Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SKKN một số biện pháp giúp học sinh học tốt tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.99 KB, 32 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Mơn Tiếng Việt cùng với các mơn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh
bốn kĩ năng cơ bản đó là: “Nghe, nói, đọc, viết”. Tập làm văn là phân mơn thực
hành và rèn luyện tổng hợp bốn kỹ năng đó. Phân mơn tập làm văn là phân mơn
có tính chất tích hợp của các phân môn khác như: Tập đọc, Luyện từ và câu,
Chính tả, Kể chuyện...Qua tiết Tập làm văn học sinh có khả năng xây dựng một
văn bản, đó là bài nói, bài viết. Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quan
trọng, thơng qua đó con người thực hiện quá trình tư duy - chiếm lĩnh tri thức,
trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp mọi người hiểu nhau, cùng hợp tác
trong cuộc sống lao động.
Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng trong sự phát triển xã hội. Chính vì vậy hướng
dẫn học sinh nói đúng và viết đúng là điều hết sức cần thiết. Nhiệm vụ nặng nề
đó phụ thuộc rất lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung và phân mơn
Tập làm văn nói riêng, cụ thể tìm hiểu ở đây là chương trình Tập làm văn lớp 3.
Vấn đề đặt ra: Người giáo viên làm sao để đạt hiệu quả như mong muốn.
Qua thực tế học tập tôi thấy phân mơn Tập làm văn là phân mơn khó so với các
phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Trong q trình tham gia các hoạt động học
tập với vốn kiến thức cịn hạn chế nên thường ngại nói. Nếu bắt buộc phải nói,
các em thường đọc lại bài viết đã chuẩn bị trước. Bài viết của các em câu rời
rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, tính sáng tạo, bài văn ngắn ngủn, ghi dấu chấm
câu chưa đúng, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa sinh động. Do đó giờ dạy thường
khơng đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tiễn nhưng vậy tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Tập làm văn lớp 3 theo
hướng đổi mới”


2. Mục đích của đề tài:
- Tìm ra những khó khăn trong dạy Tập làm văn ở lớp 3 theo chương trình đổi
mới.
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa và hình thức luyện tập (dạy


và học) trong giờ Tập làm văn ở lớp 3 như thế nào ?
- Đưa ra một số biện pháp dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
3. Nhiệm vụ của đề tài:
- Tìm hiểu và điều tra thực trạng của việc dạy Tập làm văn.
- Tìm ra những nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó.
- Đề ra biện pháp để giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn.
-Rút ra bài học kinh nghiệm và hướng áp dụng vào quá trình dạy và học.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
- Phương pháp quan sát thông qua dự giờ
- Phương pháp kiểm tra đối chứng, tổng kết kinh nghiệm.
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Các tiết dạy Tập làm văn lớp 3.


6. Đối tượng nghiên cứu.
- Giáo viên tổ lớp 3
- Học sinh lớp 3.2, Trường tiểu học An Bình B –Thị xã Dĩ An –Tỉnh Bình
Dương.

NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Tập làm văn là một trong những phân mơn có vị trí quan trọng của mơn Tiếng
Việt. Phân mơn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ
nhiều phân môn. Để làm được một bài văn, học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ
năng: nghe, nói, đọc, viết. Phải vận dụng các kiến thức về Tiếng việt, về cuộc
sống thực tiễn.
Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tạo lập văn bản,
trong quá trình lĩnh hội các kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụng

Tiếng việt trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, Tập làm văn được coi là phân mơn
có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các môn học khác. Trên cơ sở nội
dung, chương trình phân mơn Tập làm văn có rất nhiều đổi mới, nên đòi hỏi tiết
dạy Tập làm văn phải đạt được mục đích cụ thể hơn. Ngồi phương pháp của
thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngơn ngữ về đời sống thực tế. Chính vì vậy,
việc dạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà còn
là phương tiện rèn kỹ năng nói, viết, cách hành văn cho học sinh.
Vì vậy: dạy tập làm văn theo hướng đổi mới phải khích lệ học sinh tích cực,
sáng tạo, chủ động trong học tập; biết diễn đạt suy nghĩ của mình thành ngơn


bản, văn bản. Nói cách khác, các phân mơn trong môn Tiếng việt là phương tiện
để hỗ trợ cho việc dạy tập làm văn được tốt.
B. THỰC TRẠNG:
Năm học 2012- 2013, Tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 3.2, trường
Tiểu học An Bình B với 41 học sinh trong đó có 16 Nữ và 25Nam.
1. Thuận lợi:
* Đối với giáo viên
- Giáo viên đã được tiếp cận với chương trình thay sách, đổi mới phương pháp
một cách cơ bản.
- Sự chỉ đạo sâu sát chuyên môn của nhà trường có vai trị tích cực, giúp giáo
viên đi đúng nội dung, chương trình phân mơn Tập làm văn.
- Qua các tiết dạy mẫu, các cuộc thi, hội giảng đã có nhiều giáo viên thành cơng
khi dạy Tập làm văn.
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, sách, báo... giáo viên được
tiếp cận với phương pháp đổi mới dạy Tập làm văn thường xuyên hơn.
* Đối với học sinh
- Học sinh lớp ba đang ở lứa tuổi rất ham học, dễ dạy và dễ uốn nắn.
- Mơn Tiếng việt nói chung và phân mơn Tập làm văn nói riêng có nội dung
phong phú, sách giáo khoa được trình bày với kênh hình đẹp, trang thiết bị dạy

học hiện đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi các em.
- Các em đã được học chương trình thay sách từ lớp 1, đặc biệt là các em ở lớp
2 đã nắm vững kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập làm văn như kỹ năng giao


tiếp, kỹ năng tạo lập ngôn bản, kỹ năng kể chuyện miêu tả. Đây là cơ sở giúp
các em học tốt phân mơn Tập làm văn ở lớp 3.
2. Khó khăn:
* Đối với học sinh
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên,
mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao.
- Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc
tiếp thu bài học.
- Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều cũng ảnh hưởng đến việc thực hành độc
lập. Cụ thể là: Các em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, tính sáng tạo
trong thực hành viết văn chưa cao, thể hiện ở cách bố cục bài văn, cách chấm
câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa sinh động.
- Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc,
chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn của riêng mình. Ví dụ:
Phần lớn học sinh dùng ln lời cơ hướng dẫn để viết bài của mình.
* Đối với giáo viên
Tiếng Việt là mơn học khó, nhất là phân mơn Tập làm văn địi hỏi người giáo
viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú cần phải có vốn sống thực tế, người
giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy. Biết gợi mở
óc tò mò, khả năng sáng tạo, độc lập ở học sinh, giúp cho các em nói viết thành
văn bản, ngơn ngữ quả thật khơng dễ.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, tôi tiến hành khảo sát chất lượng môn
Tập làm văn lớp 3 vào tháng 9 tuần 3 (năm học 2012 - 2013) với đề bài như
sau: Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen



Kết quả khảo sát như sau: Tổng số học sinh lớp 3.2: 41 em

Nội dung khảo sát

Số học sinh Tỷ lệ %

1. Biết viết câu, dùng từ hợp lý

22/41

53.6%

2. Biết nói - viết thành câu

8/41

19.5%

3. Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình 7/41

17.0%

ảnh
4. Biết trình bày đoạn văn

17/41

41.4%


Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở 27/41

65.8%

lên

Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết cách diễn đạt câu văn có hình ảnh, vốn
từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế cịn ít, do vậy chất lượng bài viết của các
em chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng. Kết quả này cũng thể hiện
phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phát huy được tính tích cực của học
sinh trong giờ học.
C. NỘI DUNG:
I. CHƯƠNG TRÌNH SGK VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP:
1. Chương trình sách giáo khoa:
- Kỳ1: 16tiết + 2 tiết ôn tập


- Kỳ2: 15tiết + 2 tiết ơn tập
Chương trình tập làm văn lớp 3 trang bị cho học sinh một số kiến thức và kĩ
năng phục vụ cho học tập và đời sống hàng ngày như: điền vào giấy tờ in sẵn,
viết thư, viết đơn, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp, ghi chép sổ tay...
Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết thơng qua kể chuyện và miêu tả như: kể
một việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh
hoặc bằng câu hỏi.
Rèn kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe.
2. Các hình thức luyện tập:
2.1. Bài tập nghe: Gồm các tiết
- Tuần 4: Nghe kể: Dại gì mà đổi
- Tuần 7: Nghe kể: Khơng nỡ nhìn
- Tuần 19: Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng.

- Tuần 21: Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
- Tuần 24: Nghe kể: Người bán quạt may mắn.
- Tuần 34: Nghe kể: Vươn tới các vì sao.
* Yêu cầu các bài tập nghe
- Học sinh hiểu nội dung câu chuyện, thuật lại được câu một cách mạnh dạn, tự
tin.
- Học sinh thấy cái hay cái đẹp, cái cần phê phán trong câu chuyện.


- Biết diễn đạt rõ ràng thành câu, dễ hiểu.
- Giọng kể phù hợp nội dung từng câu chuyện.
2.2 Bài tập nói: Gồm các tiết
- Tuần 1: Nói về Đội.
- Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học.
- Tuần 8: Kể về người hàng xóm.
- Tuần 11: Nói về quê hương.
- Tuần 12: Nói về cảnh đẹp đất nước.
- Tuần 15: Giới thiệu về tổ em.
- Tuần 16: Nói về thành thị nông thôn.
- Tuần 20: Báo cáo hoạt động
- Tuần 21: Nói về tri thức
- Tuần 22: Nói về người lao động trí óc
- Tuần 25: Kể về lễ hội
- Tuần 26: Kể về ngày hội rằm Trung thu.
- Tuần 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được tham gia.
- Tuần 32: Nói về bảo vệ môi trường
* Yêu cầu:


- Học sinh nói đúng rõ ý, diễn đạt rõ ràng dễ hiểu.

- Học sinh nói theo nội dung, chủ đề cho trước
- Nói thành câu, biết cách dùng từ chân thực.
- Nói thành đoạn văn
2.3. Bài tập viết: Gồm các tiết:
- Tuần 1: Điền vào giấy tờ in sẵn (Đội Thiếu niên tiền phong)
- Tuần 2: Viết đơn
- Tuần 3: Điền vào tờ giấy in sẵn.
- Tuần 10: Tập viết thư và phong bì thư
- Tuần 12: Viết về cảnh đẹp đất nước
- Tuần 13: Viết thư
- Tuần 17: Viết về thành thị nông thôn
- Tuần 22: Viết về người lao động trí óc.
- Tuần 29: Viết về một trận thi đấu thể thao
- Tuần 30: Viết thư
- Tuần 32: Viết về bảo vệ môi trường
* Yêu cầu các bài tập viết:
- Đủ số lượng câu


- Trình bày thành đoạn văn
- Biết cách chấm câu, viết các câu theo mẫu đã học (Ai là gì, Ai làm gì?, Ai thế
nào?)
- Biết cách dùng từ (biết cách sử dụng phép so sánh, nhân hoá)
II. CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI
MỚI:
Tùy theo nội dung, yêu cầu của mỗi đơn vị và từng đối tượng học sinh, giáo
viên có thể áp dụng nhóm các biện pháp, hoặc một biện pháp chủ đạo kết hợp
với một số biện pháp bổ trợ khác. Sau đây là một số biện pháp tôi đã tiến hành
để giúp học sinh học tốt phân môn tập làm văn.
1. Ln chú trọng “Tích hợp-lồng ghép" khi dạy phân mơn tập làm văn

lớp 3
Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp giữa các phân mơn
trong mơn Tiếng Việt như: Tập đọc, kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập
viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn. Mối
quan hệ này thể hiện rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa: các bài học được
biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh một chủ điểm ở tất
các các phân mơn.
Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy trong 2 tuần gồm các bài tập đọc. Luyện từ và
câu... Trong quá trình rèn đọc, khai thác nội dung các bài đọc cung cấp cho học
sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ đề Cộng
đồng. Cụ thể khi dạy bài: Tập đọc -kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già (tuần 8)
giáo viên khai thác nội dung bài theo hệ thống câu hỏi sau:
* Điều gì gặp bên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?


(Các bạn gặp một cụ già đứng ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu)
* Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
(Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đốn: a) Hay ông cụ bị ốm,
b) Hay cụ bị mấy cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi để hỏi thăm ơng cụ).
* Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ?
- Vì các bạn là những trẻ ngoan
- Vì các bạn là những người nhân hậu
- Vì các bạn muốn quan tâm, giúp đỡ ơng cụ
* Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?
(Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, khó mà qua khỏi.)
* Vì sao khi trị chuyện với các bạn nhỏ ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn?
- Ơng cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ
- Ơng cảm thấy đỡ cơ đơn vì có người trị chuyện
- Ơng cảm thấy lịng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ dành cho mình.
Qua các câu trả lời của học sinh, giáo viên định hướng cho các em ý thức biết

quan tâm chia sẻ với những người trong cộng đồng, giúp cho các em khi viết
đoạn văn kể về những người thân hoặc người hàng xóm, đoạn văn toát lên được
nội dung: Con người phải biết yêu thương nhau, sự quan tâm chia sẻ của những
người xung quanh làm cho mỗi người dịu bớt những lo lắng, buồn phiền và cảm
thấy cuộc sống tốt đẹp hơn.


Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ được thái độ, tình
cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học. Song
song với q trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trả
lời của bạn để học sinh rút ra được câu trả lời đúng, cách ứng xử hay.
Như vậy, qua tiết học này, học sinh được mở rộng vốn từ, rèn cho các em lối
diễn đạt mạch lạc, lơgíc, biết dùng câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Trên cơ sở đó,
bài luyện nói của các em sẽ trơi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình
thành cho các em cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống; hình hành cho học
sinh kiến thức về mối quan hệ tương thân tương ái giữa mọi người trong cộng
đồng; rèn cho học sinh thói quen quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những người trong
cộng đồng.
Cùng với chủ đề này thì phân môn Luyện từ và câu ( tuần 8) cũng cung cấp cho
học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng qua hệ thống các bài tập. Cụ thể
Bài 1: Sắp xếp các từ ngữ sau: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng
tâm, đồng hương ,vào ô trống trong bảng phân loại sau
- Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ trên và sắp xếp vào các nhóm từ:

Nhóm 1: Những người trong cộng

Nhóm 2: Thái độ hoạt

đồng


động trong cộng đồng

Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng Cộng tác, đồng tâm
hương


Từ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa các thành ngữ ở bài
tập 2 và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử trong cộng
đồng thể hiện trong các thành ngữ đó:
Chung lưng đấu cật.
(Mọi người cùng chung sức chung lịng để thực hiện một cơng việc có nhiều khó
khăn trở ngại)
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
(Phê phán thái độ thờ ơ, không quan tâm, tương trợ người khác lúc khó khăn)
Ăn ở như bát nước đầy.
(Ca ngợi con người ăn ở, cư xử với mọi người có tình có nghĩa, trước sau
khơng thay đổi)
Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xử trong
cộng đồng khi nói - viết tập làm văn, vận dụng giao tiếp và ứng xử trong cuộc
sống.
Ở phân mơn Chính tả( tuần 8), các em cũng được luyện viết các bài trong chủ
đề Cộng đồng. Ví dụ:Viết đoạn 4 trong bài: Các em nhỏ và cụ già.
Cụ ngừng lại và nghẹn ngào nói tiếp:
- Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm
nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ơng
cảm ơn lịng tốt của các cháu. Dẫu các cháu khơng giúp gì được nhưng ơng
cũng thấy lịng nhẹ hơn.


Khi viết đoạn văn trên, học sinh được rèn viết chính tả, cách sử dụng các dấu

câu; thấy được sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau làm dịu bớt nỗi lo
lắng, buồn phiền, tăng thêm cho mỗi người niềm hy vọng, nghị lực trong cuộc
sống. Học sinh vận dụng cái hay, cái đẹp của ngôn từ trong đoạn văn để thể hiện
tình cảm, thái độ đánh giá trong từng bài văn cụ thể của chính các em.
Tương tự, ở phân môn Tập viết - Tuần 8, các em được làm quen với các thành
ngữ, tục ngữ về chủ đề Cộng đồng như luyện viết câu ứng dụng.
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau".
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ khuyên: Anh em trong nhà phải đoàn
kết, thương yêu nhau.
Xuất phát từ các phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập viết. Tập
làm văn xoay quanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết "Kể về người hàng xóm
mà em quý mến" (TLV3 - Tuần 8). Học sinh viết được đoạn văn hồn chỉnh, thể
hiện tình cảm, thái độ đối với người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn
có hình ảnh.
Ngay sát nhà em là nhà bác Hồ. Bác là hàng xóm thân thiết nhất của gia đình
em.Năm nay, bác bốn mươi tuổi.Bác là giáo viên trường trung học cơ sở An
Bình. Bác có dáng người cân đối, da ngăm đen,khuôn mặt đôn hậu. Bác rất yêu
quý trẻ em trong xóm.Thỉnh thoảng, bác kể chuyện cho chúng em nghe. Bác quả
là người nhân hậu. Em coi bác như người thân trong gia đình.
Như vậy, khi dạy tất cả các phân môn: Luyện từ và câu, Chính tả, Tập đọc... đều
nhằm mục đích giúp học sinh có kỹ năng hình thành văn bản, ngơn bản. Do đó,
tích hợp lồng ghép là phương pháp đặc trưng khi dạy phân môn Tập làm văn
lớp 3.


2. Dạy học theo quan điểm giao tiếp:
Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ năng diễn đạt
thơng qua các bài học, hình thành thói quen ứng xử trong giao tiếp hàng ngày
với thầy cô, cha mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh.

Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh
nhiều cơ hội thực hành, luyện tập, không quá nặng về lý thuyết như phương
pháp dạy học truyền thống. Do vậy học sinh hào hứng tham gia vào các hoạt
động học tập, tích cực sáng tạo trong làm văn. Việc hình thành và rèn luyện các
kỹ năng nghe –nói –đọc - viết cho học sinh thơng qua phân môn Tập làm văn
đạt được hiệu quả tối ưu.
Ví dụ: Giảng dạy dạng bài tập nghe và tập nói
Nghe và kể lại câu chuyện " Dại gì mà đổi " , (TLV- tuần 4)
Qua việc kể mẫu của giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa... học sinh
kể nội dung câu chuyện như sau:
Có một cậu bé bốn tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu dọa sẽ đổi cậu để
lấy một đứa trẻ ngoan về ni. Cậu bé nói:
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu !
Mẹ ngạc nhiên hỏi :
- Vì sao thế ?
Cậu bé trả lời :
- Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu,
mẹ ạ .


Qua giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (kể cho nhau
nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp các em thấy được sự phê
phán hóm hỉnh, hài hước và kể chuyện lại nội dung câu truyện với giọng kể, cử
chỉ, điệu bộ gây cười ở người nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu chuyện
lên cao hơn.
Song song với việc rèn luyện kỹ năng nghe - nói cho học sinh,việc rèn kỹ năng
viết rất quan trọng : Giáo viên học sinh nắm kỹ thuật viết, luật viết câu văn,
đoạn văn hoàn chỉnh, đúng về ngữ pháp, bố cục văn cảnh hoặc môi trường giao
tiếp. Mỗi bài văn của học sinh không đơn thuần là kể, tả ngắn về con người, sự
vật, sự việc mà thơng qua đó thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, sự đánh giá, thái độ

yêu - ghét, trân trọng hay phê phán của các em. Thông qua bài viết của các em
người đọc hiểu được tâm tư tình cảm của các em về một vấn đề nào đó.
Bổ trợ cho việc rèn kỹ năng nghe - nói trong tiết Tập làm văn, phần kể chuyện
của tiết Tập đọc- kể chuyện cũng chú trọng đến rèn kỹ năng giao tiếp.
Ví dụ: Dạy Tập đọc- kể chuyện (tiết 2) bài :Đất quý, đất yêu (tuần 11) . Nhiệm
vụ của học sinh là: quan sát tranh, sắp xếp lại tranh theo trình tự nội dung câu
chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh kể lại câu chuyện. đúng nội
dung, ngắn gọn, từ ngữ súc tích, dễ hiểu, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ
để câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động; giúp người nghe thấy được phong tục
tập quán của người Ê-ti-ô-pi-a: “Họ coi đất đai là thứ thiêng liêng, cao quý
nhất.”
Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành và rèn luyện khả
năng diễn đạt, phục vụ tốt cho bài tập nói của tiết Tập làm văn.
Tóm lại, học sinh rèn luyện khả năng quan sát, nói - viết, rút ra những nét điển
hình, đặc trưng của từng vùng miền, thấy được vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự hào


của mỗi vùng miền, từ đó hình thành tình cảm gắn bó, u thương, ý thức giữ
gìn, xây dựng q hương đất nước.
Ngoài ra, mỗi giáo viên cần chú trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan
điểm giao tiếp, khơi dậy ở các em những cảm xúc, đánh thức tiềm năng cảm thụ
văn học và có nhu cầu thể hiện, bày tỏ sự cảm thụ đó với người khác. Như vậy,
mỗi bài nói, bài viết sẽ chính là tâm hồn tình cảm của các em, các em sẽ thêm
yêu văn - yêu cái hay, cái đẹp, yêu Tiếng Việt - giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
3. Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể,
điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết.
Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp 3 gặp nhiều khó khăn trong
việc nghe - nói - viết - kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình. Do vậy, giáo
viên cần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát từng đường nét, màu sắc,

hình ảnh, nội dung, thể hiện của tranh. Học sinh cảm nhận được những nét đẹp
của cảnh vật, con người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô.
Để các em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng
gợi ý trong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ được các ý chính của
nội dung câu chuyện.
Giáo viên chú trọng về lời văn kể và nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Giáo viên cần
hướng dẫn các em cách chọn lựa từ, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt sao
cho dễ hiểu, sinh động. Có như vậy người nghe, người đọc sẽ dễ dàng hình
dung, tưởng tượng, nắm bắt được sự việc, tình cảm mà các em muốn thể hiện
qua bài nói, bài viết. Người nghe, người đọc tuy khơng trực tiếp nhìn diện mạo
của nhân vật, xem bối cảnh của sự việc qua những hình ảnh miêu tả, so sánh
cùng với những tình cảm, thái độ, sự đánh giá của các em. Đó chính là điểm
mạnh của nghệ thuật sử dụng ngôn từ.


Ví dụ: Dạy tập làm văn - tuần 12
Bài 1: Dựa vào một bức tranh về một cảnh đẹp ở đất nước. Học sinh nói được
những điều đã biết về cảnh đẹp đó.
- GV kiểm tra việc học sinh chuẩn bị tranh (ảnh) cho tiết học.Yêu cầu mỗi em
đặt trước mặt một bức tranh đã chuẩn bị.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan
Thiết. Học sinh có thể nói lần lượt theo câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do.
- Học sinh nói theo cặp.
- Một vài học sinh tiếp nối nhau thi nói.
- GV khen ngợi những học sinh nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ
ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh, so sánh khi tả,bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của
mình với cảnh đẹp đất nước.
Bài tập 2: Viết những điều em vừa nói thành đoạn văn từ (5-7 câu) về một cảnh
đẹp ở nước ta.
Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, giúp học sinh

nắm nội dung của tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh (ảnh), từ đó các em lựa
chọn từ ngữ thích hợp để nói và viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe - đọc
tuy không quan sát tranh (ảnh) nhưng vẫn thấy được vẻ đẹp của danh lam thắng
cảnh mà học sinh nói đến.
Thêm vào đó, những yếu tố phi ngơn như điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,
giọng điệu, của các em khi nói sẽ làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục đối
với người nghe. Do đó, giáo viên cũng cần khuyến khích các em rèn luyện khả
năng sử dụng những yếu tố phi ngôn ngữ này.


4. Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn
theo hướng đổi mới
Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt
động học tập một cách chủ động tích cực.
Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận nhóm,
đàm thoại với nhau với chính thầy cơ hoặc hoạt động cá nhân (độc thoại) về một
vấn đề. Các hình thức tổ chức hoạt động học có thể là: đóng các hoạt cảnh, vận
dụng các trò chơi trong tiết học, các cuộc thi tiếp sức... Qua đó học sinh lĩnh hội
kiến thức một cách tích cực, tự giác: "học mà chơi - chơi mà học". Khơng khí
học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói. Các em dần có khả
năng diễn đạt, phát biểu ý kiến, nhận xét đánh giá trước đơng người một cách
lưu lốt, rành mạch, dễ hiểu.
Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mỗi tiết Tập làm văn là một hệ
thống bài tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: nghe - nói, nói viết, nghe - nói - viết... Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục đích, u cầu của tiết
dạy, bài dạy nhưng linh hoạt, chủ động hơn trong cách tổ chức các hoạt động
dạy - học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh được những nhược điểm nêu trên
vừa tạo được khơng khí học tập phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học
sinh.
Ví dụ 1: Tiết tập làm văn (tuần 11) với hệ thống bài tập như sau:
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện "Tơi có đọc đâu"

u cầu: Học sinh nghe và kể lại câu chuyện.
Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học:
- Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện


- Giáo viên cho các tổ (nhóm) đóng vai
- Đại diện từng nhóm kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm
Cách tổ chức các hình thức hoạt động nêu trên huy động được tất cả học sinh
tham gia vào hoạt động học tập, tạo được khơng khí thi đua học tập giữa từng
học sinh với nhau, và giữa các nhóm học sinh.
Bài 2: Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở
Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân với vở bài tập
Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học
- Cá nhân học sinh làm trong vở bài tập
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm
Tóm lại, sử dụng và phối hợp linh hoạt các hình thức dạy Tập làm văn lớp 3
theo hướng đổi mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia
các hoạt động học một cách hào hứng, tích cực, sáng tạo.
Ví dụ 2: Tiết tập làm văn (Tuần 22) với hệ thống bài tập
Bài 1: Kể về người lao động trí óc mà em biết
*Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể về người trí thức.


- Giáo viên chuẩn bị hoặc sưu tầm các bức tranh về người lao động trí thức:
cơgiáo, bác sĩ, nhà nghiên cứu......
- Chuẩn bị lá thăm,mỗi lá thăm đính vào những bơng hoa,trong mỗi lá thăm có
ghi ghi những u cầu.

- Giáo viên cho từng đợt khoảng 20 học sinh lên hái hoa.
- Học sinh viết đoạn kể theo yêu cầu khoảng 5-7 phút.
- Hết giờ giáo viên thu 10 bài nhanh nhất để chấm.Mỗi bài viết sẽ được chính
người viết đọc to lên cho cả lớp nghe. Cả lớp bình chọn điểm cho bài viết của
bạn.
-Kết thúc cuộc thi giáo viên chọn ra 10 bài thi và trao phần thưởng.
Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn
- Học sinh phải biết viết những điều em vừa kể thành đoạn văn với câu văn
đúng, hay, biết sử dụng hình ảnh, từ ngữ phù hợp.
Ví dụ: dạy bài: Em hãy viết 1 bức thư cho người thân.


Giáo viên tổ chức cho học sinh “ Thi viết tiếp sức”

Chuẩn bị:
- Giáo viên ghi gợi ý lên bảng để học sinh biết yêu cầu.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm 6-8 học sinh.
- Mỗi nhóm một tờ giấy trắng để viết tiếp sức đoạn văn của nhóm.


Cách tiến hành:
- Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý.
- Khi có hiệu lệnh thỉ các nhóm bắt đầu viết đoạn văn theo gợi ý đã cho.
- Mỗi học sinh trong nhóm viết 1câu sau đó chuyền bút cho bạn tiếp
theo

viết và như thế cho đến hết.

- Sau 7-8 phút trọng tài gõ hiệu lệnh các nhóm ngừng viết. Trọng tài thu bài các
nhóm.

- Từng nhóm cử học sinh đọc to đoạn văn của nhóm. Cả lớp bình chọn và
cho điểm.
- Trọng tài công bố kết quả của từng nhóm và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
Như vậy, trong một tiết học, học sinh vừa luyện kể (luyện nói), vừa luyện viết
đoạn văn (văn bản), nên việc giáo viên vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học
trong dạy Tập làm văn là nhiệm vụ cần thiết.
5. Dạy học hướng vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân.
Dạy tập làm văn theo hướng tập trung vào học sinh khơng phải chỉ tìm ra một
câu trả lời có sẵn mà học sinh phải đưa ra được câu trả lời trên cơ sở suy nghĩ và
hiểu biết của chính các em. Q trình tư duy đó địi hỏi học sinh phải vận dụng
những vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt ra trong câu hỏi; phân tích,
sắp xếp những tri thức đó, đưa ra với vấn đề đặt ra trong câu hỏi; phân tích, sắp
xếp những tri thức đó, đưa ra những kết luận và chọn phương án trả lời tốt nhất.
Nói ngắn gọn lại: học sinh tìm ra câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc thơng tin
và phân tích dữ kiện.


Ví dụ: Dạy tập làm văn - Tuần 20
Bài tập: Dựa vào bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ
đội”, ,hãy viết báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- Học sinh đọc và xác định yêu cầu đề
- Các thành viên trao đổi thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong
tháng. Mỗi học sinh ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi.
- Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học
tập và lao động của tồ mình. Cả tổ nhận xét và góp ý nhanh cho từng bạn , chọn
người tham gia cuộc thi trình bày báo cáo.
- Một vài học sinh đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình
chọn bạn có bản báo cáo tố nhất, báo cáo rõ ràng , tự tin.
Như vậy thông qua một tiết tập làm văn đã phát huy tính độc lập sáng tạo của

học sinh, giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng cho học sinh cách làm bài.
6. Dạy học phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Các hoạt động ngồi khố giúp học sinh có những hiểu biết ngồi kiến thức
được học trong chương trình chính khố. Do đó việc phối kết hợp với các hoạt
động ngồi giờ lên lớp là rất cần thiết. Qua các hoạt động ngồi giờ, học sinh
được rèn luyện bằng nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến bài
học của các em. Giáo viên giảng dạy cần có sự kết phối hợp chặt chẽ với giáo
viên Tổng phụ trách Đội, thơng qua các buổi chào cờ nói về gương người tốt
việc tốt, tổ chức các hoạt động: thi hát đồng dao, thi diễn các tiểu phẩm, thi kể
chuyện, thi văn nghệ, thi đọc thơ, thi Hội khỏe phù Đổng, thi trò chơi Dân
gian........


Hoặc thông qua buổi Lễ khai giảng năm học mới học sinh có thể viết những
cảm xúc, những kỷ niệm đẹp của các em về Ngày đầu tiên đi học (Tập làm văn tuần 6)
Hay qua buổi Lễ kết nạp Đội viên TNTP Hồ Chí Minh, học sinh có nguyện
vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt trong các câu lạc bộ, tổ chức của Đội.... Từ
thực tế đó, học sinh sẽ có thêm hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh, giúp các
em viết tốt Đơn xin vào Đội (tập làm văn - tuần 2) với yêu cầu:

Em hãy viết

đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn.
Thông qua Thi văn nghệ chào mừng ngày 20- 11, học sinh viết tốt bài văn: Kể
về một buổi biểu diễn văn nghệ mà em đã được xem (TLV- Tuần 23).
Thông qua các môn thi trong phong trào hội khỏe Phù Đổng, học sinh biết: Kể
lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem hoặc tham gia(TLV- tuần 28)
7. Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp
Nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa mới biên soạn theo chủ đề, chủ
điểm, nâng cao dần về mức độ và lượng kiến thức qua từng lớp học. Do đó để

đạt được hiệu quả tốt trong giảng dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới
cần thực hiện đồng bộ việc vận dụng đổi mới phương pháp ở tất cả các khối lớp
trước (lớp 1 - 2) và tiếp theo (lớp 4 - 5) Cụ thể:
Đối với lớp 1: Dạy học sinh tập nói thành câu, nói theo chủ đề, nội dung, hình
tranh nói thành câu.
Đối với lớp 2: Dựa trên nền tảng kiến thức học sinh đạt được ở lớp 1, nâng cao
với mức độ vừa phải: kể lại câu chuyện đã học, nói - viết thành câu, đưa ra các
mẫu câu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?...) viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu.


Đối với lớp 3: Luyện nghe, luyện nói, luyện viết: mẫu câu rộng, bao quát hơn;
yêu cầu về câu cao hơn; câu đúng ngữ pháp, biết sử dụng biện pháp tu từ, so
sánh nhân hố, câu văn giàu hình ảnh. Đặc biệt phần luyện viết với số lượng câu
văn tăng lên (5 - 7 câu), đã chú ý đến kết cấu đoạn văn và diễn đạt cảm xúc
trong câu văn, đoạn văn.
Đối với lớp 4: Học sinh luyện nói câu chuyện đã nghe, đã đọc, xây dựng cốt
truyện có nhân vật, kể chuỵên dựa trên cốt truyện có sẵn hoặc tưởng tượng;
luyện viết: câu thành phần phụ, sử dụng biện pháp tu từ, nhân hoá theo nhiều
kiểu khác tiến tới viết thành bài văn.
Đối với lớp 5: Học sinh luyện nói hồn chỉnh về câu (câu ghép, các kiểu câu
ghép), sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong bài viết, viết thành bài văn hoàn
chỉnh với số lượng câu tuỳ theo bố cục nội dung của bài. Học sinh biết bộc lộ
cảm xúc trong khi tả, kể, viết.
Tóm lại, kiến thức ở các lớp có mối quan hệ lơgíc: kế thừa, mở rộng, nâng cao.
Do đó muốn dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới cần phải đổi mới tất cả
các khối lớp.
D. HIỆU QUẢ:
Sau đây là một số bài văn của các em ,bài viết của các em về bố cục rõ ràng, nội
dung đúng yêu cầu, bước đầu các em biết sử dụng từ ngữ sinh động gây hứng
thú cho người đọc.

Đề bài: Viết một bức thư cho bạn để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
An Bình, ngày 9 tháng 11 năm 2012
Bạn Lan thân mến !


×