TUẦN 16
Ngày dạy: Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010
Môn: Mĩ thuật – Lớp 2
BÀI 16: NẶN HOẶCC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
(Tiết PPCT: 16)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
- HS biết cách vẽ hoặc cách nặn, xé dán con vật
- HS nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích
II. Chuẩn bị:
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
- Một số tranh ảnh về các con vật hình dáng khác nhau
- Một số nặn hoặc xé dán của HS về con vật
- Đất nặn, giấy thủ công và keo dán
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Vở tập vẽ lớp 2, giấy vẽ
- Đất nặn hoặc giấy thủ công, keo dán, bút chì, gôm, màu vẽ,…….
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV cho HS xem một số bài nặn các con
vật và hỏi:
+ Trên bàn có hình những con gì đây?
+ Các em thấy những con vật này như
thế nào?
+ Vậy các em có muốn tự mình tạo ra
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời:
+ Có con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Rất đẹp và sinh động
+ Dạ muốn
những con vật này không?
- GV nhận xét và dẫn vào bài
- GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa
bài lên bảng.
Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem một số tranh về các con
vật và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh có những con vật gì?
+ Hình dáng của những con vật này như
thế nào?
+ Tuy chúng khác nhau về hình dáng,
nhưng con vật có chung cấu tạo ngoài bởi
những bộ phận chính nào?
- GV nhận xét và mời HS lên bảng xác
định vị trí từng bộ phận của con mèo trong
tranh trên bảng
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và xác định lại – đặt tiếp
câu hỏi:
+ Em hãy nêu đặc điểm của từng con
vật trong tranh?
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và hỏi tiếp:
+ Con vật có những hoạt động gì?
+ Khi con vật hoạt động thì hình dáng
và các bộ phận của nó như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý
- GV đặt câu hỏi:
+ Còn về màu sắc của các con vật thì
như thế nào?
+ Em hãy kể tên và tả lại hình dáng
cũng như đặc điểm của con vật mà em
thích
- GV nhấn mạnh:
+ Chúng ta nhận thầy rằng, mỗi con
vật mang một hình dáng cũng như đặc
điểm riêng. Do đó, để vẽ được một con vật
- HS lắng nghe
- HS đọc tựa bài và quan sát
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời:
+ Con mèo, con gà, con thỏ, con trâu,...
+ Hình dáng của những con vật này
khác nhau
+ Cấu tạo bởi đầu, mình, chân, đuôi
- HS chú ý lắng nghe – lên bảng xác định
bộ phận của con vật
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát – trả lời:
- HS trả lời theo quan sát
- HS nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và trả lời:
+ Đi, đứng, chạy, nhảy, nằm,....
+ Khi con vật hoạt động thì hình dáng
và các bộ phạn của nó cũng chuyển động
theo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Màu sắc của các con vật khác nhau
- HS kể theo sự hiểu biết và trí nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
đẹp các em cần phải nhớ kĩ lại hình dáng
và đặc điểm của con vật mà mình muốn
vẽ.
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV treo hình minh họa cách nặn lên bảng
và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra cách
nặn:
+ Chúng ta cần phải chọn con vật mình
thích để nặn, Ví dụ chúng ta sẽ chọn con
mèo để nặn
+ Chúng ta sẽ nặn bộ phận nào của con
mèo trước đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh
+ Vậy nặn bộ phận nào của con mèo
trước?
- GV nhận xét và hỏi:
+ Đầu con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn cho HS xem
+ Đến bộ phận nào?
+ Vậy mình con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn cho HS xem tham
khảo
+ Con mèo còn thiếu bộ phận nào nữa
đây?
+ Chân của con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn tiếp bộ phận chân và
đuôi cho HS xem
+ Các bộ phận của con mèo đã có hoàn
chỉnh, các em sẽ làm gì để có được hình
dáng của con mèo
- GV mời HS lên ghép các bộ phận chính
lại
- GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Con mèo đã hoàn chỉnh chưa?
+ Vậy con mèo của mình còn thiếu gì
nữa đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Con mèo của mình chỉ có những bộ
phận chính thôi, bây giờ chúng ta cần nặn
- HS tập trung quan sát và lắng nghe và trả
lời:
- HS chú ý lắng nghe
+ Nặn các bộ phận chính trước
- HS lắng nghe và ghi nhớ
+ Nặn đầu trước
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Đầu con mèo có hình tròn
- HS lắng nghe và quan sát - ghi nhớ
+ Đến mình của con mèo
+ Mình con mèo có hình quả trứng
- HS tập trung lắng nghe và quan sát tham
khảo
+ Chân và đuôi
+ Chân con mèo có hình trụ
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lên ghép các bộ phận theo hướng dẫn
của GV
- HS lắng nghe và trả lời tiếp:
+ Chưa hoàn chỉnh
+ Thiếu các bộ phận phụ
thêm những bộ phận phụ nữa
+ Vậy bộ phận phụ của con mèo còn
những bộ phận nào nữa?
- GV nhận xét và nặn mẫu cho HS xem
+ Các bộ phận phụ của con mèo đã hoàn
chỉnh
- GV mời 1 HS lên bảng thực hiện công
việc ghép các bộ phận vào cho con mèo
được hoàn chỉnh
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và hỏi:
+ Để con mèo được sinh động hơn
chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét và tạo dáng con mèo đang
chạy cho HS xem
- GV cho HS xem thêm một số bài nặn của
HS năm trước để tham khảo
Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để
thực hành
- GV nhắc nhở HS làm bài theo hướng dẫn
- KHi HS thực hành giáo viên quan sát lớp
và đến từng HS để gợi ý thêm vào bài của
HS
- GV động viên và giúp đỡ nhiều hơn với
những HS vẽ còn lúng túng
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm, mỗi nhóm trung bày 5 sản phẩm
- GV mời HS nhận xét về:
+ Hình dáng của con vật
+ Cách tạo dáng
- GV mời HS chọn ra bài mình thích và
nêu lí do vì sao thích.
- GV nhận xét và bổ sung - đánh giá
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
+ Còn có mắt, mũi, miệng, tai,....
- HS tập trung lắng nghe và quan sát tham
khảo
- HS lên bảng ghép các bộ phận phụ vào
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Tạo dáng cho con vật
- HS tập trung quan sát và ghi nhớ
- HS quan sát tham khảo
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập
- HS lắng nghe và thực hành
- HS tập trung thực hành
- HS tập trung trưng bày và quan sát
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích và nêu lí do theo
cảm nhận riêng
- HS tập trung quan sát-lắng nghe và rút
kinh nghiệm
- GV nhận xét chung tiết học - HS lắng gnhe
4. Củng cố:
- GV cho HS thi nhau nặn hình con gà với thời gian 5 phút, mỗi nhóm cử
ba đại diện lên bảng nặn thi với nhau
- Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét và chọn bài nặn mình thích
- HS nhận xét theo cảm nhận và chọn bài mình thích
- GV nhận xét – đánh giá và nhấn mạnh lại bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập nặn và tạo dáng thêm một số hình con vật khác
- Chuẩn bị bài sau:
+ Xem và tìm hiểu bài 17: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân
gian
+ Vở tập, bút chì, gôm, màu vẽ,…