A. Trẻ kích thích, quấy khóc.
B. Da xanh tái.
C. Giảm nước tiểu
D. Nhịp rất nhanh so vơi tuổi.
Câu 9: Đánh giá nguy cơ suy tuần hoàn sớm dựa vào các dấu hiệu trừ:
A. Hạ HA.
B. Refill kéo dài.


C. Nhịp tim nhanh
D. Nước tiệu giảm.
Câu 10 Chống chỉ định của gây nơn trừ:
A. Sốt cao
B.Chất ăn mịn
C. Hidrocacbon
D. Hôn mê, co giật.
Câu 11: Khi tăng ngưỡng thân nhiệt ở trẻ em, sẽ phản ứng Đ/S
a.

Tăng thải nhiệt

b.

Tăng giữ nhiệt

c.


Tăng tạo nhiệt

d.

Giữ nguyên nhiệt

Câu 12: điều trị hạ nhiệt độ ở trẻ sơ sinh, trừ
a.

Phịng kín nhiệt độ 28-35 độ

b.

Ngủ cùng mẹ

c.

Truyền dịch

d.

Cho trẻ bú đầy đủ

Câu 13: Các chống chỉ định gây nôn ở trẻ bị ngộ độc cấp là:
a)
b)
c)
d)
e)
f)


Ngộ độc hydrocacbon
Chất ăn mịn mạnh
Trẻ sốt cao
Trẻ hơn mê
Trẻ co giật
Ngộ độc đến trước 6 giờ


a.
b.
c.
d.

b+c+d+f
a+b+c+e
a+b+d+e
a+b+d+f

Câu 15: liều tấn công NAC trong ngộ độc paracetamol :
A. 120
B. 140
C. 160
D. 200
Câu 16: Nguyên nhân ngộ độc, trừ:
A.
Người lớn vơ tâm
B.
Dễ tìm ngun nhân ở trẻ lớn, tự tử.
C.

Nam>nữ
D.Gặp ở mọi lứa tuổi.
Câu 17: Gây nôn ở BN hôn mê bắt buộc kèm điều kiện nào?
A.
B.
C.
D.

Đặt nội khí quản
Người hỗ trợ
Có đường truyền tĩnh mạch
Cấp cứu kịp thời

Câu 18. Đặc điểm của ngộ độc cấp ở trẻ em,TRỪ:
A.
Tuổi có thể gặp bất cứ tuổi nào
B.
Trẻ lớn dễ phát hiện nguyên nhân vì tự tử
C.
Chủ yếu do sự vô ý thức của người lớn
Câu 19. Đặc điểm ngộ độc các thuốc (Đ/S)
A.
Ngộ độc Aspirin gây thở nhanh
B.
Ngộ độc thuốc phiện gây co đồng tử
C.
Ngộ độc belladon gây co đồng tử
Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây gây co đồng tử, TRỪ:
A.
B.

C.

Thuốc phiện
Morphin
Belladon


D.
Pilocarpin
Câu 21. Yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ NK bệnh viện (Đ/S)
A.
Nằm viện > 1 tuần
B.
Cán bộ y tế không rửa tay sau mỗi lần thăm khám bệnh nhân
C.
Tiêm một mũi kim
D.
Dụng cụ y tế không vô khuẩn
Câu 22: Liều độc paracetamol ở trẻ em:
A. >10mg/kg
B. > 15mg/kg
C. > 20mg/kg
D. > 30mg/kg
Câu 23: Liều lượng thuốc hạ sốt Paracetamol dùng cho trẻ theo đường uống
và đường hậu môn là:
A. 15 – 20 mg/kg/lần
B. 10 – 15 mg/kg/lần
C. 20 – 25 mg/kg/lần
D. 5 – 10 mg /kg/lần
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM


1.
A.
B.
C.
D.
2.
A.
B.
C.
D.
3.

Vắc xin chia làm bao nhiêu loại
2 loại
3 loai
4 loại
5 loại
Vaccin nào sau đây là vắc xin sống
Ho gà
Bạch hầu
Uốn ván
Lao
Vaccin nào sau đây là vaccine bất hoạt toàn bộ


A.
B.
C.
D.

4.
trừ
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.
E.
6.
A.
B.
C.
D.
7.
A.
B.
C.
D.
8.
A.
B.
C.
D.
9.
A.
B.

C.
D.
10.
A.
B.
C.

HAV
OPV
Uốn ván
PPV
Vaccin MMR là vắc xin phối hợp phòng các bệnh nào sau đây, ngoại
Sởi
Quai bị
Ho gà
Rubella
OPV là vaccine gì, chọn câu đúng nhất
Vaccine sống giảm độc lực
Vaccine bại liệt dạng tiêm
Vaccin bại liệt đường uống
A và B đúng
A và C đúng
Vaccin JE mới( viêm não Nhật Bản)
Vaccin sống giảm độc lực
Vaccin bất hoạt một phần
Vaccin bất hoạt toàn bộ
Tất cả đều sai
Chỉ định tạm hoãn của tiêm chủng, ngoại trừ
Trẻ đang điều trị các thuốc ức chế miễn dịch
Tiền sử động kinh

Trẻ đang sốt cao trên 39*C kèm co giật
Trẻ có tim bẩm sinh
Vaccin nào được tiêm ngay sau khi trẻ sinh
BCG(lao) và bạch hầu
VGB và bạch hầu
VGB và BCG
VGA và VGB
Yêu cầu tiêm chủng của trẻ, ngoại trừ
Tiêm 4 mũi vaccine VGB
Tiêm VGB và BCG trong 24h sau sinh
Tiêm 3 lần vaccine bại liệt
Tiêm 3 mũi HiB
Về vaccine OPV( bại liệt)
Dùng đường tiêm 1 mũi duy nhất lúc 2 tháng tuổi
Dùng đường tiêm 3 mũi lúc 2 tháng, 3 tháng và 4 tháng tuổi
Uống 1 liều duy nhất lúc 2 tháng tuổi


D.
Uống 3 liều vào 2 tháng, 3 tháng và 4 tháng tuổi
11.
Yêu cầu đối với vaccine sởi
A.
Tiêm 1 liều vào 9-12 tháng tuổi
B.
Tiêm 2 liều, liều 1 vào 9-12 tháng tuổi, liều 2 phải tiêm sau liều 1 ít
nhất 30 ngày
C.
Tiêm 2 liều lúc 9 tháng và 18 tháng tuổi
D.

Tất cả đều Sai
12. Vaccin 5 trong 1
A.
BH-HG-UV-VGA-VGB
B.
BH-HG-UV-VGB-HiB
C.
BH-HG-UV-Sởi-Quai bị
D.
BH-HG-UV-Sởi-Rubella
13. Vaccin DPT phịng các bệnh gì
A.
Sởi- Quai bị-Rubella
B.
VGB-BCG-HiB
C.
BH-HG-UV
D.
Bại liệt-Sởi –Quai bị
14.
Hạ nhiệt đọ tại nách là:
A.
<=35
B.
<=35,5
C.
<=36
D.
<=36,5
ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HÓA TRẺ EM


1.
Đặc điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về đặc điểm cấu trúc miệng
của trẻ em
A.
Môi dày
B.
Hốc miệng nhỏ
C.
Xương hàm dưới ít phát triển
D.
Lưỡi rộng, dày
2.
Đặc điểm niêm mạc miệng trẻ em
A.
Mềm mại, có nhiều mạch máu
B.
Niêm mạc khơ
C.
Có hạch Bonard dọc đường giữa vòm khẩu cái ở trẻ sơ sinh
D.
Tất cả đều đúng
3.
Đặc điểm tuyến nước bọt trẻ em, chọn câu Sai


A.
3-4 tháng đầu lượng nước bọt bài tiết ít
B.
4-5 tháng có hiện tượng tăng bài tiết nước bọt sinh lý

C.
Trẻ suy dinh dưỡng nước bọt bài tiết nhiều hơn
D.
Nước bọt ít men tiêu hóa tinh bột
4.
Đặc điểm của nước bọt trẻ em
A.
Kiềm nhẹ
B.
Ít amylase, maltase
C.
Có lipase phân giải lipid
D.
Tất cả đều đúng
5.
Động tác mút có từ tuần thai thứ
A.
10
B.
11
C.
16
D.
20
6.
Trẻ khỏe mạnh bắt đầu mọc răng từ
A.
Tháng thứ 6
B.
Tháng thứ 7

C.
Tháng thứ 8
D.
Tháng thứ 9
7.
Trẻ mọc xong hết răng sữa khi trẻ được
A.
18 tháng
B.
20 tháng
C.
22 tháng
D.
24 tháng
8.
Đặc điểm thực quản ở trẻ em, chọn câu Sai
A.
Niêm mạc nhiều mạch máu
B.
Tổ chức đàn hồi phát triển
C.
Ít tổ chức tuyến
D.
Vách thực quản mỏng hơn người lớn
9.
Đặc điểm giải phẫu của dạ dày
A.
Nằm ngang, hình trịn
B.
Các phần đáy và hang vị đã hình thành nhưng các tổ chức tuyến chưa

phát triển nhiều
C.
Các cơ tâm vị, mơn vị yếu
D.
Tất cả đều đúng
10. Sự co bóp tống thức ăn khỏi dạ dày quan sát thấy ở tuần thai thứ
A.
22
B.
24
C.
26
D.
28


ĐAU BỤNG
1.

Các nguyên nhân đau bụng ngoại khoa cấp tính ở trẻ em(Đ/S)

A.Viêm ruột hoại tử
B.Viêm phúc mạc
C.Thoát vị bẹn nghẹt
D.Viêm túi thừa merkel
2. Các nguyên nhân gay đau bụng cấp kèm sốt ở trẻ em(Đ/S)
A. Viêm thùy dưới phổi phỉa
B. Viêm dạ dày tá tràng cấp
C. Đau bụng do giun
D. Viêm dạ dày ruột cấp

3. Đau bụng kéo dài được định nghĩa là(Đ/S)
A.Đau bụng trên 1 đợt/ tháng và kéo dài trên 3 tháng
B.Đau bụng 3 đợt / tháng và kéo dài trên 3 tháng
C.Không ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của trẻ
D.Chẩn đốn khi trẻ 4-16 tháng ti
4.Ngun nhân đau bụng ngoại khoa cấp tính hay gặp nhất ở trẻ 2-5 tuổi
A.Viêm ruột thừa
B.Tắc ruột
C.Viêm túi thừa Merkel
D.Xoắn ruột
5.Khi thăm khám một trẻ bị đau bụng, có thể làm tất cả những điều sau, trừ:
A. Thăm khám phổi


B. CHụp UIV
C. Đo điện não đồ(EEG)
D. Cho trẻ thuốc giảm đau
6. Những trường hợp sau đây đều có thể gây nên đau hố chậu P, trừ
A. Viêm hạch mạc treo
B. Viêm đáy phổi phải
C. Viêm cơ đái chậu
D. Viêm tụy cấp
7. Đau bụng tái diễn có thể do các nguyên nhân sau. Trừ:
A. Viêm mao mạch dị ứng
B. Nhiễm trùng da do liên cầu
C. Động kinh
D. Viêm thận bể thận
8. Trẻ nữ 11 tuổi, đau bụng thành cơn quanh rốn 2 ngày trước khi vào khoa
cấp cứu, 6 tiếng sau khi vào viện, trẻ buồn nôn và nôn 1-2 lần. Trẻ đã đại
tiện được 2 lần, phân mềm, không có máu và cũng khơng làm giảm đau

bụng. Trẻ tự đi một cách chậm chạp đến khám và nằm yên trên giường bệnh,
Khám thấy ấn đau và phản ứng thành bụng tồn ổ bụng, vị trí đau nhất là
góc phần tư dưới bên phải, chẩn đoán:
A. Viêm tiểu khung
B. Vỡ chửa ngoài tử cung
C. Bệnh crohn
D. Viêm ruột thừa
9. Trẻ nam 7 tuổi có đau bụng bên phải và sốt 38,9*C. Mẹ trẻ kể rằng 2 ngày
nay trẻ ăn kém và ho, hơm nay trẻ đi ngồi 2 lần phân nát, khám thấy trẻ sốt


38,7*C, nhịp tim 120l/p thở 50l/p. Nghe phổi thấy giảm thơng khí, bụng ấn
đau lan tỏa và có giảm nhu động ruột. CLS nào sau đây có khả năng cao
nhất giúp chẩn đoán xác định
A. CT ổ bụng
B. XQ ngực
C. Chức năng gan
D. Tìm bạch cầu trong phân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×