Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Test nhi HMu 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.87 KB, 13 trang )

1.
a.
b.
c.
d.
2.
a.
b.
c.
3.
a.
b.
c.
d.
4.

Lý do trẻ hay nơn trớ?
dạ dày hình trịn
dạ dày nằm ngang
cơ môn vị phát triển mạnh
cả 3 ý trên
Trẻ sơ sinh táo bón nghĩ đến bệnh nào nhất?
megacolon
hẹp phì đại môn vị
teo thực quản
TH nào sử dụng kháng sinh trong tiêu chảy cấp
sốt cao
mất nước
ỉa ra máu
bụng chướng
Case study- trả lời các câu hỏi từ 93-94) cháu Mai 6 tháng tuổi, sáng nay


trẻ khóc dữ dội ưỡn người. Kèm theo nơn ra sữa, mỗi lần khóc kéo dài vài
phút và mồ hôi, trẻ từ chôi không bú, từ hôm qua trẻ chưa đi ngoài, trước
khi vào viện trẻ đã có 3,4 cơn như vậy. Gia đình phải đưa tới bệnh viện.
Khám thấy trẻ mệt, mắt trũng, kích thích vật vã, bụng mềm, gõ trong, ấn
góc hạ sườn phải, thấy có khối trịn bằng quả chanh nhỏ có lúc có lúc
mất. Thăm dị hậu mơn thấy trực tràng rỗng, chỉ có nhầy, khơng có máu.
Bệnh nhân có khả năng mắc bệnh gì:
a. Giun chui ống mật
b. Xoắn ruột
c. Lồng ruột cấp
d. Viêm ruột thừa

5. Cần làm thêm xét ngiệm gì để chẩn đoán bệnh cho Mai
a. Chụp bụng thằng đứng
b. Xét nghiệm công thức máu và định lượng CRP
c. Siêu âm ổ bụng
d. Chụp CT ổ bụng
6. Xử trí đau bụng cấp tính. Chọn Đ/S
A. Lưu bệnh nhân theo dõi, tìm nguyên nhân bằng lâm sàng, cận lâm


sàng. Đ
B. Theo dõi, điều trị giảm đau.
C. Điều trị ngoại trú, kê đơn giảm đau và theo dõi.
D. Cần loại trừ nguyên nhân ngoại khoa. Đ
7. Nguyên nhân gây đau bụng cấp tính ngoại khoa thường gặp ở trẻ em:
Viêm ruột thừa(a), viêm phúc mạc(b), thoát vị bẹn nghẹt(c), Viêm ruột
hoại tử(d), viêm túi thừa meckel(e), lồng ruột(f).
A.a,b,c,e,f. B.a,b,c,d,e C.b,c,d,e,f
D,a,c,d,e,f

8. Đau bụng vừa cần:
A. Điều trị ngoại trú.
B. Lưu theo dõi tại phòng khám.
C. Điều trị cấp cứu
D. Đtrị hsức tích cực.
9. Trẻ >5 tuổi đau bụng cấp tính ngoại khoa là: VRT(a), Lồng ruột(b),
NKTN(c), Tắc ruột(d).
A. a,b
B. b,c
C. a,c
D. c,d.
10.Nguyên nhân đau bụng hay gặp ở trẻ 2-5 tuổi:
a. Lồng ruột.
b. Viêm ruột hoại tử
c. Shonlein - Henoch
d. Táo bón.
A. a +b

B. b + c

C. a +d

D. c + d

11.Dịch vị ở trẻ em có các đặc điểm nào sau đây(Đ/S)
A. pH thấp hơn pH của người lớn
B. Dịch vị của trẻ em khơng có yếu tố nội
C. Có enzyme lipase tương tự lipase của tụy
D. Được dạ dày tiết với tốc độ khoảng 1ml/kg/h ở trẻ sơ sinh đủ tháng
12.Vai trò của vi khuẩn đường ruột

a. Tạo hàng rào miễn dịch niêm mạc ruột


b. Giảm pH phân đề kháng các chủng vi khuẩn đường ruột
c. pH phân thấp là yếu tố có lợi cho vi khuẩn bifidus
d. Tổng hợp vitamin K cho cơ thể
13.Nguyên nhân gây nôn ở trẻ sơ sinh gồm(Đ/S)
a. Trào ngược dạ dày thực quản
b. Hẹp phì đại mơn vị
c. Chế độ ăn của trẻ không hợp lý
d. Lồng ruột
14.Nguyên nhân nôn gây nên bởi dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa thường biểu
hiện ở thời kì:
a. Sơ sinh
b. Bú mẹ
c. Nhà trẻ
d. Thiếu niên
15.Bé Lan 2 tháng tuổi vào viện vì nơn rất nhiều, làm xét nghiệm nào để xử
trí cấp cứu
a. Đường máu
b. Protid máu
c. Điện giải đồ
d. Ure máu
16.Trẻ nam 5 tuổi vào viện vì nơn tái diễn, mỗi đợt nơn kéo dài trong vịng
48h và kết thúc đột ngột. Có 4 đợt như vậy trong vịng 8 tháng qua, trẻ
phát triển bình thường, giữa các đượt trẻ khỏe mạnh. Trẻ có thể tiến triển
thành tình trạng nào sau đây:
a. Viêm tụy
b. Viêm ruột thừa



c. Đau nửa đầu
d. Trào ngược dạ dày thực quản
17.Trẻ 3 tuần tuổi vào viện vì nơn 5 ngày. Khám thấy trẻ có nhịp tim nhanh,
dấu hiệu mất nước và bộ phận sinh dục không rõ ràng, điều trị phù hợp
nhất với trẻ là:
a. NaCl 9%, lợi tiểu
b. Ringer lactat, resonium
c. Runger glucose, insulin
d. NaCl 9%, hydrocortisol
18.Yếu tố nguy cơ của tiêu chảy kéo dài(Đ/S)
a. Sau mắc sởi
b. Tiền sử mắc nhiều đợt tiêu chảy cấp trước đó
c. Chế biến thức ăn không hợp lý
19.Các xét nghiệm cần làm trong tiêu chảy kéo dài gồm:Đ/S
a. Soi phân tìm bạch cầu, hồng cầu
b. pH, cặn dư phân
c. nuôi cấy phân làm kháng sinh đồ
d. siêu âm ổ bụng, nôi soi đại tràng
20.chỉ định dùng kháng sinh cho trẻ tiêu chảy kéo dài Đ/S
a. đi ngoài phân nhầy máu
b. suy dinh dưỡng nặng
c. nhiễm khuẩn phối hợp
d. có dấu hiệu mất nước
21.tiêu chảy kéo dài cần bù gì cho trẻ
a. kém


b. sắt
c. canxi

d. magie
A. a+b
B. a+c
C. a+d
D. b+c
22.yếu tố trội lên trong tckd so với tcc:
a. EHEC
b. ETEC
c. Campylobacter
d. Cryptosporidium
23.Vi khuẩn nào có tỷ lệ tương đương wor tcc và tckd:
a. ETEC
b. EPEC
c. EAEC
d. EIEC
24.Trẻ tckd cần ăn thêm:
a. 1 bữa, 3 tuần
b. 2 bữa, 3 tuần
c. 1 bữa, 4 tuần
d. 2 bữa, 4 tuần
25.Trong điều trị tiêu chảy kéo dài, yếu tố quan trọng nhất là:
a. Bồi phụ nước, điện giải


b. Cho kháng sinh phù hợp
c. Chế độ ăn phù hợp
d. Dùng các loại men vi sinh
26.Điều nào không phải chỉ định nhập viện của tiêu chảy kéo dài
a. Trẻ nhiễm khuẩn
b. Trẻ có suy dinh dưỡng nặng

c. Trẻ có mất nước
d. Trẻ 3 tháng tuổi
27.Các yếu tố là nguyên nhân gây tổn thương ruột trong tiêu chảy kéo dài,
trừ:
a. Sự bám dính của vi khuẩn
b. Khả năng đào thải vi khuẩn giảm
c. Rối loạn nước-điện giải
d. Do chế độ ăn nhiều đường
28.Trẻ 18 tháng nặng 8 kg, vào viện vi ho sốt 5 ngày nay, tiêu chảy đi ngoài
phân lỏng, có bọt, nhầy, khơng máu 3 tuần nay, tự điều trị kháng sinh tại
nhà. Khám thấy trẻ ăn kém, mắt trũng, nếp véo da mất chậm, sốt 38,5*C,
nhiều ral ẩm, ít ral rít, chẩn đốn:
a. Tckd có mất nước, viêm phế quản phổi
b. Tckd có mất nước, viêm tiểu phế quản
c. Tcc có mất nước, viêm phế quản phổi
d. Tcc có mất nước, viêm tiểu phế quản
29.Chẩn đốn mức độ mất nước của bệnh nhân trên
a. Độ A
b. Độ B
c. Độ C


d. Chưa kết luận được
30.Bù dịch cho trẻ này ntn:
a. 600ml oresol uống trong 4h
b. 800ml oresol uống trong 4h
c. Ringer lactat 800ml trong 6h trong đó 240ml/60p đầu, 560ml trong
5h tiếp
d. Ringer lactat 800 ml trong 3h trong đó 240ml/30p đầu, 560ml
trong 2.5h tiếp

31.Cần làm xét nghiệm gì cho trẻ này, trừ
a. Vk chí đường ruột
b. Điện giải đồ
c. Cấy phân
d. Cặn dư phân
e. Khí máu
f. Soi phân
32.Điều trị gì cho trẻ này
a. Kháng sinh
b. Bù nước-điện giải
c. Giảm lượng lactose đưa vào
d. Tất cả các phương án trên
33.Đặc điểm của rotavirus:Đ/S
a. Là tác nhân chính gây tiêu chảy ở trẻ dưới 2 tuổi
b. Có 4 type huyết thanh và có miễn dịch chéo giữa các type
c. Gây tiêu chảy theo cơ chế thẩm thấu
d. Gây tiêu chảy theo cơ chế xâm nhập


34.Về các type tiêu chảy cấp của E.Coli:Đ/S
a. EPEC là tác nhân hàng đầu
b. ETEC có độc tố khơng chịu nhiệt gần như độc tố tả
c. EHEC gây bệnh theo cơ chế xâm nhập
d. ETEC gây bệnh theo cơ chế thẩm thấu
35.TCC thường gặp ở lứa tuổi nào
a. Dưới 6 tháng
b. 6-11 tháng
c. 12-18 tháng
d. 2-3 tuổi
36.Mất nước ưu trương khi :

a. Na máu>150 mEq/l
b. Na máu>145 mEq/l
c. Na máu>140 mEq/l
d. Na máu>135 mEq/l
37.Tử vong do tcc thường do
a. Mất nước
b. Sốt cao
c. Hạ đường máu
d. Sốc phản vệ
38.Trẻ bị tcc, khi uống oresol bị nôn cần phải:
a. Đợi 10p sau và cho uống oresol chậm hơn
b. Cho thuốc chống nôn
c. Ngưng cho uống oresol và cho uống nước đun sôi để nguội


d. Chuyển sang truyền tĩnh mạch
39.Gói oresol pha với 1l nước có bao nhiêu gam KCl
a. 1,5g
b. 2,5g
c. 3,5g
d. 4,5g
40.Liều kẽm bổ sung cho trẻ <6 tháng tuổi là:
a. 5 mg
b. 10 mg
c. 15 mg
d. 20 mg
41.Trẻ nam 3 tuổi có tiêu chảy, trẻ sốt 39,2*C, trẻ đại tiện 5 lần,, phân có
máu và nơn 2 lần. ngun nhân thích hợp nhất là
a. Viêm ruột do salmonella
b. Viêm loét đại tràng

c. Rotavirus
d. Hội chứng kém hấp thu
42.Trẻ 3 tuổi có mệt mỏi, đau bụng và tiêu chảy, cấy phân phát hiện
campylobacter jejuni, biểu hiện ls nào sau đây phổ biến nhất sau đợt
bệnh:
a. Hội chứng guillain-barre
b. Viêm đa khớp
c. Viêm hạch bẹn
d. Viêm não
43.Cháu Dân 8 tháng tuổi, cân nặng 6kg được mẹ đưa đến khám vì bị tiêu
chảy phân có nhầy máu, cháu bị tiêu chảy đã 20 ngày nay, 7 ngày đầu đi


ngoài phân toàn nước, Dân đã được điều trị và ổn định trong khoàng 2-3
ngày rồi lại bị tiêu chảy trở lại. Ngày nay cháu đi ngồi tăng lên, có nhầy
máu, cháu mệt mỏi, ăn kém, khi bác sĩ khám thấy cháu có mắt trũng, nếp
véo da mất chậm, bác sĩ cho Dân uống nước cháu khơng uống được, chẩn
đốn:
a. Tcc có mất nước
b. Tcc có mất nước nặng
c. Đợt cấp của tckd
d. Tckd
44.Xử trí cho Dân:
a. ORS 450ml uống trong 4h
b. ORS 480ml uống trong 4h
c. Ringer lactat 600ml trong 3h trong đó 180ml trong 30h đầu và
420ml trong 2h30p tiếp theo
d. Ringer lactat 600ml trong 6h trong đó 180ml trong 60h đầu và
420ml trong 5h tiếp theo
45.Điều trị cho bé như thế nào, trừ

a. Bactrim
b. ORS
c. Kẽm
d. Không uống sữa chứa lactose
46.Trẻ xác định táo bón là Đ/S
a. Trẻ sơ sinh dưới 1 lần ỉa/ngày
b. Trẻ sơ sinh dưới 2 lần ỉa/ngày
c. Trẻ bú mẹ dưới 2 lần ỉa/tuần
d. Trẻ lớn dưới 2 lần ỉa/tuần
47.Triệu chứng của táo bón cơ năng Đ/S


a. Chậm phát triển thể chất
b. Thăm trực tràng đầy phân
c. Đi ngồi phân to
d. Đi ngồi són phân
48.Trẻ nam 3 tuổi đến khám vì táo bón. Mẹ trẻ kể từ lúc sinh dù dùng thuốc
làm mềm phân nhưng trẻ chỉ đi ngồi 1 lần/tuần, trẻ khơng bị phân sống
hay tiêu chày, trẻ sinh đủ tháng và tiền sử sản khoa bình thường, trẻ phải
nằm viện thêm 1 ngày do trẻ khơng đại tiện trong vịng 48h đầu, nhưng từ
đó đến nay trẻ chưa từng phải vào viện, việc cần làm với trẻ này là:
a. Tư vấn về vấn đề đại tiện của trẻ và trấn an bố mẹ trẻ
b. Thụt barit và đo áp lực trực tràng
c. Chụp X-Quang bụng không chuẩn bị
d. Tăng lượng chất xơ và duy trì chế độ ăn hằng ngày
49.Nếu trẻ khơng lấy được đường truyền trong tiêu chảy cấp thì đặt sonde dạ
dày cho uống ORS với tốc độ bao nhiêu:
a. 10ml/h
b. 20ml/h
c. 30ml/h

d. 40ml/h
50.Liều sắt bổ sung cho trẻ bị tiêu chảy
a. 1mg/kg/ngày
b. 2mg/kg/ngày
c. 3mg/kg/ngày
d. 4mg/kg/ngày
51.Vị trí đau bụng của giun đũa là
a. Toàn bộ bụng


b. Quanh rốn
c. Thượng vị
d. Vùng gan
52.Triệu chứng của sán lá gan lớn giai đoạn cấp là, trừ
a. Tiêu chảy
b. Đau bụng vùng hạ sườn phải
c. Sốt kéo dài
d. Viêm đường mật
53.Thuốc điều trị giun, trừ:
a. Albedazole
b. Mebeldazole
c. Pyrantel pamoat
d. Praziquantel
54.Biến chứng thường gặp của giun đũa:
a. Viêm gan
b. Thiếu máu
c. Tắc ruột
d. Lồng ruột
55.Triệu chứng lâm sàng hay gặp của nhiễm giun đũa:
a. Đau bụng quanh rốn

b. Ngứa hậu môn
c. Thiếu máu
d. Lồng ruột
56.Triệu chứng lâm sàng của giun kim, trừ


a. Sốt cao 38,5-39*C
b. Đau bụng âm ỉ
c. Trẻ quấy khóc khó chịu
d. Ngứa hậu mơn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×