Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Test nhi HMu 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.48 KB, 11 trang )

1.
Chế độ ăn cả trẻ em tính dựa vào
a. cân nặng
b. cơng thức tính lượng sữa
c. nhu cầu của trẻ
d. tất cả ý trên
2. Ý nào ko đúng khi cho trẻ bú mẹ?
a. cho bú theo nhu cầu
b. cho bú theo giờ
c. cai sữa khi 18- 24 tháng
d. bú hoàn tồn 6 tháng đầu
3. Phịng thiếu vitamin A cho trẻ dưới 1 tuổi?
a. Uống 100.000 đơn vị 1 tháng/ lần
b. uống 100.000 đơn vị 6 tháng/ lần
c. uống 200.000 đơn vị 2 tháng/ lần
d. uống 200.000 đơn vị 1 năm/ lần
4. Phân loại SDD của Wellcome dựa vào cân nặng và phù có ưu điểm?
a. dễ áp dụng ở cộng đồng
b. phân biệt các loại SDD nặng
c. phân biệt SDD độ I và II
d. phân biệt SDD nhẹ và nặng
5: Nhu cầu vtm B1 tăng khi:
 Ăn nhiều đạm
 Ăn nhiều mỡ


 Ăn nhiều tinh bột
 Ăn nhiều rau quả
6 Bổ sung Fe để dự phòng thiếu máu thiếu sắt tối thiểu trong bao lâu?
 1 tuần
 2 tuần


 2 tháng
 1 tháng(
7: Để phòng bệnh cho con, các bà mẹ phải làm, TRỪ:
 Uống thuốc bổ
 Khám thai định kỳ
 Tăng khẩu phần ăn
8: Trong các chỉ số nhân trắc, chỉ số nào thể hiện sự thay đổi thể trạng dinh
dưỡng của trẻ so sinh nhanh nhất:
 Cân nặng
 Chiều cao
 Vòng cánh tay
 Vòng đầu
9: B-caroten được cung cấp chủ yếu từ, TRỪ:
 Thịt
 Rau xanh
 Cà rốt
 Đu đủ


10: Các biểu hiện thần kinh của thiếu vtm D trừ:
 Mồ hơi trộm
 Kích thích, khó ngủ
 Hói gáy
 Li bì
11: Liều bổ sung vitamin A cho trẻ em >1t:
 100000:100000:100000
 200000:200000:100000
 100000:200000:200000
 200000:200000:200000
12: Triệu chứng sớm của thiếu vitaminA

 Quáng gà
 Khô kết mạc
 Vệt Bitot
 Loét giác mạc
13: Triệu chứng đặc trưng của thiếu vitaminA
 Quáng gà
 Khô kết mạc
 Vệt Bitot
 Loét giác mạc
14: Việc cần làm với tất cả trẻ suy dinh dưỡng nặng:


 Nâng đường huyết
 Thở 02
 Ủ ấm
 Bổ sung vitA
15: (Đ/S) Trẻ ăn bổ sung có thể:
 Có thể ăn hoa quả thay rau
 Ăn càng nhiều protein càng tốt
 Ăn mỡ TV dễ tiêu hơn
 Ăn nhiều dầu mỡ bị tiêu chảy
16: Bênh còi xương do thiếu vitamin D thường xảy ra ở giai đoạn nào:
 Tuổi răng sữa
 Tuổi bú mẹ
 Tuổi thiếu niên
 Tuổi sơ sinh
17: Ưu điểm của bảng phân loại SDD Wellcome:
 Phân biệt SDD cấp và mạn
 Phân loại các thể SDD nặng
 Phân biệt SDD hiện tại và quá khứ

18 Trẻ 6 tháng tuổi ăn bao nhiêu 1 bữa bột:
 100ml
 200ml


 300ml
 400ml
19: Nhu cầu vitamin D của trẻ nhỏ:
 400đv/ngày
 200đv/ngày
 300đv/ngày
 100đv/ngày
20: Dinh dưỡng cho trẻ 4 tháng tiêu chảy kéo dài: (Đ/S):
 Thay sữa mẹ bằng sữa khơng có lactose.
 Khuyến khích bà mẹ vẫn cho trẻ bú bình thường.
 Pha lỗng sữa để nồng độ lactose giảm còn 50%
 Cho trẻ ăn sữa chua
21: sự tăng cân trong 6 tháng đầu:
a.

750g/ tháng

b.

650g/tháng

c.

550g/tháng


d.

450g/thấng

22: Trong quá trình mang thai mẹ trẻ tăng cân nhiều nhất?
a.

3 tháng đầu

b.

3 tháng cuối

c.

3 tháng giữa

d.

Như nhau


23: Trong quá trình mang thai lượng sắt từ mẹ truyền cho con nhiều nhất:
a.

3 tháng đầu

b.

3 tháng giữa


c.

3 tháng cuỗi

d.

Như nhau

24: Phân độ SDD theo WHO 2006 (D/S)
a.
b.
c.
d.

Cân nặng/tuổi <-2 SD :
Chiều cao/tuổi<-2SD:
Cân nặng/CC<-2SD:
Chiều cao/CN <-2SD:

25: Nguyên tắc điều trị SDD nặng ở trẻ em
a.
b.
c.
d.

Bù nước DG, vit muối khống
Chống nhiễm trùng
Phịng và điều trị biến chứng
Bổ sung sắt càng sớm càng tốt


26: trẻ SDD nặng hạ ĐH điều trị là
a.
b.
c.
d.

Cho uống nước đg ấm và sữa ấm
Ăn nhiều bữa 1 ngày
Phòng hạ thân nhiệt
Nên cho ăn qua sonde

Câu 27-28
27 : 1BN 16th 5.2kg SDD nặng đã điều trị qua giai đoạn cấp, nlg tối tiểu cần
cc để đáp ứng tốc độ tăng trg
a.
b.
c.
d.

430 kcal/ngày
530 kcal/ngày
1300 kcal/ngày
830 kcal/ngày

28 :BN này nên bổ sung sắt khi nào :


a.
b.

c.
d.

Ngay sau gd cấp
Chỉ khi BN ăn ngon miệng và bđầu tăng cân trở lại
Nên bổ sung bằng TA tự nhiên
Bổ sung sau 2 tuần

29 : Đặc điểm lâm sàng BN SDD Marasmus
a.
b.
c.
d.

It khi có RLTH
Có thể phù
Mất hết lớp mỡ dưới da, còn da bọc xương
Cân nặng nhở hơn -2SD

30 : Liều bổ sung vitA khi bị SDD nặng( thêm là sởi, TCKD, VPKD)Đ/S
a.
b.
c.
d.

Dưới 6 tháng : 50000 ĐV liêu duy nhất
6-12 tháng : 100 000 ĐV nhắc lại sau 1 tháng
Lớn hơn 12 tháng : 200 000 ĐV liều duy nhất
Lớn hơn 12 tháng : 200 000 ĐV nhắc lại sau 1 tuần


31 : Thiếu vit D gấy ra
a.
b.
c.
d.

Giảm Ca máu
Giảm Mg do cường cận giáp thứ phát
Giảm P do cường cận giáp thứ phát
Thăng thải Kali

32 : Đ Đ XQ trong BN cịi xương
a.
b.
c.
d.

Gãy cành tươi
Hình ảnh lỗng xương
Các đầu xương bè và nham nhở
Cốt hóa sớm các đầu xương

33: triệu chứng của Hạ đường huyết:
a.
b.
c.
d.

Vã mồ hơi trộm
Mệt lả li bì, chân tay lạnh, có thể hôn mê

Chân tay lạnh, refill > 3s
Chân tay lạnh, refill < 2s

34: Đắc điểm của VTPQ nặng
a.

Thở nhanh, ral rít ngáy


b.
c.
d.

Thở nhanh, khị khè lan tỏa
Li bì, thở chậm
Sốt cao, bú kém, thở nhanh

35: tổn thương XQ của VTPQ
a.
b.
c.
d.

Các nốt mờ nhỏ rải rác tập trung rốn phổi và cạnh tim
Vùng ứ khí xen kẽ vùng xẹp phổi
Dày khoảng kẽ
Hình ảnh bóng khí to nhỏ

36: XQ trong viêm phế quản phổi do Virus
a.

b.
c.

Các nốt mờ nhỏ rải rác tập trung rốn phổi và cạnh tim
Viêm phỗi kẽ, có thể có HC đơng đặc
Hình ảnh bóng khí

37: Đối tượng nguy cơ mắc VP Virus trừ:
a.
b.
c.
d.

Hút thuốc lá thụ động
SGMD
Bệnh mạn tính: TBS, suy thận
Trẻ nhỏ dưới 1 tháng

38: đường lây truyền của RSV chủ yếu
a.
b.
c.
d.

Giọt bắn
Tiêu hóa
Hơ hấp
Tiếp xúc trực tiếp
39 Yếu tố nguy cơ XH não
a. CÔDM

b. Hạ Huyết áp
c. Thiếu oxy
d. Toan máu

40 điều trị hạ đường huyết ở trẻ có các bước sau: Đ/S
A.

Cho 50ml glucose 10% uống hoặc sonde dạ dày

B.

1 thìa café đường sucrose pha với 5 thìa nước

C.

5ml/kg glucose 5% TTM chậm


D.

Cho ăn thường xuyên hơn

41 đặc điểm suy dinh dưỡng nặng thể phù Đ/S
A.

Phù bắt đầu từ mặt và chi dưới, sau lan tỏa tồn thân

B.

Cân nặng cịn <60% trọn lượng chuẩn


C.

Gan thường to chắc, thối hóa mỡ

D.

Trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa

42 đặc điểm suy dinh dưỡng nặng thể marasmus:
A.

Cân nặng cịn 60-80% trọng lượng chuẩn

B.

Trẻ ít bị tiêu chảy hay rối loạn tiêu hóa

C.

Gan thường to, chắc do nhiễm mỡ

D.

Tiên lượng gần tốt hơn thể phu

43 tổn thương tim ở trẻ suy dinh dưỡng nặng:
A.

Cơ tim nhão, thối hóa mỡ


B.

Bị nhồi máu cơ tim

C.

Teo nhỏ

D.

Các van tim bị hở

a.
b.
c.
d.
a.
b.
c.
d.

44 Về HMOs:
Hàm lượng Origosaccharid tương đương sữa bò
Hàm lượng và sự đa dạng là duy nhất
Giống sữa bò và de
Là những carbonhydrate có hoạt tính sinh học đặc hiệu trong sữa mẹ
45 Thành phần của HMOs không gồm:
N acetyl glucosamine
Galactose

Fucose
Fructose


Trẻ 12 tháng, vào viện vì sốt cao, rét run. Làm công thức máu: bạch cầu
22.000 G/L, bạch cầu đa nhân trung tính 79%, CRP 88ng/L. Lấy nước tiểu
soi thấy bạch cầu dày đặc vi trường. Trẻ chưa có kết quả cấy nước tiểu
46. Chẩn đốn có khả năng nhất là:
A. Viêm thận bể thận
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Viêm bàng quang
D. Viêm phế quản nặng
47. Điều trị gì cho trẻ trước khi có kháng sinh đồ:
A. Cefuroxim 50mg/kg/24h
B. Ceftriaxon 50mg/kg/24h
C. Amikacin 15mg/kg/24h
D. Rocephin 50mg/kg/24h và Amikacin 15mg
48. Siêu âm thấy đài bể thận 2 bên giãn, đường kính trước sau 12mm. Cần
làm gì tiếp theo:
A. Xạ hình thận ngay
B. Chụp bàng quang ngược dòng ngay
C. Siêu âm lại trong 1 tháng
D. Hội chẩn ngoại
a.
b.
c.
d.

49 trẻ thiếu vitamin D có biến dạng lồng ngực:
Rãnh Fillatop-harrison

Lõm xương ức
lồng ngực hình ức gà
chuỗi hạt sườn
50 dấu hiệu cls sớm của thiếu vitamin D:
a. Phosphatase kiềm tang
b. Calci máu hạ


c. kiềm dự trữ giảm
d. phospho máu giảm
51 dấu hiệu thiếu vitamin A gây mù
a. Khô kết mạc
b. Khô giác mạc
c. hạt bitot
d. loét giác mạc
52 trẻ Sdd nặng có cls sau:
a. giảm K
b. giảm Mg
c. tang Na
d. tang Ca
53 tác dụng của vitamin trừ
a. chỉ đồng hóa
b. tạo hồng cầu
c. miễn dịch
d. chuyển hóa
54 Ngun nhân gây nơn ở trẻ dưới 2 tháng trừ:
a. Ăn nhiều
b. Trào ngược
c. hẹp mơn vị
d. lồng ruột

55 Chẩn đốn và tiên lượng VPQP:
a. Khí máu
b. Crp
c. Xquang
d. Cơng thức máu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×